Trong 10 năm (1996 - 2005) xây dựng và phát triển kinh tế theo hớng CNH - HĐH, huyện Ngọc Lặc đã có sự thay đổi lớn lao từ đời sống vật chất tinh thần đến cơ sở kỹ thuật, việc làm cho ngời lao động đã có sự chuyển biến mạnh mẽ.
Dới sự tác động của tình hình kinh tế, đời sống văn hoá xã hội của ngời dân đã có những chuyển biến tích cực và đạt hiệu quả đáng mừng góp phần đa sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn trở thành hiện thực. Phong trào xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, xây dựng gia đình văn hoá, làng, cơ quan, khu phố văn hoá, thực hiện nếp sống văn hoá, văn minh lành mạnh trong việc cới, tang, lễ hội đạt kết quả tốt. Năm 2005 huyện đã xây dựng đợc 199 làng, cơ quan và 1 xã văn hoá, trong đó đợc công nhân làng văn hoá, cấp tỉnh là 27 làng, cấp huyện là 61 làng, cơ quan, và có 17.818 gia đình đợc công nhận là gia đình văn hoá.
Huyện còn chủ trơng khôi phục và phát huy giá trị văn hoá truyền thống. Hàng năm lễ hội Làng Tép thờ Lê Lai đợc tổ chức vào ngày 21- 8 âm lịch đợc tổ chức với tinh thần: lễ trang trọng, hội vui chơi, giữ gìn bản sắc truyền thống dân tộc.
Ngoài ra huyện còn xây dựng đợc 4 câu lạc bộ văn hoá, 26 câu lạc bộ thể dục thể thao v.v đã góp phần phục vụ nhiệm vụ chính trị, và đáp ứng tốt hơn…
đời sống tinh thần của nhân dân.
Thực hiện xã hội giáo dục, nâng cao chất lợng toàn diện. Hệ thống trờng, lớp, cấp học, loại hình học tập phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Chất lợng dạy và học nâng cao hơn số học sinh giỏi các cấp học, các môn học trong kỳ thi huyện, tỉnh, quốc gia tăng, hàng năm có khoảng 350 học sinh đậu vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Đến năm 2004 huyện đã hoàn thành chơng trình phổ cập trung học cơ sở, có 4 trờng đạt chuẩn quốc gia.
Công tác dạy nghề đợc quân tâm đúng mức, tập trung dạy nghề mộc dân dụng, điện, dạy nghề cho nông dân, số lao động đợc đào tạo, dạy nghề trong 5 năm là 2.400 ngời.
Sự nghiệp y tế có nhiều cố gắng về xây dựng cơ sở vật chất, bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khám bệnh, chữa bệnh và y tế dự phòng.
Năm 2002 Trung tâm y tế huyện đợc nâng cấp thành bệnh viện đa khoa khu vực miền núi giai đoạn I có 200 giờng. Các trạm y tế đợc xây dựng kiên cố và thờng xuyên đợc tu sửa, số bác sỹ ở trạm y tế từ 9 bác sỹ năm 2000 lên 15 ngời. Năm 2005 có 274 thôn, bản có cán bộ y tế, có 3 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. Công tác dân số KHHGĐ đã có nhiều cố gắng về đầu t cơ sở vật chất, tổ chức mạng lới cộng tác viên, công tác truyền thông và dịch vụ, tỷ lệ tăng dân số giảm xuống còn 1,36% năm 2005, việc chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em có nhiều chuyển biến tích cực.
Thực hiện chính sách xã hội chăm lo đời sống nhân dân, giải quyết việc làm cho ngời lao động, chơng trình xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ giúp đỡ hộ nghèo về nhà ở, đợc các cấp, các ngành quan tâm và tiến hành thực hiện có hiệu quả, đến năm 2005 giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống 21%, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện còn 44.8%. Trong những năm qua, huyện đã giải quyết đợc việc làm cho 6.420 lao động, đồng thời đa lao động đi làm ở nớc ngoài. Đã góp phần ổn định đời sống cho nhân dân.
Mặt trận tổ quốc huyện phối hợp với các cấp chính quyền, các đoàn thể đảm bảo tốt các chính sách ngời có công với cách mạng, gia đình thơng binh, liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng và các chính sách xã hội khác với phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nớc nhớ nguồn” chăm sóc các đối tợng chính sách, hoạt động từ thiện nhân đạo đợc nhân dân hởng ứng tích cực. Xây dựng đợc 105 nhà tình nghĩa, 3 xã xây dựng đợc bia tởng niệm liệt sỹ. Thực hiện chính sách trợ giá, trợ cớc, một số mặt hàng thiết yếu cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, cấp không thu tiền thuốc chữa bệnh trị giá 1.416 triệu đồng cho đồng bào dân tộc miền nùi, khám chữa bệnh cho ngời nghèo, trẻ em dới 6 tuổi, trợ giúp sách giáo khoa.v.v Nhìn chung các chủ tr… ơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đợc thực hịên tốt, đời sống của nhân dân ổn định và đợc cải thiện.
Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, Đảng viên. Nhân dân và lực lợng vũ trang địa phơng về nhiệm vụ quốc phòng an ninh đợc thực hiện.
Trật tự an ninh xã hội đợc đảm bảo, các tệ nạn xã hội từng bớc đợc đẩy lùi, ngăn chặn kịp thời, không để xảy ra các điểm nóng, các tụ điểm phức tạp trên địa bàn huyện. Xây dựng lực lợng công an từ huyện đến xã, nâng cao năng lực phẩm chất, chất lợng hoạt động của các tổ dân c tự quản, làm tốt phong trào quần chúng bảo vệ an ninh, Tổ quốc, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trờng thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội.
Những kết qủa về kinh tế trong 10 năm thực hiện CNH - HĐH có ý nghĩa rất lớn trong việc huy động nguồn vốn, sức lực và trí tuệ của mọi ngời trong đầu t xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, nông nghiệp, nông thôn, điện, đờng, trờng, trạm. Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất cho huyện trở nên khang trang hơn, đàng hoàng hơn và vững mạnh hơn.
Tuy vậy, kinh tế Ngọc Lạc cũng còn những hạn chế nhất định đã ảnh h- ởng không nhỏ tới nền kinh tế và đời sống của nhân dân.
Nhìn chung từ năm 1996 đến năm 2005, nhờ tận dụng vào những điều kiện vốn có trên địa bàn huyện đồng thời thực hiện đúng đắn và sáng tạo những chủ trơng đờng lối của Đảng, của tỉnh. Nền kinh tế của Ngọc Lặc đã phát triển vợt bậc so với trớc đây, nhất là giai đoạn 2001-2005 với tốc độ tăng tổng sản phẩm trong huyện (GDP) là 12,1%, thu nhập bình quân đầu ngời là 3.874.000 đồng, sản lợng lơng thực đat 44.150 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời là 317 kg [24,4]. Những thành quả mà Ngọc Lặc đạt đợc đã tạo điều kiện thúc đẩy hơn nữa niềm tin các chủ trơng chính sách, đờng lối đúng đắn của Đảng, Nhà nớc đồng thời khẳng định vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Ngọc Lặc.
Tuy vậy bên cạnh những thành quả đạt đợc thì kinh tế Ngọc Lặc vẫn còn những yếu kém tồn tại cần phải khắc phục.
Nền kinh tế của huyện có bớc tăng trởng cao, nhng cha đồng đều giữa các ngành kinh tế, chăn nuôi, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển cha tơng xứng với tiềm năng và lợi thế, diện tích đất sử dụng thấp, sản xuất, chế biến cha gắn chặt với thị trờng, các doanh nghiệp chậm đổi mới về quản lý, đầu t phơng tiện kỹ thuật, hiệu quả kinh tế thấp, hiệu quả kinh tế trong trại cha cao, sản xuất vẫn nhỏ, lẻ, manh mún, cha có sản phẩm đa dạng, các cơ sở hạ tầng đầu t chậm phát
huy tác dụng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cha mạnh, vốn đầu t cho sản xuất còn ít…
Các dự án đầu t vào trồng rừng, chăn nuôi bò sữa chậm biến chuyển,…
nên thành công thì ít mà thất bại thì nhiều, đã gây tâm lý hoang mang trong các hộ gia đình làm kinh tế, nguyên nhân là do cha nắm vững kỹ thuật, cha thực hiện đến nơi đến chốn và trình độ dân trí của ngời dân còn thấp, vì thế cha biết áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào trong nuôi trồng, bên cạnh đó thiếu sự chỉ đạo sát sao của các cấp, ban ngành huyện.
Sự phân công lao động cha hợp lý, và cha tận dụng triệt để nguồn lao động d thừa của huyện, vấn đề dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho con em nhân dân rất ít có việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở Ngọc Lặc nhiều, đây là vấn đề nhức nhối trong nhiều năm nay. Đòi hỏi huyện cần phải có những biện pháp khắc phục. Nguồn lực đất đai sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cha phát huy hết hiệu quả, nhiều ruộng bậc thang bỏ hoang và thiếu nớc tới tiêu, diện tích trồng rừng còn lãng phí cha tận dụng hết quỹ đất, diện tích đất trống đồi trọc còn nhiều, vì vậy gây nên tình trạng chỗ thừa chỗ thiếu.
Khoảng cách phân hoá giàu nghèo ở Ngọc Lặc cũng không tránh khỏi, một bộ phận nông dân nhờ có vốn, có kinh nghiệm làm ăn, ngày càng giàu lên, một bộ phận khác do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm lại cha quen với cơ chế thị trờng, trở nên nghèo, đây chính là nỗi băn khoăn của nhân dân.
Chất lợng giáo dục cha đồng đều, giáo dục đạo đức cha quan tâm đúng mức, hoạt động văn hoá xây dựng làng, cơ quan văn hoá nhiều vật chất nhng cha cao, thủ tục ma chay, cới xin vẫn còn nặng nề, các di tích lịch sử văn hoá, danh thắng cha đợc đầu t, lao động thiếu việc làm, lao động cha qua đào tạo còn nhiều, hộ đói nghèo, hộ đang ở nhà tranh tạm bợ còn cao, công tác khám chữa bệnh còn hạn chế về chất lợng, xây dựng trạm y tế xã và y tế thôn bản cha đợc quan tâm toàn diện…
Mời năm thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH (1996 - 2005), nhân dân Ngọc Lặc đã đạt đợc những thành quả to lớn. Cha từng có từ trớc tới nay, đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi, cuộc sống ấm no hạnh phúc đã đến với từng ngời dân nhiều hộ trở nên giàu có. Cơ sở vật chất của huyện trở nên khang trang giàu
đẹp. Huyện Ngọc Lặc xứng đáng trở thành đô thị, trung tâm miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá.
Kết luận
Là một huyện miền núi, Ngọc Lặc bớc vào xây dựng phát triển kinh tế- xã hội trong điều kiện có địa hình kinh tế thuận lợi, có nhiều tiềm năng và lợi thế, là cửa ngõ của các huyện miền núi của tĩnh Thanh Hoá, có đờng Hồ Chí Minh nối liền Nam - Bắc chạy qua huyện, Quốc lộ 15A nối liền miền núi và đồng bằng, vùng Tây Bắc, sang Lào. Đó là điều kiện để tạo bớc phát triển kinh tế - xã hội nhanh, toàn diện, bền vững.
Từ những kết quả nghiên cứu về kinh tế huyện Ngọc Lặc trong 30 năm (1975- 2005 ) cho phép chúng tôi rút ra kết luận sau:
1. Sự phát triển kinh tế Ngọc Lặc trong 30 năm (1975 – 2005) trải qua 3 giai đoạn: Từ 1975 đến 1985, từ 1986 đến 1995, từ 1996 đến 2005. Suốt 3 chặng đờng đó, huyện kinh tế của huyện đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, tuy nhìn chung còn những mặt tồn tại và những mặt hạn chế nhất định. Những thành tựu mà Ngọc Lặc đạt đợc là nhờ có sự vận dụng sáng tạo và điều kiện cụ thể của từng địa phơng phát huy tính tự lực năng động, sáng tạo tìm ra giải pháp đứng đắn, nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh để nhanh chóng chuyển
đổi cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển. Nông nghiệp đợc xem là mặt trận hàng đầu đồng thời với việc chú trọng phát triển lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ. Biết khai thác lợi thế để bố trí lại cơ cấu kinh tế vùng. Tạo điều kiện công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống kinh tế cho ngời dân.
Có đợc những thành tựu về kinh tế Ngọc Lặc trong 30 năm (1975- 2005) là do nhiều nguyên nhân, trong đó yếu tố quyết định là con ngời mà cụ thể là đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện, với tinh thần cần cù, chịu thơng chịu khó, thông minh sáng tạo, chinh phục và cải tạo tự nhiên. Họ đã đa hết khả năng trí tuệ và vốn liếng của mình, từng bớc xây dựng nên các vùng kinh tế trù phú, quan tâm phát triển các nghành kinh tế , ổn định đời sống cho nhân dân.
Bên cạnh đó quá trình phát triển kinh tế của huyện. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn đã nhận thức rõ vai trò của Đảng, Nhà nớc và chính quyền các cấp là yếu tố hết sức quan trọng đảm bảo cho mọi thắng lợi. Đồng thời huyện đã nhanh chóng đề ra các nhiệm vụ và phơng hớng phát triển kinh tế từng giai đoạn cụ thể giai đoạn (1975 - 1985 ) là thời kỳ khắc phục hậu quả của chiến tranh xây dựng nền kinh tế theo hớng phát triển XHCN, từng bớc đa nền kinh tế của huyện ổn định và phát triển.Thời kỳ (1986 - 1995) nền kinh tế của huyện bớc vào thời kỳ đổi mới với chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi, là tiền đề vững mạnh để đa sự nghiệp phát triển kinh tế sang một giai đoạn mới. Trong giai đoạn(1996 - 2005 ) huyện đã chủ trơng phát triển kinh tế theo hớng CNH - HĐH góp phần nâng cao nền kinh tế của huyện đồng thời huyện đã không ngừng củng cố đổi mới tình hình và cơ chế mới nhằm nâng cao chất lợng hoạt động phát huy tinh thần dân chủ và trí tuệ tập thể đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, luôn gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi, để đa nền kinh tế phát triển vững mạnh và giàu đẹp trên quê hơng Ngọc Lặc.
2. Sự chuyển biến về kinh tế có tác động rất lớn đến đời sống văn hoá - Xã hội của huyện đồng thời đã làm thay đổi diện mạo ngời nông thôn có sự thay đổi theo khuynh hớng tích cực, đời sống của đồng bào các dân tộc đợc cải
thiện, tỷ lệ đói nghèo tuy vẫn còn nhng giảm nhiều, công tác y tế chăm sóc sức khoẻ đối với đồng bào ngày càng đợc nâng cao, đến tận vùng sâu, vùng xa. Công tác giáo dục đợc xem là mặt trận hàng đầu đã phổ cập xong chơng trình tiểu học và trung học cơ sở. Nhiều làng văn hoá, phố văn hoá đợc công nhận, các lễ hội đợc khôi phục và tổ chức có ý nghĩa thiết thực rất lớn đối với đời sống tinh thần của nhân dân. Cơ sở hạ tầng ngày càng khang trang đẹp đẽ, nhiều công trình phúc lợi nh đờng, điện, trờng, trạm điện xây dựng thông qua các ch- ơng trình, dự án đầu t. Đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đa huyện Ngọc Lặc xứng đáng trở thành trung tâm đô thị miền Tây tỉnh Thanh Hoá.
3. Từ thực tế phát triển kinh tế huyện Ngọc Lặc trong 30 năm (1975 - 2005), có thể rút ra một vài bài học sau.
Một là: Huyện Ngọc Lặc đã nhận thức sâu sắc đầy đủ các chủ trơng ch- ơng trình của Đảng, Nhà nớc.Trong tổ chức chỉ đạo trực tiếp, dới sự lãnh đạo của huyện Ngọc Lặc đã kịp thời điều chỉnh uốn nắn những quan điểm nhận thức cha đúng, khuyến khích cách làm mới tiên tiến, nhân rộng các mô hình điển hình và những nhân tố tiến bộ đảm bảo cho quá trình đổi mới phát triển đúng h- ớng và hiệu quả. Do quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo trong quá trình đổi mới của Đảng, Ngọc Lặc đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi mới để đa sự nghiệp phát triển kinh tế đi vào chiều sâu công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Hai là: Phát huy nội lực, tranh thủ sự đầu t chỉ đạo của Trung ơng, Tỉnh uỷ, của các cấp, các ngành đã tạo ra sức mạnh tổng hợp đa sự nghiệp phát triển