Hoạt động thơng mại, dịch vụ và du lịch trong những năm (2001 - 2005) hết sức sôi động. Huyện đã có chủ trơng khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động thơng mại. Thơng nghiệp quốc doanh đứng vững trong nền kinh tế thị trờng. Công ty thơng nghiệp miền núi vẫn hoạt động có hiệu quả, cơ chế thị trờng và chính sách của Nhà nớc đã góp phần đẩy mạnh trao đổi hàng hoá, nhất là nền công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và lơng thực, thực phẩm.
Nhằm đáp ứng kịp thời cho yêu cầu sản xuất và nhu cầu đời sống của nhân dân, hoạt động thơng mại, dịch vụ đã phát triển rất nhanh, đa dạng phong phú và năng động. Mạng lới kinh doanh dịch vụ đợc phát triển từ trung tâm huyện đến các điểm dân c vùng sâu, vùng xa. Các mặt hàng chính sách miền núi đợc cung ứng kịp thời nh muối Iốt 108,5 tấn, dầu hoả 66.406 lít, phân bón các loại 383,57 [53,3], thuốc men y tế là 224,2 triệu đồng [67,9].
Tính đến năm 2005 toàn huyện có 1.232 cơ sở sản xuất kinh doanh, phục vụ [49,49]. Các ngành, các cấp đã chăm lo, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế hoạt động, kinh doanh thuận lợi, lành mạnh và bình đẳng trớc pháp luật. Mạng lới bu chính viễn thông phát triển rộng khắp, trang thiết bị hiện đại đã đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của đời sống xã hội. Năm 2005 toàn huyện đã lắp đặt điện thoại liên lạc và mỗi xã có 1 trung tâm bu điện văn hoá, bình quân 100 ngời dân có 2,2 máy điện thoại, ngoài ra bu điện đã phủ sóng điện thoại Mobiphone trung tâm và điện thoại Viettel trên toàn huyện.
Hoạt động tài chính tín dụng trong giai đoạn (2001 - 2005) khá phát triển. Ngành tài chính đã có nhiều tiến bộ trong quản lý, khai thác nguồn thu ngân sách, đảm bảo nguồn thu ngân sách vợt kế hoạch, phân bố dự toán thu, chi ngân sách đúng nguyên tắc chế độ, đảm bảo chi đúng, chi đủ và kịp thời. Thu ngân sách bình quân thời kỳ (2001 - 2005) đạt 5,5 tỷ, năm 2005 đạt 10,5 tỷ [13,10].
Ngành ngân hàng đã làm tốt việc hoạt động vốn để cho vay, tăng vốn trong hạn và dài hạn, bám sát các chơng trình dự án để cho vay. Chú trọng cho
vay phát triển cho vay vờn rừng, trại rừng, chăn nuôi đại gia súc, phát triển sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Sự phát triển kinh tế thơng mại, dịch vụ- du lịch kéo theo sự phát triển cơ sở vật chất, một số nhà khách, khách sạn t nhân, nhà hàng đợc xây dựng mới. Ngoài ra hệ thống chợ ngày càng phát triển, toàn huyện đã xây dựng đợc 24 chợ trong đó chợ Phố Cống là trung tâm thơng mại lớn nhất cả huyện, là nơi giao lu buôn bán và trao đổi có đủ lợi hàng hoá, dịch vụ đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu mua sắm của nhân dân.
Đặc biệt UBND huyện còn chú trọng tới việc xây dựng khu du lịch. Làng Ngán ở xã Ngọc Khê. Đây sẽ là điểm du lịch thu hút nhiều khách du lịch, đồng thời là khu trung tâm văn hoá giải trí của huyện. Phối hợp với sở văn hoá thông tin, sở du lịch, Sở xây dựng, sở kế hoạch và đầu t và các cấp, ngành trong huyện trong việc xây dựng khu du lịch Làng Ngán không những đẹp mà còn là nơi du lịch lý tởng của khách du lịch đồng thời đây là nơi thu hút nguồn đầu t và tăng ngân sách cho huyện.
Có thể thấy việc đẩy mạnh phát triển thơng mại, du lịch và đã khuyến khích đợc các thành phần kinh tế phát triển mở rộng và nâng cao chất lợng các loại hình dịch vụ, hình thành mới ngành du lịch, dịch vụ khách sạn, nâng cao…
chất lợng hoạt động dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bu chính viễn thông, quy hoạch các khu du lịch nhằm khai thác tốt tiềm năng du lịch của huyện, hình thành tuyến du lịch của huyện trong tuyến du lịch của tỉnh. Đã thúc đẩy nền kinh tế của Ngọc Lạc vững mạnh và giàu đẹp. Xứng đáng trở thành đô thị vùng trung tâm miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá.