Xác định mục tiêu xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN huyện Ngọc lặc cũng đã cố gắng hết mình nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh để lại và phát huy khối đại đoàn kết trong toàn huyện. Quyết tâm xây dựng phát triển kinh tế vững mạnh. Là một huyện miền núi tuy còn găp nhiều khó khăn trong vấn đề phát triển xây dựng kinh tế vì vậy, nông nghiệp đợc xem là thế mạnh của huyện, ngoài ra còn chú ý đến phát triển tiểu thủ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp,
song vấn đề xây dựng, giao thông vận tải, hoạt động tài chính, tín dụng, thơng mại cũng đợc quan tâm.
Từ những năm 1976-1980 huyện Ngọc Lặc rất quan tâm đến vấn đề xây dựng các chơng trình phúc lợi, thành lập các trung tâm hỗ trợ nông dân.
Xây dựng các trạm xá, bệnh viện, trờng học trên địa bàn huyện, các trung tâm buôn bán nh chợ huyện, chợ xã …
- Về giao thông vận tải: phát triển hệ thống giao thông nông thôn, nâng cấp và nâng cao các đoạn đờng làng xã, đảm bảo đi lại và lu thông hàng hoá thông suốt trong huyện .
Tập trung tu bổ, sửa chữa kênh mơng, đắp đập, kè hồ đảm bảo nhu cầu tới tiêu cho nông nghiệp.
- Về hoạt động tài chính: tăng cờng bồi dỡng nguồn thu, thực hiện tốt các luật thuế, thu đúng, thu đủ, tăng thu ngân sách.
- Về hoạt động tín dụng: ngân hàng mở rộng việc cho vay và huy động tiền vốn nhàn rỗi trong nhân dân để tăng cờng nguồn vốn, phục vụ kịp thời yêu cầu sản xuất của nhân dân.
- Về thơng nghiệp: sau năm 1975, hoạt động thơng nghiệp đã đáp ứng đ- ợc những mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu sinh họat của nhân dân, đã tổ chức thu mua trao đổi phục vụ sãn xuất đời sống và góp phần ổn định giá cả. các vùng sâu vùng xa của huyện, đợc cấp không muối, dầu hoả và một số mặt hàng khác.
Nhìn chung kinh tế Ngọc Lặc trong giai đoạn (1976 – 1980) bớc đầu đã có những thắng lợi mới. Bằng việc phân vùng sản xuất kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thế mạnh của từng vùng, cũng nh tạo công ăn việc làm cho nhân dân đồng thời góp phần cung cấp đủ nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho đời sống của nhân dân, bên cạnh đó một số mặt hàng đã trở thành hàng xuất khẩu tạo nguồn thu nhập cho nhân dân và tăng ngân sách cho huyện.
Tuy nhiên kinh tế của huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn cần phải khắc phục, thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn, trong phát triển nông – lâm nghiệp cha áp dụng các kỹ thuật khoa học nên năng suất cây trồng, vật nuôi thấp thiếu
sự đầu t về vốn, về giống, phân bón Ngoài ra, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp…
ban ngành cha thực sự sâu sát. Do vậy đòi hỏi huyện Ngọc Lặc cần phải nhanh chóng chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của thời cuộc và đất nớc.
Có thể nói điều kiện kinh tế phát triển đã có tác động lớn tới đời sống của nhân dân, đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện đã biết áp dụng các kỹ thuật canh tác vào trong sản xuất. Song nhìn chung mới chỉ ở những bớc đầu, mới chỉ thực hiện đợc ở một số xã phụ cận gần thị trấn còn những xã vùng sâu, vùng xa vẫn đang còn trong tình trạng thiếu đói và lạc hậu.