Giao thông vận tải và xây dựng cơ bản trong giai đoạn này có những bớc tiến bộ đáng kể. Với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, lấy hiệu quả làm mục tiêu đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của các cấp, các ngành và Trung - ơng, để tập trung xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi, giao thông, công trình phúc lợi phục vụ cho sản xuất đời sống của nhân dân, nhiều công trình phát huy hiệu quả tốt.
Hệ thống giao thông trong huyện đã tu sửa đợc 216 km đờng, làm mới hàng trục cầu cống, ớc tính trên 1 tỷ đồng bằng nguồn vốn của nhân dân đóng góp [37,2]. Toàn huyện đã khắc phục đợc khó khăn, đã nâng cấp đợc 20 hồ đập lớn, nhỏ. Huy động hàng vạn ngời dân tham gia các chiến dịch làm thủy lợi, mở rộng diện tích đợc tới tiêu chủ động tăng lên 1.470 ha [37,3], hàng chục chiếc cầu lớn đợc xây dựng và sửa chữa.
Thực hiện Nghị quyết 03 của huyện ủy (khóa XVI) năm 1989 huyện đã xây dựng xong và đa vào sử dụng 2 trạm biến thế, 11 km đờng điện 10 KV [48,51], làm mới 1 km đờng nhựa [48,50] nâng cấp bệnh viện huyện và các công trình khác ớc tính 1 tỷ đồng [48,91].
Thơng mại: Bớc đầu có sự phát triển do sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ quan liêu bao cấp sang hoạch toán kinh doanh, các ngành sản xuất, kinh doanh của huyện Ngọc Lặc bớc đầu đã biết gắn kết sản xuất với lu thông, mở rộng liên doanh, liên kết, thông qua các hợp đồng kinh tế với các ngành kinh tế của Trung ơng, của tỉnh Thanh Hóa và các huyện phụ cận. Đồng thời các ngành kinh tế còn tăng cờng tổ chức các dịch vụ sản xuất dân sinh, khai thác, thu mua, chế biến các mặt hàng nông – lâm sản đem đi bán ở các địa phơng khác và
xuất khẩu để mua vật t hàng hóa về phục vụ sản xuất và nhu cầu của nhân dân, tăng thêm nguồn ngân sách cho huyện.
- Hệ thống chợ đợc huyện cho xây dựng ở các xã và trung tâm chợ Phố Cống của huyện là nơi tập trung nhiều hàng hóa, buôn bán để phục vụ nhân dân trong việc giao lu, mua sắm phục vụ đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện. huyện Ngọc Lặc còn xuất khẩu một số mặt hàng nh nông sản, lâm sản, thực phẩm trong đó mũi nhọn xuất nhập khẩu là lạc, đay, quế, thực phẩm, động vật sống. Bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ huyện đã chỉ đạo tập trung u tiên mở rộng diện tích các loại cây xuất khẩu. Do đó giá trị xuất khẩu trong những năm (1986 – 1988) đạt 255.046 rúp - đô la tăng 20% [2,30]. Song vẫn cha khai thác hết tiềm năng hàng xuất khẩu trên địa bàn huyện.
Nhìn chung ngành thơng nghiệp của huyện bớc đầu thích nghi với cơ chế mới, hàng hóa ngày càng phong phú, đáp ứng đầy đủ, kịp thời, các nhu yếu phẩm của nhân dân. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Thơng nghiệp hoạt động có hiệu quả đã tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển góp phần nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân.
Năm năm đầu thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế (1986 - 1990) huyện Ngọc Lặc đã gặt hái đợc nhiều thành công. Kinh tế của huyện bớc đầu đã có sự phát triển vững mạnh, các ngành kinh tế đã trởng thành và có nhiều kinh nghiệm trong làm ăn, thích nghi với cơ chế mới, đã có sự phát triển cân đối giữa các ngành nghề. Các ngành nghề mũi nhọn đã đợc quan tâm và đầu t kịp thời và phát triển. Tuy nhiên, nhìn chung nền kinh tế vẫn tăng trởng chậm, các ngành kinh tế nh nông – lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cha theo kịp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Hệ thống đờng giao thông để phục vụ đi lại và giao thông buôn bán còn gặp nhiều khó khăn, một số xã nh Thạch Lập, Vân Am phải đi bộ khoảng 15 – 16 km mới có thể đến chợ trung tâm huyện để mua bán, một số xã nh Phùng Minh, Phùng Giáo xe ô tô không vào đợc mà phải vận chuyển bằng xe bò, xe đạp Vì thế mà vấn đề phát triển kinh tế đang…
còn gặp nhiều khó khăn cần phải khắc phục. Để nhanh chóng thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển nhanh và vững mạnh.