tế sau ngày đất nớc thống nhất.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta dành đợc thắng lợi bằng đại thắng mùa xuân năm 1975. Việt Nam hoàn toàn thống nhất, đất nớc b- ớc vào thời kỳ cách mạng mới, thời kỳ cả nớc đi lên XHCN.
Đứng trớc tình hình đó, nhiệm vụ đặt ra cho Ngọc Lặc là: nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, ổn định và khôi phục kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng quê hơng theo những mục tiêu của thời kỳ quá độ lên XHCN.
Chiến tranh đã đi qua, song hậu quả của chiến tranh để lại là rất lớn cũng nh các huyện khác trong tỉnh, huyện Ngọc Lặc cũng phải gánh chịu sự tàn phá của cuộc chiến tranh. Do vậy khi bớc vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế Ngọc Lặc gặp rất nhiều khó khăn.
Nông nghiệp đợc xem là những thế mạnh của huyện nhng cha thực sự quan tâm và đặt lên hàng đầu. Trong đó sản xuất lơng thực thực phẩm cha đợc quan tâm đúng mức. Trên thực tế là sau chiến tranh diện tích đất bị bỏ hoang lớn, những ruộng canh tác đợc thì thiếu các biện pháp cụ thể áp dụng cho nông nghiệp, thiếu phân bón các loại, cha áp dụng một số tiến bộ kĩ thuật vào mở rộng sản xuất và thâm canh tăng năng suất. Vụ đông xuân cha thực sự trở thành vụ sản xuất ổn định, cha giải quyết đợc vấn đề lơng thực cả năm và sản phẩm hàng hoá cho huyện.
Trong chăn nuôi, sản lợng đàn gia súc, gia cầm tăng chậm bên cạnh đó công tác bảo vệ chăm sóc đàn gia, súc gia cầm giải quyết cha tốt, cơ cấu đàn gia súc trong từng loại còn mất cân đối. Đánh chú ý là cơ cấu đàn lợn nái sinh sản thấp (chỉ chiếm 9% tổng đàn lợn). Tình hình trên đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn, tạo sự căng thẳng trong đời sống xã hội.
Ngoài nông nghiệp ra các ngành kinh tế quan trọng khác ở Ngọc Lặc cũng rơi vào tình trạng khó khăn không kém. Sản xuất lâm nghiệp vẫn trong tình trạng yếu kém, rừng và đất rừng có khả năng trồng rừng bị hoang nhiều. Đất có khả năng bố trí trồng cây phân tán cha có biện pháp nhanh chóng đa vào sản xuất. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 20.351,74 ha [ 49, 4]. mới giao đợc 977 ha cho hộ xã viên các biện pháp về giống, về tổ chức quản lí, về kĩ thuật ch- a đợc giải quyết đúng mức.
Các ngành nghề thủ công truyền thống chậm phát triển, cha đợc quan tâm, một số ngành nghề sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tuy có phát triển nhng tốc độ chậm, cơ cấu giá trị sản phẩm chỉ chiếm 19% tổng giá trị sản phẩm trong tổng giá trị sản xuất. Công nghiệp cơ khí, chế tạo sửa chữa, công nghiệp chế biến vẫn trong tình trạng khó khăn. Một số cơ sở vật chất đã đợc
trang bị nhng cha khai thác sử dụng còn lãng phí. Tiểu thủ công nghiệp chủ yếu nằm trong kinh tế hộ gia đình, xã viên nhng thiếu sự hớng dẫn, giúp đỡ của hợp tác xã và tổ chức sản xuất.
Hoạt động phân phối lu thông ở Ngọc Lặc còn bộc lộ nhiều yếu kém đáng chú ý là vật t cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng cho nhân dân trong huyện còn thiếu thốn, một số hàng hoá nằm trong bách hoá thì tồn đọng mà không chịu bán ra ngoài, ngời dân đi mua hàng hoá thì gặp nhiều khó khăn vì hàng thiếu phải phân phối, giá cả thị trờng biến động, tiền hàng mất cân đối, ngân sách nhà nớc thu không đủ chi, bội chi tăng lên (năm 1980 bội tăng 73% đến năm 1985 bội chi tăng 129,5%) [36,2].
Con ngời Ngọc Lặc vốn có truyền thống cần cù trong lao động, trong sản xuất và trong chiến đấu, song do trình độ dân trí còn thấp nên đời sống của đồng bào các dân tộc gặp phải nhiều khó khăn, nền kinh tế chính của họ chủ yếu là trồng lúa nớc, phát nơng làm rẫy, lại cha biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp, do đó năng suất lơng thực thấp không đủ ăn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn thiếu thốn.
Một số khó khăn nữa đối với đồng bào các dân tộc trên đại bàn huyện là do các phong tục tập quán lạc hậu, nh cới xin, ma chay, tốn kém và kéo dài…
đã làm ảnh hởng tới đời sống kinh tế của nhân dân, ngời dân tin thầy cúng, thầy lang hơn tin thầy thuốc. Chính vì vậy mà khi ốm đau, bệng tật chỉ có cúng bái mà không chịu đến các trung tâm trạm xá, bệnh viện của huyện, đã ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
Có thể nói Ngọc Lặc gặp phải nhiều khó khăn trong xây dựng và phát triển kinh tế sau ngày đất nớc thống nhất. Kinh tế đang nằm trong tình trạng chậm phát triển do bảo thủ trì trệ, xã hội khủng hoảng nhiều mặt, văn hoá, giáo dục chất lợng còn thấp và xuất hiện nhiều hiện tợng tiêu cực. Do vậy đòi hỏi Đảng bộ, các cấp chính quyền và nhân dân toàn huyện phải cố gắng hết sức mình để khắc phục khó khăn, sớm ổn địng đời sống cho ngời dân.
Do tình trạng sản xuất nhỏ manh mún cha đợc khắc phục, lao động d thừa, đất đai cha đợc sử dụng, khai thác hết khả năng hiện có của địa phơng,
mặt khác việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và các công tác quản lí kinh tế, hành chính còn nhiều lúng túng, khó khăn. Tình trạng chiêm khê, mùa đọng phụ thuộc vào thiên nhiên còn phổ biến gây ảnh h… ởng đến năng xuất, sản lợng các loại cây trồng. Với thắng lợi rực rỡ mùa xuân năm 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới. Từ chiến tranh chuyển sang hoà bình, từ một nớc bị chủ nghĩa thực dân chia cắt ra và thống trị nay cả nớc độc lập và thống nhất, từ hai nhiệm vụ chiến lợc cách mạng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa sang một xã hội chiến lựơc là một cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh đó nền kinh tế bao cấp đã ăn sâu vào nhân dân, đội ngũ cán bộ chủ yếu trong các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trờng học, bệnh viện, chủ yếu…
là bộ đội phục viên, thanh niên xung phong, thơng bệnh binh, quản lý làm ăn theo cơ chế cũ, t tởng bảo thủ lạc hậu không chịu t duy theo cách làm ăn mới…
Điều đó đã gây không ít khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của huyện. Cơ sở giáo dục, y tế cha đợc chú trọng đầu t, xây dựng. Trình độ dân trí của nhân dân thấp tỷ lệ mù chữ khá cao, nạn thất học, bỏ học xảy ra nhiều, đội ngũ giáo viên thiếu trầm trọng, công tác y tế nghèo nàn, thiếu thuốc, thiếu dụng cụ y tế, đội ngũ y sỹ, bác sỹ ít trình độ tay nghề cha cao Đó là những vấn đề…
nhức nhối về vấn đề xã hội mà Đảng bộ và nhân dân Ngọc Lặc cần phải khắc phục.
Bên cạnh những khó khăn thì Ngọc Lặc cũng có những thuận lợi cơ bản. Đất nớc thống nhất, hòa bình đợc lặp lại nhân dân vô cùng vui sớng bắt tay vào công cuộc tái thiết đất nớc. Dới sự lãnh đạo của huyện ủy, UBND huyện, và các cấp ban ngành, nhân dân Ngọc Lặc hăng hái hàn gắn vết thơng chiến tranh tập trung xây dựng và phát triển kinh tế. Bớc đầu ổn định đời sống của nhân dân trên địa bàn huyện.
Với truyền thống cần cù chịu thơng chịu khó, học hỏi, sáng tạo trong lao động, sản xuất đồng bào các dân tộc nhanh chóng bớc vào phát triển kinh tế. Phát huy tốt những ngành nghề truyền thống nh dệt vải, khai thác vật liệu xây dựng, làm tốt công tác nông - lâm nghiệp đảm bảo nhu cầu lơng thực – thực
phẩm, hàng tiêu dùng cho nhân dân. Đồng thời huyện còn huy động sức ngời, sức kéo san lấp và làm mới nhiều đoạn đờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và trao đổi buôn bán của nhân dân trong huyện với các huyện phụ cận.
Với lực lợng lao động trẻ dồi dào là nguồn lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển, nhiều dự án đầu t trong phát triển nông – lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các công trình xây dựng, đã thu hút nguồn lao động tại chỗ, vừa giải quyết đợc công ăn việc làm cho nguồn lao động, vừa tăng thu nhập cho nhân dân đó là những thuận lợi để Ngọc Lặc từng bớc đi vào ổn định và phát triển.
Quỹ đất đai rộng lớn và màu mỡ là điều kiện thuận lợi cho nông – lâm nghiệp phát triển, lâm nghiệp đợc xem là thế mạnh của huyện, hằng năm sản l- ợng khai thác từ lâm nghiệp đã đem lại nguồn thu nhập cho nhân dân đồng thời tăng nguồn thu ngân sách cho huyện.
Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân các dân tộc huyện Ngọc Lặc đã vợt qua một số khó khăn thử thách, phát huy đ- ợc truyền thống đồng cam cộng khổ. Đó chính là những thuận lợi để huyện Ngọc Lặc vững bớc trong sự nghiệp xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế huyện nhà giàu đẹp.