Ngọc Lặc là một huyện miền núi lại nằm cách xa trung tâm thành phố Thanh Hoá, cho nên việc phát triển các ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn chậm hơn so với các huyện khác trong Tỉnh. Một phần do hậu quả chiến tranh cha khắc phục hoàn toàn, phần khác do sự chuyển đổi quan hệ sản xuất XHCN không phải là ngày một ngày hai. Trong khi yếu tố con ngời, công tác quả lý, t duy kinh tế hạn chế nên hoạt động ở lĩnh vực này cũng không mấy hiệu quả. Các ngành nghề thủ công nh: nghề mộc, nung vôi, làm gạch, ngói, nghề dệt vải, đan lát cót, trồng dâu nuôi tằm vốn là những ngành nghề…
truyền thống có đủ điều kiện để phát triển, nhng thiếu sự chỉ đạo của các cấp các ngành, nên một số nghề bị mai một.
Mạng lới công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, manh mún cha đồng bộ nên tác dụng phục vụ nông nghiệp còn thấp. Điều này đã hạn chế đến việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, trên địa bàn huyện, để dẫn tới việc ảnh hởng trực tiếp đến tâm lý ngời sản xuất trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp. Không phát huy đợc tính sáng tạo của nhân dân. Song nhìn chung công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong thời gian này bớc đầu đi vào ổn định và đã có sự phát triển, nổi bật là xí nghiệp phốt phát Nam Phát đã hoàn thành kế hoạch trớc thời gian, tăng giá trị đạt 100,5% giá thành sản phẩm hạ 2% 3 năm liên tục hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao. Năm 1976 huyện uỷ có nghị quyết và bớc đầu phấn đấu đa giá trị công nghiệp lên 1 triệu đồng tăng 20% so với năm 1975. Một số mặt hàng mới bớc đầu đã đi vào ý thức kinh doanh nhằm tăng thu nhập cho hợp tác xã nh 4 triệu viên gạch, 2.000 nón, mũ lá, 25.000m2 cót, 21 lò gạch và 3 lò ngói thờng xuyên hoạt động.
Mặc dù công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp bớc đầu đã đi vào ổn định mà có sự phát triển tuy vẫn còn nhỏ bé, cha có sự đầu t mạnh, vì vậy cha đáp ứng nhu cầu của toàn dân, vì vậy cần phải đợc quan tâm hơn nữa của các cấp các ngành, cần phải đợc hỗ trợ vốn để sãn xuất điều đó sẽ có tác dụng lớn trong phát triển kinh tế, giải quyết công việc cho nhân dân ,đồng thời đẩy mạnh hơn nữa nền kinh tế của huyện nhà, góp phần thúc đẩy kinh tế của huyện Ngọc Lặc nhanh, bằng huyện miền xuôi tạo nên sự giao lu trao đổi buôn bán với các huyện nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân.