Xây dựng giao thông vận tải, dịch vụ và thơng mạ

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 56 - 57)

Về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, trong 5 năm (1991 - 1995) Ngọc Lặc đã đẩy mạnh tốc độ thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản các khu trung tâm huyện, một số công trình trọng điểm đã đợc xây dựng nh: Bệnh viện huyện, Đài tiếp sóng truyền hình truyền thanh huyện, nhà khách huyện, đ- ờng giao thông Phố Châu, công trình nớc sạch (Cha đa vào sử dụng). Làm thay đổi bộ mặt thị trấn Ngọc Lặc, phố huyện trở nên đàng hoàng và khang trang hơn so với trớc.

Từ năm 1992 thực hiện dự án vùng kinh tế Lam Kinh, huyện chỉ đạo xây dựng hơn 8 km đờng gia thông, hai đập lớn [40,4], và thực hiện di c hơn 80 hộ dân, tiếp tục xây dựng đờng điện 35KV và hệ thống trờng học ở 5 xã Ngọc Khê, Kiên Thọ, Mỹ Tân, Thuý Sơn, Minh Tiến [39,3], năm 1991 tự sửa đợc 15 km đ- ờng liên huyện và 260 đờng liên xã [40,2].

Vào mùa khô hàng năm huyện đã phát động phong trào làm giao thông nông thôn bằng nhiều hình thức phong phú, huy động bằng ngời dân tham gia tự sửa nâng cấp đờng. Kết quả đã tu sửa đợc 399 km đờng liên xã và nâng cấp đờng nhựa 15A. Trong 5 năm (1991 – 1995) Ngọc Lặc đã huy động hàng chục tỷ đồng phục vụ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế – văn hoá - xã hội.

Riêng năm 1994, UBND huyện đã giành 964,1 triệu đồng đầu t cho xây dựng cơ bản [48,50].

Thơng mại – dịch vụ: Hoạt động thơng mại – dịch vụ đợc mở rộng ở nhiều lĩnh vực phục vụ cho sản xuất và đời sống. Dịch vụ nông nghiệp về giống cây, con nuôi bảo vệ thực vật, thú y, mạng lới rộng khắp trong huyện góp phần đắc lực phục vụ sản xuất. Thị trờng lơng thực thực phẩm và hàng hoá dồi dào, phong phú, lu thông kịp thời thuận tiện, giá cả ổn định. Trong những năm (1991 – 1995) có sự phát triển khá hơn trớc, bớc đầu xây dựng quy hoạch thị tứ ở các cụm, các xã. Mở rộng mạng lới dịch vụ xuống tận làng, xóm, tu sửa nâng cấp chợ ở các xã, trung tâm thơng mại, đa chợ Phố Cống đi vào hoạt động có hiệu quả.

Các công ty giống, vật t, bảo vệ thực vật, bách hoá nhanh chóng đổi…

mới phơng thức kinh doanh, kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng tiêu dùng cho nhân dân trên địa bàn huyện.

Có thể thấy một trong những thay đổi lớn của thơng mại và dịch vụ thời kỳ (1991 – 1995) là hệ thống thơng mại dịch vụ nhỏ và vừa với hệ thống chợ, quán, kiốt, thị tứ mọc lên khắp nơi chứ không tập trung ở các thị trấn và…

vùng đông dân c nh trớc nữa. Điều đó đã có tác dụng lớn về việc thay đổi trong đời sống của ngời dân. Nhiều gia đình đã kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và buôn bán hoặc làm dịch vụ xay xát vận chuyển. Bên cạnh đó ngời dân đã thay đổi địa bàn c trú của mình, sống tập trung ở các ngã ba, ngã t, dọc các tuyến đ- ờng liên xã, liên huyện để thuận tiện cho việc trao đổi buôn bán và đi lại. Đã góp phần tăng nguồn thu nhập, đảm bảo cho đời sống của ngời dân, tăng nguồn ngân sách cho huyện, giúp cho kinh tế Ngọc Lặc ngày thêm khởi sắc.

Một phần của tài liệu Kinh tế ngọc lặc (thanh hoá) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w