Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp th –– ơng mại và dịch vụ

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 74 - 76)

Những năm (1996 - 2000) huyện Ngọc Lặc luôn bám sát Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, Nghị quyết TW4 về việc “Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nỗ lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để CNH- HĐH phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000”, NQ/06 – Nghị quyết TW của Bộ chính trị “về vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn” cũng nh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đợc huyện thông qua trong nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ huyện khoá XIX. Vì vậy sản lợng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã có sự chuyển biến theo hớng CNH - HĐH.

Với phơng châm và nỗ lực tập trung huy động tối đa nguồn lực, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ từ phía tỉnh, chú trọng đa dạng hoá các ngành nghề. Trong 5 năm (1996 - 2000) Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể và ngày càng tăng trong cơ cấu kinh tế Ngọc Lặc

Ngành sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có nhiều chuyển biến và mở rộng hớng tập trung chủ yếu là khai thác sản xuất vật liệu xây dựng nh khai thác đá, vôi, gạch, ngói chế biến nông- lâm sản, đồ dùng dân dụng góp… …

phần cung cấp vật liệu xây dựng, kết cấu hạ tầng, cơ sở kinh tế - xã hội.

Năm 1996 tỷ lệ xây dựng nhà kiên cố và bán kiên cố đạt 26,4% [41,4], đến năm 2000 đạt 60.4% [45,5]. Các loại hình liên doanh, liên kết góp vốn phát triển sản xuất đợc mở rộng. Năm 2000 có 1 tổ hợp khai thác đá và chế biến lâm sản, nhiều hộ gia đình đã mua máy cán đá, máy xẽ gỗ, xay xát lơng thực và chế biến thức ăn cho gia súc Năm 1996 toàn huyện có 212 máy công cụ các loại…

thì đến năm 2000 tăng lên 1002 máy [45,7]. Nhờ đó giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp tăng lên không ngừng.

Tiểu thủ công nghiệp phát triển đã có ảnh hởng rất lớn đối với nền kinh tế ở Ngọc Lặc, đặc biệt là kinh tế hộ gia đình. Nhiều hộ gia đình do có vốn lại đợc sự hỗ trợ đầu t cũng nh sự quan tâm của huyện đã thay đổi cách làm ăn mới. Trong đầu t sản xuất tiểu thủ công nghiệp, tận dụng các nguồn tài nguyên sẵn có và

phong phú trên địa bàn huyện, đầu t khai thác sản xuất nguyên vật liệu xây dựng nh gạch ngói, đá vôi bên cạnh đó nhiều gia đình đã phát triển nghề chế biến…

nông - lâm sản, nh chế biến đồ dùng bằng gỗ, tre mây vừa tăng thu nhập cho gia…

đình vừa làm giàu cho xã hội và đặc biệt là giải quyết đợc việc làm cho ngời dân trên địa bàn huyện. Góp phần thúc đẩy nền kinh tế huyện Ngọc Lặc ngày càng phát triển vững mạnh.

Tuy nhiên kinh tế tiểu thủ công nghiệp ở Ngọc Lặc vẫn còn phát triển chậm và còn nhiều hạn chế, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cha thực sự đợc chú trọng, cha đợc khai thác hết khả năng vốn có của huyện, đầu t phát triển còn thấp và kém so với một số huyện miền núi khác thì phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp còn chậm và cha đổi mới bằng các huyện phụ cận nh Cẩm Thuỷ, Thờng Xuân.

Bên cạnh đó vấn đề bất cập xẩy ra khi bớc vào nền kinh tế thị trờng thì đồng bào dân tộc lại có cách làm ăn mới là tập trung cho phát triển tiểu thủ công nghiệp mà quên mất phát triển nghề thủ công truyền thống nh dệt vải, rèn, đan lát nghề thủ công truyền thống dần dần bị mai một. Điều đó thể hiện…

những bất cập trong phát triển kinh tế của huyện đó là cha biết kết hợp giữa sản xuất mới theo hớng CNH- HĐH và phát huy, phát triển ngành thủ công truyền thống, để đa nền kinh tế của Ngọc Lặc ngày thêm khởi sắc.

Thơng mại dịch vụ: Hoạt động thơng mại dịch vụ phát triển mở rộng, khu vực thị trấn và một số khu vực trung tâm đã trở thành tụ điểm cung cấp phân phối lu thông hàng hoá cho tất cả các vùng trong huyện. Các thành phần kinh tế, tổ chức sản xuất kinh doanh cạnh tranh lành mạnh. Một số ngành nghề kinh doanh mới hình thành, các cửa hàng đại lý giống cây trồng, giống lúa ở thị trấn Kiên Thọ, ở Quang Trung đã đáp ứng một phần giống mới cho đồng bào các…

dân tộc trong huyện.

Hàng hoá phục vụ cho nhân dân ngày càng nhiều hơn mẫu mã đẹp, bền và giá cả lại phải chăng. Không chỉ riêng gì ở thị trấn huyện mà hàng hoá đã đ- ợc đa vào bán tại các vùng sâu vùng xa của huyện phục vụ bà con đồng bào các dân tộc. Sản lợng hàng hoá phong phú đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của

ngời dân đã góp phần nâng cao chất lợng đời sống của ngời dân trên địa bàn huyện.

Phát triển các ngành nghề, tăng cờng hoạt động dịch vụ – thơng mại nhằm mục đích tăng cơ sở vật chất kỹ thuật và đời sống cho xã hộ, góp phần công lao động và giải quyết hiệu quả việc làm cho nhân dân, tăng nguồn thu nhập cho nhân dân. Chính là mục tiêu đã và đang đa huyện Ngọc Lặc ngày càng tiến gần hơn nữa trên con đờng CNH - HĐH nông thôn.

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w