Ảnh hởng của kinh tế đối với đời sống nhân dân trên địa bàn huyện Ngọc Lặc(1976-1975).

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 39 - 45)

Ngọc Lặc(1976-1975).

Trong 10 năm thực hiện công cuộc xây dựng CNXH, toàn Đảng, toàn dân đã đạt đợc nhiều thành tựu về văn hóa, chính trị, an ninh quốc phòng, nhng về kinh tế thì sa sút nghiêm trọng.

Là một tỉnh lớn Thanh Hóa cũng nằm trong tình trạng chung của cả nớc về việc kinh tế giảm sút, do hậu quả của cuộc chiến tranh để lại hết sức nặng nề cộng với việc nớc ta tiến lên xây dựng CNXH trong điều kiện vô cùng khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, kỹ thuật, t tởng chủ quan nóng vội, bảo thủ của một số cán bộ ở các cơ quan đoàn thể…

Ngọc Lặc là một trong nhiều huyện của tỉnh Thanh Hóa, sau 10 năm thực hiện kế hoạch 5 năm (1976 - 1980; 1981 - 1985) hầu hết các chỉ tiêu kinh tế do Đại hội Đảng bộ huyện đề ra đều không thực hiện đợc. Kinh tế hợp tác xã rơi vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng về nền kinh tế của huyện đã ảnh hởng sâu sắc đến nhân dân:

Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức không đủ gạo ăn, tiền lơng thì quá thấp, vì vậy đã ảnh hởng rất nhiều đến đời sống của cán bộ công nhân viên chức dẫn tới tình trạng nhiều cán bộ đã bỏ việc nhà nớc ra làm ngoài, một số cán bộ “chân trong, chân ngoài” móc nối làm ăn với dân buôn. Điều đó đã ảnh hởng lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của huyện.

Đời sống của nông dân thì khốn đốn, thiếu đói quanh năm, do không nắm đợc các phơng thức canh tác trong nông nghiệp thiếu giống, thiếu phân bón, thiếu nớc, thiếu công cụ trong sản xuất nên năng suất thấp ngời dân không đủ l- ơng thực, thực phẩm để ăn, nạn thất nghiệp gia tăng, tệ nạn xã hội xuất hiện ngày càng nhiều, nạn đốt phá rừng trở nên cấp bách. Đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.

Nạn thất học, bỏ học ngày càng gia tăng, nhiều trờng lớp tranh tre vách nứa, ở các vùng sâu, vùng xa học sinh không chịu đi học vì không đủ tiền đóng góp, các thầy cô giáo phải đến tận nhà để vận động các em đến trờng.

Đội ngũ cán bộ của các cấp, các ngành, các cơ quan đoàn thể của huyện yếu kém, trì trệ, không đủ năng lực lãnh đạo, chậm đổi mới t duy. Là một trong những nguyên nhân cản trở quá trình phát triển kinh tế. Vì vậy vấn đề cấp thiết lúc này đối với cán bộ và nhân dân Ngọc Lặc là làm thế nào để khắc phục những khó khăn để đa nền kinh tế của huyện phát triển.

* Một vài nhận xét

Thực tiễn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc từ năm 1975 đến năm 1985 ở huyện Ngọc Lặc đã đạt đợc nhữnh thành tựu bớc đầu, tình hình kinh tế nhìn chung ổn định, đời sống văn hóa xã hội của nhân dân đợc cải thiện nhiều so với những năm trớc chiến tranh. Tuy nhiên, những thay đổi, chuyển biến về kinh tế của huyện trong 10 năm xây dựng và phát triển đất nớc (1975 - 1985) vẫn cha đủ mạnh để đa huyện thoát khỏi tình trạng kém phát triển.

Qua thực tiễn công cuộc xây dựng phát triển kinh tế của huyện Ngọc Lặc từ năm (1975 – 1985) bớc đầu có thể rút ra một số điểm cần lu ý sau đây.

- Trong nông nghiệp cơ bản đã giải quyết một phần nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân. Khắc phục đợc những khó khăn vớng mắc trong công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đồng thời từng bớc xác định lợi thế trên địa bàn huyện để tạo ra thế và lực trong phát triển kinh tế.

- Tốc độ tăng trởng trong nông – lâm nghiệp không đồng đều. Chăn nuôi chậm phát triển. Trong hai năm (1977 – 1978), năng suất các loại cây trồng, chăn nuôi không tăng mà có mặt giảm sút, ảnh hởng đến tổng sản lợng thực phẩm, lơng thực hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Mạng lới công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, cha đồng bộ nên tác dụng phục vụ nông nghiệp còn thấp.

- Thiếu sự đầu t cơ sở vật chất, phơng tiện phục vụ cho nông – lâm nghiệp và các nghề thủ công truyền thống.

- Việc tổ chức chỉ đạo, quản lý hợp tác xã, ngành nghề, thị trờng cha chặt chẽ, quản lý vật t, tiền vốn còn yếu nên sản phẩm tạo ra cha tơng xứng với khả năng hiện có. Tích lũy hợp tác xã còn thấp, giá trị ngày công lao động quá thấp, nông dân không còn hào hứng tham gia công tác hợp tác xã nh trớc. Hợp tác xã nông nghiệp đang rơi vào tình trạng bế tắc và trở thành yếu tố cản trở quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của huyện.

- Kinh tế gia đình, kinh tế vờn đồi phát triển cha hiệu quả, tình trạng sản xuất độc canh còn phổ biến, lơng thực thực phẩm mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Hầu hết các thành phần kinh tế đều rơi vào tình trạng khủng hoảng, phân phối lao động theo phơng thức cào bằng chia đều cho mọi gia đình. Lao động phân bố không đều giữa các vùng, không đều ngay trong từng xã.

Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại và hạn chế nói trên.

Về khách quan: huyện Ngọc lặc cũng nằm trong tình trạng khó khăn, phức tạp chung của tỉnh của đất nớc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Về chủ quan: Đánh giá tình hình và xác định mục tiêu, biện pháp dựa vào cảm tính, cha dựa trên cơ sở khoa học. T duy của một số cán bộ trong thời chiến vẫn giữ nguyên trong khi tình trạng đất nớc, địa phơng đã thay đổi. Điều đó dẫn tới bảo thủ, áp đặt trong xây dựng và thực hiên kế hoạch phát triển kinh tế.

- Chủ trơng phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện là hoàn toàn đúng đắn, nhng lại cha đợc cụ thể hóa vào từng vùng, từng nghề,

từng ngành kinh tế, từng đơn vị, cha cụ thể ở những nơi vừa có ruộng vừa có đồi.

- Cơ chế quản lý chậm đổi mới, thiếu tập trung dân chủ, thiếu vốn hoạt động trong sản xuất.

- Lu thông phân phối còn nhiều tiêu cực, cha thực sự vì sản xuất, một số cán bộ và dân buôn móc nối bằng mọi hình thức.

- Thiên tai hạn hán thờng xuyên xảy ra làm ảnh hởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế.

Tóm lại từ thực trạng của huyện Ngọc Lặc trong 10 năm đầu xây dựng phát triển theo định hớng XHCN ( 1975 - 1985) đặt ra vấn đề phải đổi mới cho phù hợp với thực tiễn là một tất yếu khách quan. Do đó yêu cầu của cấp ủy ban, Huyện ủy, các cấp chính quyền, cùng nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện phải đánh giá đúng đắn những kết quả đặt đợc và cha đặt đợc của huyện là để có bớc đi phù hợp cho công cuộc xây dựng, phát triển, đổi mới kinh tế của huyện đồng thời tiến tới đạt thành tích cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Chơng 2: Sự chuyển biến về kinh tế ở huyện Ngọc Lặc trong 10 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 1995) 2.1. Chủ trơng đổi mới xây dựng phát triển đất nớc của Đảng.

Mời năm hòa bình xây dựng đất nớc theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V, dân tộc ta đã tạo ra những thành tựu mới to lớn, khắc phục một phần hậu quả chiến tranh, ổn định đời sống, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc.v.v nh… ng do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, các thế lực thù địch liên tục bao vây cấm vận phá hoại công cuộc tái thiết Tổ Quốc, hậu quả chiến tranh và thiên tai nặng nề tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực xã hội, cơ chế quan liêu bao cấp thời chiến kéo dài tạo ra những trở lực lớn làm cho nền kinh tế xã hội lâm vào trình trạng khủng hoảng, đời sống xã hội khó khăn, nhân dân thiếu thốn, thiếu niềm tin đối với sự lãnh đạo của đảng và tiền đồ đất nớc suy giảm. Để giải quyết tình trạng trên, Đảng ta trong nhiều năm suy t trăn trở tìm ra lối thoát cho nền kinh tế – xã hội đã đúc kết thực tiễn đề ra chủ trơng. Khoán sản phẩm cuối cùng đến ngời lao động ( chỉ thị khoán 100 của Ban bí th Trung ơng Đảng). Khoán ruộng đất, công cụ, trâu bò, đến khoán hộ nông dân, (Nghị quyết 10 của Bộ chính trị ). Cuối cùng Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tiến hành công cuộc đổi mới.

Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ VIII (khóa V) đã chỉ rõ: phải dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện đúng hoạch toán kinh tế, kinh doanh XHCN tháng 12 – 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ…

VI đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khẳng định: Tiếp tục thực hiện thành công 2 nhiệm vụ chiến lợc mà Đại hội IV. Đại hội V đề ra. Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN. Đại hội VI khẳng

định: “Đảng phải đổi mới về nhiều mặt, đổi mới t duy trớc hết là t duy kinh tế, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo và phơng pháp công tác ” Về kinh tế phải tập trung sức ng… ời, sức của vào việc thực hiện ba chơng trình kinh tế lớn: Lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

Triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng bộ tỉnh tiến hành Đại hội lần thứ XII đề ra phơng hớng mục tiêu giải pháp lãnh đạo nhân dân Tỉnh nhà tiến hành công cuộc đổi mới, tỉnh chủ trơng xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp. Khuyến khích phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp đối với các huyện. Đa kinh tế nông nghiệp lên mặt trận hàng đầu quan tâm hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế thông qua các dự án đối với các huyện miền núi…

Nằm trong bối cảnh chung của các tỉnh, cả nớc, 10 năm hòa bình xây dựng quê hơng, Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân Ngọc Lặc tạo ra những thành tựu mới to lớn trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, an ninh – quốc phòng. Nhng điều kiện hạn chế vốn có của một huyện miền núi, nền kinh tế của huyện lâm vào tình trạng mất cân đối, trì truệ, lơng thực, thực phẩm hàng hóa tiêu dùng không đáp ứng yêu cầu tối thiểu của xã hội. Các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài nhng năm nào cũng báo cáo hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc. Rừng bị tàn phá, hiện tợng “đất trống đồi núi trọc” còn nhức nhối. Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế – xã hội trình độ thấp kém, nảy sinh nhiều mặt tiêu cực, động lực thúc đẩy nhân dân tích cực lao động, sáng tạo xây dựng xã hội, mô hình hợp tác xã nông – lâm kiểu cũ không còn tác dụng thúc đẩy phát triển, đời sống nhân dân khó khăn, thiếu đói, thiếu niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CNXH bị suy giảm…

Tình hình trên đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Ngọc Lặc tiến hành sự nghiệp đổi mới.

Nhằm tháo gỡ khó khăn, vợt qua thử thách, cũng cố niềm tin của Đảng đối với nhân dân, đa sự nghiệp cách mạng đi vào thời kỳ đổi mới. Ngọc Lặc đã thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VI của Đảng CSVN (12/1986) đã đề ra chủ trơng, đờng lối đổi mới đất nớc nhằm đa đất nớc

vợt qua cuộc khủng hoảng và đẩy mạnh cuộc cách mạng XHCN tiến lên “đổi mới là vấn đề sống còn đối với nớc ta đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế chung của thời đại”.

Đảng bộ huyện Ngọc Lặc chủ trơng đề ra nhiệm vụ mới là:“ổn định và từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, phấn đấu đủ lơng thực và có dự trữ trên cơ sở phát triển sản xuất, giải quyết tốt yêu cầu về ăn ở, mặc, học hành, phơng tiện đi lại, thuốc men chữa bệnh cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện, đồng thời quan tâm phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ cho nhân dân”.

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w