3.1. Thuận lợi và khó khăn của huyện Ngọc Lặc khi thực hiện chủ trơng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
3.1.1. Thuận lợi
Bớc vào thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội giai đoạn (1996 - 2005) Ngọc Lặc có những thuận lợi cơ bản, đó là những thành tựu to lớn trong quá trình đổi mới làm tác động trực tiếp tới quá trình phát triển tạo ra những chuyển biến, những tiền đề quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ mới. Sự quan tâm giúp đỡ và lãnh đạo thờng xuyên của Tỉnh, truyền thống đoàn kết, thống nhất của các bộ và nhân dân Ngọc Lặc cộng với những kinh nghiệm thực tiễn đã đúc rút trong qúa trình đổi mới tiếp tục đợc kế thừa và phát huy.
Với mạng lới giao thông thuận lợi nối liền với các huyện phụ cận, đờng liên thôn liên xã đợc mở rộng và nâng cấp, nhiều đoạn đờng đợc đổ nhựa và rải cấp khối. Đây chính là những thuận lợi đảm bảo cho việc giao lu buôn bán của nhân dân. Điện lới quốc gia đã về tới từng thôn, bản ở các xã vùng sâu, vùng xa tạo mọi thuận lợi cho đời sống sinh hoạt, điện sử dụng trong sản xuất của nhân dân. Mạng lới điện thoại đợc phủ sóng trên toàn huyện, mỗi xã đều có bu điện văn hóa phục vụ nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc cho bà con.
Hệ thống trờng học đợc đầu t, xây dựng. Bao gồm các cấp từ cấp mầm non tới cấp trung học phổ thông, tất cả các xã đều có trờng mầm non, tiểu học, THCS, đảm bảo nhu cầu học tập của con em trong huyện, ngoài ra huyện còn mở thêm trờng trung học dạy nghề đào tạo nghề tại chỗ cho đội ngũ đến tuổi lao động.
Cơ sở y tế đợc nâng cấp, trung tâm y tế huyện trở thành bệnh viện đa khoa khu vực miền núi, với đội ngũ bác sỹ, y sỹ lành nghề, giỏi về chuyên môn đã thu hút đợc nhiều bệnh nhân đến khám, chữa bệnh không chỉ trong huyện mà
còn cả các huyện phụ cận. Các trạm y tế ở các xã đợc xây dựng và nâng cấp, trung tâm y tế dự phòng làm tốt công tác quan tâm, tuyên truyền chăm sóc sức khỏe của nhân dân.
Quá trình phát triển kinh tế đã thay đổi cách t duy nhận thức của ngời dân, đồng bào các dân tộc ở các xã vùng sâu, vùng xa đã thay đổi cách làm ăn, mạnh dạn đầu t cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm tốt các dự án của n- ớc ngoài, đồng thời biết áp dụng các phơng thức kỹ thuật vào trong sản xuất, nhân dân đã có đủ lơng thực, thực phẩm, và có d lơng thực để phục vụ chăn nuôi. Nhờ vậy đời sống của nhân dân đã có nhiều chuyển biến nhiều hộ gia đình đã trở nên giàu có, tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể.
Đời sống an ninh quốc phòng đợc giữ vững, Huyện ủy, UBND huyện kết hợp với công an huyện giữ gìn trật tự trị an cho nhân dân, tố cáo ngăn chặn kịp thời các tệ nạn xã hội, cảm hóa những ngời con lầm lỗi trở về với xã hội, tạo niềm tin và giúp đỡ họ trong những luc khó khăn, tạo môi trờng xã hội lành mạnh.
Hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền đợc cũng cố từng bớc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ từ cấp huyện đến cơ sở, các cán bộ chủ chốt của các ban ngành đoàn thể, đều có trình độ lý luận cao cấp, tốt nghiệp ĐH, CĐ, THCN, có phẩm chất đạo đức chính trị, có năng lực trí tuệ trong thực tiễn. Đây chính là những điều kiện thuận lợi để Ngọc Lặc nhanh chóng có những bớc tiến mới, vững mạnh.
Những thành tựu to lớn của 10 năm đầu đổi mới (1986 - 1995) mà Đảng bộ và nhân dân huyện đạt đợc là những điều kiện hết sức thuận lợi cho huyện Ngọc Lặc bớc vào phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Với nguồn lực lao động trẻ dồi dào có trình độ và đầy nhiệt huyết là một trong những thuận lợi lớn cho việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tiềm năng đất đai phong phú, đa dạng, khoáng sản dồi dào, diện tích đất canh tác nông - lâm nghiệp rộng nhng cha đợc khai thác triệt để là những điều kiện đẩy nhanh phát triển kinh tế của huyện.
3.1.2. Khó khăn
Là huyện miền núi nên Ngọc Lặc có nhiều dân tộc c trú trên địa bàn huyện, tuy nền kinh tế của huyện đã có nhiều thay đổi song nhìn chung thu nhập của ngời dân vẫn còn thấp, trình độ dân trí cha cao, đồng bào các dân tộc miền núi vẫn cha thành thạo và mạnh dạn trong quá trình phát triển kinh tế, nhiều dự án đầu t cho các xã, vùng, miền thực hiện cha đạt kết quả. Quá trình chuyển đổi kinh tế chậm, cha đồng đều giữa các xã.
Phát triển kinh tế trong nông – lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn trong tình trạng nhỏ và phân tán, ch… a có sự đầu t về vốn, về kinh nghiệm trong sản xuất và công tác quản lý. Hàng hóa sản xuất ra giá thành còn cao, mẫu mã cha đẹp và sản xuất ít dẫn tới giá trị kinh tế thấp. Cha giải quyết đ- ợc công ăn việc làm cho ngời lao động, thu nhập thấp. Cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp chuyển dịch chậm, cha tơng xứng với tiềm năng của địa phơng. Do sản xuất hàng hoá cha mạnh, việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanh còn chậm và cha đến ở từng địa phơng. Giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế và vẫn trong tình trạng bế tắc.
Hệ thống đờng giao thông nhiều chỗ bị xuống cấp và h hỏng nặng, nhiều đoạn đờng cha đợc rải cấp khối, rải nhựa, chủ yếu đắp bằng đất nên vào mùa ma bão rất khó khăn cho việc đi lại. Cản trở giao thơng, đi lại buôn bán của nhân dân trong huyện.
Hoạt động của HĐND của một số cơ sở chậm đổi mới, công tác giám sát cha đợc thờng xuyên, chất lợng thấp. Một số cơ sở hoạt động mang tính hình thức, quản lý điều hành của một số đơn vị cha thực hiện đúng nguyên tắc, có lúc còn buông lỏng công tác quản lý đất đai, tài chính, xã hội Trình độ đội…
ngũ cán bộ của các bản, làng, xã năng lực yếu, thiếu tinh thần trách nhiệm, quan liêu xa rời thực tế, thiếu sâu sát cơ sở.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống nhìn chung vẫn còn trong tình trạng khó khăn. Nền kinh tế hàng hoá chất lợng còn thấp, sức cạnh tranh yếu, thị trờng tiêu thụ không ổn định đang là nỗi băn khoăn của ngời sản xuất. Tất cả những khó khăn đó phần nào đã ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch nền kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá là quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Vì vậy trong những năm đầu thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Ngọc Lặc phải nhanh chóng khắc phục những khó khăn để đa huyện ngày càng phát triển vững mạnh.