Tác động của kinh tế đối với đời sống văn hoá xã hội của cộng đồng

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 57 - 65)

Cùng với sự phát triển về kinh tế và tác động của kinh tế đối với các vấn đề văn hoá - xã hội. Đời sống văn hoá - xã hội của cộng đồng đã có những chuyển biến tích cực.

Thực hiện Nghị quyết của đại hội lần thứ XVIII của Ban chấp hành Đảng bộ huyện đề ra nhiệm vụ trong 5 năm (1991 - 1995) là phát triển giáo dục theo

hớng coi trọng chất lợng, gắn học đi đôi với hành, tiếp tục chăm lo cơ sở vật chất cho trờng học, coi trọng tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên. Tích cực triển khai công tác xoá mù chữ, không để diễn ra tình trạng tái mù chữ. Thực hiện tốt 6 chơng trình quốc gia về y tế, làm tốt hơn nữa công tác điều trị, phòng chống dịch bệnh, chăm lo cơ sở vật chất cho tuyến huyện và cơ sở. Phát triển phong trào thể dục thể thao cho nhân dân, tăng cờng các hoạt động văn hoá quần chúng, thực hiện nếp sống văn hoá mới, bài trừ mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu. Quan tâm chăm sóc các gia đình chính sách, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, thực hiện chính sách tự giúp đỡ ngời nghèo.

Năm 1993 huyện thành lập trờng phổ thông cơ sở Dân tộc nội trú với quy mô 300 học sinh, đã thu hút đợc con em dân tộc vùng sâu, vùng xa đến học tập, tỷ lệ tốt nghiệp đạt kết quả cao đối với các cấp năm học (1993 -1994). THCS đạt 92,3%, THPT đạt 100%, Bổ túc văn hoá đạt 92% [36,11], số học sinh đậu vào các Trờng Cao đẳng, Đại học ngày càng tăng. Năm (1994 – 1995) toàn huyện có 1.079 phòng học với 16.763 học sinh, đạt bình quân 5 ngời dân có một ngời đi học [36,12], toàn huyện đạt 52% số xã đã xoá xong nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. 100% số xã có trờng mẫu giáo hoạt động ổn định, công tác giáo dục đợc quan tâm. Mặc dù trong điều kiện của huyện miền núi đời sống còn nhiều khó khăn, nhng với sự quan tâm của Phòng giáo dục, của huyện uỷ, UBND huyện đã động viên giúp đỡ đội ngũ giáo viên yên tâm công tác, phấn đấu nâng cao tay nghề, góp phần tạo ra môi trờng giáo dục lành mạnh. Việc tổ chức giảng dạy thi cử đợc đa vào nề nếp, những lệch lạc do ảnh hởng của cơ chế thị trờng đợc uốn nắn kịp thời, nhiều giáo viên đợc nhân dân tin yêu, nhiều thầy cô đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, đa sự nghiệp phát triển giáo dục lên tầm cao.

Vấn đề y tế, chăm lo sức khoẻ cho nhân dân đợc quan tâm toàn diện. Công tác y tế dự phòng thông qua các chơng trình y tế quốc gia nh: Tiêm chủng định kỳ cho trẻ sơ sinh, hầu hết trẻ em dới 6 tuổi đợc tiêm phòng và uống vitaminA, phụ nữ có thai đợc uống thuốc đề phòng uốn ván. Công tác phòng ngừa dịch bệnh đợc tiến hành ở hầu hết trong xã trong huyện. Mặc dù có số còn

hạn chế nhng chất lợng khám chữa bệnh đang từng bớc đợc nâng cao, bệnh sốt rét, biếu cổ đợc tăng cờng phòng chống bằng biện pháp nằm màn, dùng muối iốt. Năm 1994 ngành y tế đã khám chữa điều trị bệnh cho 6.182 lợt ngời [39,6], trong 20 xã có 17 xã xây dựng đợc trạm y tế, bệnh viện huyện đợc xây dựng khang trang.

Công tác dân số KHHGĐ đợc tiến hành tốt và đạt kết quả, giảm tỷ lệ tăng dân số từ 2,4% năm 1991 xuống còn 2,1% năm 1995, tuyên truyền chị em phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ dùng biện pháp tránh thai…

Các hoạt động văn hoá thông tin đợc phát triển dới nhiều hình thức phong phú góp phần nâng cao dân trí và đời sống tinh thần cho nhân dân. Công tác tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đợc duy trì thờng xuyên gắn với việc tuyên truyền thực hiện nhiệm vụ chính trị của điạ phơng trong từng giai đoạn. Năm 1995 ngành văn hoá đã chủ trơng phối hợp với các cấp uỷ và chính quyền tổ chức nhiều hoạt động văn hoá văn nghệ bổ ích, có tác dụng tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nớc lòng tự hào về Đảng quang vinh và Bác Hồ vĩ đại.

Phong trào thể dục thể thao quần chúng đợc duy trì và phát triển mạnh mẽ trong thôn, bản, trờng học, cơ quan, xí nghiệp. Các môn bóng đá, bóng chuyền, điền kinh, bắn nỏ, cờ vua đạt thành tích khá cao trong các kỳ hội diễn.…

Chơng trình xoá đói giảm nghèo bằng cách phát triển các vùng nguyên liệu mía cho công ty đờng Lam Sơn đã thu hút lực lợng lao động nhiều nhất, hàng năm hộ gia đình nhờ vào trồng mía đã có thu nhập khá và giàu có, hàng ngàn hộ gia đình đủ ăn và có thu nhập ổn định.

Hoạt động tài chính có nhiều cố gắng trong việc xây dựng nguồn thu, khai thác tốt hơn nguồn thu hiện có, chống thất thu. Nhờ đó tổng thu ngân sách hàng năm đạt trên 3 tỷ đồng đáp ứng yêu cầu trong huyện (Tổng chi hàng năm từ 2 tỷ đến 3 tỷ đồng ) [52,5].

Ngân hàng huyện tích cực huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, phát triển nguồn vốn lu động, tổ chức kinh doanh đúng hớng góp phần ổn định thị tr- ờng, ngân hàng đã cho hàng ngàn hộ dân và các hộ tiểu thủ công nghiệp vay vốn

mở rộng sản xuất, kinh doanh xoá đói giảm nghèo. Riêng năm 1994, doanh số cho vay của chi nhánh ngân hàng Ngọc Lặc đạt 11 tỷ đồng.

Thực hiện chính sách “uống nớc nhớ nguồn” và các hoạt động tình nghĩa đợc đặc biệt quan tâm. Gia đình thơng binh, liệt sỹ, gia đình có công với nớc, bà mẹ Việt Nam anh hùng đợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân trong huyện giúp đỡ, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá. Phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm, chắm sóc phụng dỡng lúc ốm đau đợc tiến hành tích cực. Chính sách xã hội đối với các gia đình có công với nớc đợc thực hiện nghiêm túc kịp thời. Các phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai tàn phá, ủng hộ nhân dân Cu Ba anh em đợc tổ chức sâu rộng, kết quả tốt thể hiện nét đẹp về đạo lý “thơng ngời nh thể thơng thân” của dân tộc Việt Nam.

Bên cạnh đó, Mặt trận tổ quốc huyện cũng làm tốt chức năng tổ chức, động viên nhân dân thực hiện với chất lợng cao nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế- văn hoá, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nếp sống văn hoá. Phong trào toàn dân tham gia quản lý, giáo dục, giúp đỡ cảm hoá những ngời lầm lỗi, góp phần phòng ngừa và tấn công tội phạm, gìn giữ trật tự công cộng, đảm bảo trật tự an toàn cho xã hội.

Hội phụ nữ huyện tích cực đổi mới nội dung, phơng thức hoạt động, hội đã phối hợp với ngành y tế tuyên truyền công tác chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ, trẻ em, tiến hành công tác KHHGĐ, khám sức khoẻ định kỳ. Năm 1995 có 78 tổ phụ nữ đạt đơn vị không sinh con thứ 3. Tổng kết 5 năm (1991 - 1995) có 6.830 chị em đạt 50% phụ nữ trong độ tuổi đạt tiêu chuẩn nuôi con khoẻ dạy con ngoan. Ngoài ra hội phụ nữ còn lập tổ, nhóm tiết kiệm cho vay vốn những hội viên khó khăn, giảng hoà các mâu thuẫn trong gia đình của các hội viên, khuyến khích các hội viên làm giàu và kết quả chị em phụ nữ huyện vơn lên xây dựng cuộc sống ổn định và nhiều gia đình hội viên có kinh tế khá giả.

Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với các ngành các cấp tổ chức tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, phát huy truyền thống, tích cực đóng góp trí tuệ công sức cho công cuộc xây dựng quê hơng

Nh vậy trong 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986-1995) huyện Ngọc Lặc đạt đợc những thành tựu đáng kể, đề ra các chủ trơng, giải pháp đúng đắn, sáng tạo, chỉ đạo sâu sát phong trào thi đua của quần chúng, khơi dậy đợc tiềm năng, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, đời sống của nhân dân đợc nâng lên đáng kể, thu hẹp diện đói nghèo, bộ mặt quê hơng biến đổi khởi sắc.

Nhìn chung từ năm 1976 đến năm 1995, kinh tế Ngọc Lặc phát triển theo đà chung của tỉnh và cả nớc. Song do điệu kiện đặc thù của huyện nên sự phát triển kinh tế Ngọc Lặc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ…

Trong nông – lâm nghiệp: Từng bớc phát triển mạnh mẽ, nhờ chính sách khoán 100, khoán 10 đến từng hộ gia đình, nhân dân tự làm chủ mảnh đất của mình, chính vì vậy mà năng suất lúa ngày càng tăng theo các năm, không những cung cấp đủ lơng thực thực phẩm cho đời sống nhân dân mà còn có nguồn lơng thực dữ trữ, đời sống của ngời dân đợc nâng lên một bớc, phát triển nông nghiệp là một trong những hớng đi đúng đắn của huyện, tỷ lệ hộ nghèo giảm một cách rõ rệt, bà con đồng bào dân tộc không còn tình trạng phải lên rừng mót khoai, sắn, lúa rẫy hay vào rừng đào củ mài nữa mà đã có đủ ngô, lúa ở trong nhà, và còn d thừa để dành cho chăn nuôi và bán để tăng thu nhập cho gia đình. Bên cạnh đó nhân dân đã biết kết hợp giữa nông nghiệp và lâm nghiệp, tuỳ thuộc vào địa hình và điều kiện của từng xã, nhân dân đã nhận đấu thầu trồng rừng và khoanh nuôi rừng, đợc sự quan tâm giúp đỡ của huyện về việc cho vay vốn và cấp giống cây, phân bón và hớng dẫn phơng thức canh tác, trồng rừng và tái tạo rừng. Nhân dân rất phấn khởi và thực sự chăm sóc bảo vệ rừng. Điều đó có tác dụng vô cùng lớn lao vừa giải quyết đợc công ăn việc làm cho bà con, vừa tăng thu nhập, đồng thời góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc. Góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất lâm sản, tăng nguồn thu ngân sách cho huyện và đời sống của ngời dân đợc cải thiện và từng bớc đợc nâng lên.

Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bớc đầu có sự phát triển, các ngành chế biến nông – lâm sản, sản xuất dụng cụ, cơ khí phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao, chất lợng sản phẩm vừa tốt vừa đẹp, giá cả phải chăng đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. Khai thác nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng ngày càng nhiều, các mặt hàng thủ công truyền thống đựơc nhân rộng, mẫu mã đẹp, đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Hoạt động thơng mại - dịch vụ đợc mở rộng ở nhiều lĩnh vực phục vụ cho sản xuất và đời sống. Dịch vụ nông nghiệp về giống cây, con nuôi với mạng…

lới rộng khắp trong toàn huyện góp phần đắc lực phục vụ sản xuất. Thị trờng l- ơng thực, thực phẩm và hàng hoá dồi dào phong phú, lu thông kịp thời thuận tiện, giá cả ổn định.

Kinh tế phát triễn kéo theo việc tăng nguồn thu cho huyện đồng thời có sự cân bằng giữa thu và chi ngân sách hợp lý, góp phần đa nền kinh tế của huyện phát triển vững mạnh. Vấn đề quản lý khai thác quỹ đất có hiệu quả, có sự phân bổ đồng đều giữa đất chuyên dùng và đất sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, đất sử dụng trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng đợc chú trọng đầu t, hệ thống đờng, điện, trờng, trạm đợc xây dựng và đa vào sử dụng, làm cho diện mạo của huyện có sự thay đổi lớn, khang trang hơn, đàng hoàng hơn so với trớc.

Tuy còn hạn chế, thiếu sót song 10 năm đổi mới khẳng định bớc thay đổi khá toàn diện của kinh tế Ngọc Lặc so với thời bao cấp, sự thay đổi về mặt kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến các vấn đề sau.

Công tác an ninh quốc phòng nhằm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội góp phần quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Huyện đã hoàn thành các nhiệm vụ quân sự địa phơng khơi dậy phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, giữ vững an ninh trật tự từng cơ sở. Tích cực đấu tranh, ngăn ngừa tội phạm, chống tham nhũng, chống văn hoá phẩm đồi trụy, các tệ nạn xã hội khác có kết quả. Cũng cố một bớc niềm tin của quần chúng nhân dân, tăng cờng thêm sự đoàn kết giữa quần chúng nhân dân đối với các đơn vị bảo vệ an ninh quốc phòng.

Công tác văn hoá giáo dục đợc huyện quan tâm hàng đầu. Chất lợng hệ thống trờng lớp, đội ngũ giáo viên đợc nâng cao, thực hiện điều chỉnh giáo dục tỷ lệ học sinh đến tuổi đến trờng đạt 95%, con em dân tộc đợc học tại trờng dân tộc nội trú, đợc nuôi ăn và cấp sách vở, ăn ở tại trờng. Đặc biệt huyện quan tâm tốt hơn về đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên tăng cờng cơ sở vật chất cho trờng học. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao gắn với ngày lễ lớn để phát động phong trào, tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ trong sáng tạo và hởng thụ đời sống văn hoá tinh thần, mở rộng giao lu văn hoá, các hoạt động thông tin đại chúng đợc tăng cờng và duy trì. Từng bớc xây dựng cơ sở văn hoá, bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử, xây dựng nếp sống văn hoá mới, con ngời mới, xây dựng các làng văn hoá, các phố văn hoá.

Kinh tế phát triển kéo theo xã hội phát triển, đời sống của nhân dân từng bớc đợc cải thiện và nâng lên, Đảng lãnh đạo nhân dân cùng làm góp phần làm cho nền kinh tế huyện ngày càng thêm khởi sắc, an ninh quốc phòng vững mạnh, văn hoá giáo dục y tế đợc quan tâm sâu sắc đã củng cố niềm tin của quần chúng đối với Đảng và Nhà nớc.

Bức tranh kinh tế Ngọc Lặc bớc đầu khởi sắc, ngời dân có cơm ăn, áo mặc, có tích luỹ để sửa sang lại nhà cửa, đầu t phát triển sản xuất, ổn định đời sống của nhân dân.

Song trên con đờng phát triển kinh tế khó khăn thử thách đối với huyện Ngọc Lặc không phải là ít. Với đội ngũ cán bộ từ xóm, bản, xã đến huyện năng lực quản lý kinh tế thấp không theo kịp đợc phát triển cũa xã hội, mà việc thay thế đội ngũ các bộ là một vấn đề nan giải.

Về hạ tầng cơ sở: Đờng, điện, trờng, trạm của huyện nhiều chỗ bị xuống cấp và h hỏng nặng, một số trờng học, trạm xá, công trình thuỷ lợi gần nh không còn hoạt động hiệu quả, nhiều đoạn đờng bị ma, lũ sói mòn.

Các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ xuống cấp nghiêm trọng không đủ phục vụ tại chỗ cho diện tích đất canh tác nông nghiệp của địa phơng.

Giao thông vận tải cha đợc đầu t đúng mức, các phơng tiện vận chuyển ít hoặc đã cũ nát gây khó khăn trong việc giao thơng của nhân dân.

Do việc tuyên truyền cha đợc sâu rộng nên đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện vẫn cha xoá bỏ đợc những hũ tục lạc hậu trong cới hỏi, ma chay, chữa bệnh .Tập quán canh tác nông nghiệp ch… a đợc thay đổi dẫn đến lãng phí kinh tế và hiệu quả nuôi trồng không cao.

Tuy có một số thành tựu đạt đợc nhng nhìn chung kinh tế Ngọc Lặc vẫn là nền kinh tế nông nghiệp truyền thống nhỏ bé, phân tán, nguồn lực đầu t phát triển không tơng xứng với tiềm năng vốn có của huyện.

Kế hoạch phát triển kinh tế của xã, huyện còn quá lệ thuộc vào sự chỉ đạo của cấp tỉnh, Trung ơng mà cha có sự sáng tạo, vận dụng linh hoạt trong từng địa phơng. Do đó rất thụ động trong quá trình phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w