Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản)

86 558 0
Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa Lịch sử === === trơng thùy dung khóa luận tốt nghiệp đại học sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh qua dạy học ch ơng iv việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 - ban bản) chuyên ngành phơng pháp dạy học lịch sử Vinh, 2009 = = mục lục Trang A mở đầu B Nôi Dung 11 chơng 1: phát huy tính tích cực học tập học sinh - Cơ sở lý luận thực tiƠn 11 1.1 c¬ së lý ln 11 1.1.1 Quan niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc vµ tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 1.1.2 Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học tập học sinh phơng pháp dạy học tÝch cùc 11 1.1.3 ý nghÜa cđa viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Quan niệm giáo viên vµ häc sinh vỊ tÝnh tÝch cùc häc tËp 1.2.2 Thực trạng việc phát huy tính tích cực học tập học sinh trờng phổ thông Chơng 2: Dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) theo híng 36 36 ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 14 38 40 2.1 VÞ trÝ, mục đích, nội dung chơng IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 40 2.1.1 Vị trí chơng 40 2.1.2 Mục đích dạy học 41 2.1.3 Nội dung kiến thức 44 2.2 Biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 48 2.2.1 Một số nguyên tắc xác định biện pháp s phạm 48 2.2.2 Một sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh 52 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 83 C Kết luận 101 tài liệu tham khảo 103 Phụ lục a Mở đầu Lý chọn đề tài Trong kỷ qua nhân loại đà tiến bớc dài cha thấy tiến trình chung lịch sử loài ngời Sức sáng tạo ngời đợc thể với tốc độ bùng nỉ Tõ thùc tiƠn cđa sù ph¸t triĨn Êy ta thấy tính đắn phơng châm - đầu t cho ngời đầu t lâu dài, đầu t có lợi Con ngời sáng tạo lịch sử thực tiễn sinh động tác động trở lại đòi hỏi chủ nhân sáng tạo ngày phải đổi mới, phát triển cao để theo kịp yêu cầu mà lịch sử đặt Trong xu ngày cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ nổ nh vũ b·o, thÕ giíi chØ n»m “mêi ngãn tay”, điểm đến chuyến du lịch không dừng lại đất nớc, khu vực hay châu lục mà đà vơn xa đến hành tinh khác, yêu cầu đào tạo ngời cần phải thay đổi Đào tạo ngời mô hình dập khuôn cứng nhắc mà cần có cá nhân tích cực, thể sáng tạo đa dạng khác cho mục đích cuối phát triển Yêu cầu đặt riêng cho nớc, khu vực mà cho dân téc, mäi qc gia trªn thÕ giíi ViƯt Nam tÊt yếu ngoại lệ Luật giáo dục đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 2.12.1998 đà xác định: Mục tiêu giáo dục đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xà hội, hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc[29,458] Thực mục tiêu cần giáo dục đào tạo toàn diện, môn lịch sử trờng phổ thông chiếm vị trí quan trọng Mỗi hệ trẻ vào sống, hớng theo phát triển chung dân tộc nhân loại, không mang theo giá trị khứ, không tiếp nhận tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại Đó sở cho hình thành nhân cách trách nhiệm ngời Bởi kiến thức lịch sử, không giúp học sinh hình thành biểu tợng khứ mà phải từ việc biết khứ để hiểu dự đoán tơng lai Tuy nhiên để thực trọn vẹn vai trò môn lịch sử điều dễ dàng trì phơng pháp truyền thụ nh Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đà khẳng định: Lịch sử chuỗi kiện để ngời viết sử ghi lại, ngời giảng sử đọc lại, ngời học sử lại học thuộc lòng [31,43] Lịch sử vô sinh động, tự thân đà chứa đựng đầy đủ giá trị giáo dỡng, giáo dục phát triển häc sinh Nhng häc sinh chØ cã thÓ tiÕp nhËn trọn vẹn tất giá trị tâm tích cực chủ động Vậy để phát huy đợc tính tích cực chủ động học sinh trình dạy học? Đó toán khó không với môn Lịch sử Khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975), giai đoạn lịch sử quan trọng, ghi nên nhng trang sử bi tráng đỗi hào hùng dòng chảy chung dựng nớc giữ nớc Đây nội dung lịch sử quan trọng kì thi: thi tốt nghiệp cịng nh thi häc sinh giái ë trêng phỉ th«ng Vì để học sinh tiếp nhận đầy đủ sâu sắc giai đoạn lịch sử điều vô cần thiết Phơng pháp tốt để thực mục tiêu không phải phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bản thân sinh viên năm cuối trờng s phạm, giáo viên lịch sử tơng lai Để chuẩn bị tốt hành trang để bớc vững vàng đờng lựa chọn - nghề s phạm, chọn đề tài: Một số biện pháp ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh qua dạy học chơng IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Lịch sử 12 - Ban Cơ bản) làm khoá luận tốt nghiệp Với đề tài hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi phơng pháp dạy học lịch sử Qua khẳng định vị trí quan trọng môn Lịch sử nghiệp giáo dục Lịch sử vấn đề Dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh không vấn đề mẻ Các nhà nghiên cứu giáo dục, nhà s phạm đà quan tâm giải vấn đề với nhiều góc độ mức độ khác Thứ nhất: tài liệu tâm lí học, giáo dục học Trong tác phẩm Tâm lí học đại cơng (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) tác giả Nguyễn Quang Uẩn đà xác định: Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp sản phẩm xà hội Vì nhân cách mang tính tích cực Một cá nhân đợc thừa nhận nhân cách tích cực hoạt động hình thức đa dạng Quá trình tích cực hoạt động nhằm thoả mÃn nhu cầu trình tích cực có mục đích ngời làm chủ đợc hình thức hoạt động phát triển xà hội quy định nên[43,128] Tác phẩm Giáo dục học đại cơng, tập (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) tác giả Đặng Vũ Hoạt nêu rõ: tính đặc thù tính tích cực tự phát vấn đề, tự tìm phơng thức giải vấn đề Tác phẩm đề cập vấn đề trình giáo dục nh hình thức tổ chức giáo dục, phơng pháp giáo dục, vai trò nhà giáo dục Thứ hai: tài liệu lí luận dạy học môn tài liệu tham khảo khác liên quan đến vấn đề tích cực hoá hoạt ®éng cđa ngêi häc I.F.Kharlamov t¸c phÈm “Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh thÕ nµo” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975 ) đà định nghĩa: Tính tích cực trạng thái hoạt động học sinh đặc trng khát vọng độc lập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức[20,143] Ông đề cập đến vấn ®Ị thĨ nh»m kÝch thÝch ho¹t ®éng nhËn thøc học sinh Ông đa biện pháp mà giáo viên sử dụng truyền thụ tri thức mới, củng cố nhà, cách sử dụng sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học sinh Các tác giả M.A.Đanilop, M.N.Xcatkin Lý luận dạy học trờng phổ thông (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1980) đà trình bày toàn diện dạy häc theo híng ph¸t huy tÝch cùc cđa häc sinh Trong tác giả nhấn mạnh cần động viên häc sinh tÝch cùc häc tËp: “B¶n chÊt cđa viƯc động viên học sinh học tập tạo điều kiện gióp häc sinh hiĨu ý nghÜa cđa viƯc häc tËp, đào sâu mâu thuẫn nhiệm vụ trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đà có, kiến thức biểu tợng, khái niệm mà học sinh đà nắm đợc, mà xảy lòng ham muốn hiểu biết điều mới, muốn bồi dỡng kỹ xảo thiếu ứng dụng thành thạo kiến thức vào giải tập thực tiễn lý thuyết[8,31] Trong hai tác phẩm Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) Mô hình dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm (Trờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 1996) tác giả Nguyễn Kỳ đà công bố kết nghiên cứu phơng pháp dạy học tích cực Trong đó, ông trình bày toàn diện sở phơng pháp dạy học tích cực, yếu tố tác động đến phơng pháp này, đa mô hình dạy học để thấy đợc u phơng pháp dạy học (phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm) Tác giả đà khẳng định: Muốn đào tạo đợc ngời vào đời ngời tự chủ, động sáng tạo phơng pháp giáo dục phải hớng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động sáng tạo hoạt động nhà trờng [18,120] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng tác phẩm Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trung học sở (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998) đà trình bày sở lý luận sở thực tiễn việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trung học sở Trong tác giả đà nhận định, đánh giá sâu sắc phơng pháp dạy học Đặc biệt tác giả đa gợi ý biện pháp phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh nh sử dụng hệ thống câu hỏi, sử dụng sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan Đây định hớng quan trọng để tìm biện pháp thích hợp, hiệu dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975) Trong tác phẩm T học sinh (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1970) M.N.Sacđacôp đà phân tích trình t học sinh qua giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến kỹ năng, kỹ xảo hình thành t nh khả tổng hợp, so sánh, phát triển suy lý, thông qua ta đa biện pháp phù hợp dạy học N.G.Đairi Chuẩn bị học lịch sử nh (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973) đà khẳng định dạy sử cung cÊp cho trÝ nhí cđa häc sinh mét sè kiÕn thức khứ nhà nớc giới mà điều quan trọng phải khơi dậy cho học sinh t tởng tình cảm cao đẹp, phải bồi dỡng cho em lực suy nghĩ hoạt động độc lập N.G.Đairi đà đề xuất bớc chuẩn bị học để phát huy tính tự lập học tập học sinh, đề xuất hình thức tạo điều kiện cho việc hình thành t độc lập Ông đà đóng góp lớn phân tích mối quan hệ nội dung giảng giáo viên nội dung sách giáo khoa khái quát mối quan hệ qua sơ đồ đơn giản Đó sở vững để thiết kế học lịch sử nhằm phát huy tính độc lập học sinh học tập Ngoài nhiều viết, chuyên đề, tác phẩm quan trọng nh Bài giảng lý luận dạy học đại (NXB ĐHQG Hà Nội, 2000) tác giả Đỗ Ngọc Đạt, Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 1,2 (NXB ĐHSP, Hà Néi, 2002) cđa Phan Ngäc Liªn (CB), “ThiÕt kÕ giảng trờng trung học phổ thông (NXB ĐHQG Hà Nội, 1998) Phan Ngọc Liên (CB) định hớng cho việc thiết kế giảng vận dụng biện pháp để nâng cao vai trò ngời học Thứ ba: tài liệu có liên quan đến nội dung khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) Đây giai đoạn lịch sử đại, đặc biệt giai đoạn lịch sử nhiều biến động với mốc kiện quan trọng Bởi nhiều tác phẩm viết thời kỳ này: Những giáo trình: Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001) Lê Mậu HÃn (CB), Lịch sử Việt Nam 1858 đến (NXB ĐHQG Hà Nội, 2003) Trần Bá Đệ (CB) đà cung cÊp kiÕn thøc chn, lµ ngn tµi liƯu tin cậy để dựa vào thiết kế giảng nh thẩm định tài liệu khác Những tác phẩm nh: Trận đánh ba mơi năm (NXB QĐND, 2005) Lê Kinh Lịch (CB), Nhà Trắng với chiến tranh xâm lợc Việt Nam (NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2005) tác giả Trần Trọng Trung - đà cung cấp nguồn kiến thức đa dạng có liên quan đến khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975), tạo điều kiện cho lựa chọn t liệu xác định phơng pháp dạy học thích hợp nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh giảng dạy khoá trình Đề tài NCKH cấp trờng Th.s Nguyễn Thị Duyên Tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 lớp THCS, Câu hỏi tập lịch sư 12” (NXB HN, 2008) cđa Ngun Xu©n Trêng ®· gióp chóng t«i rÊt nhiỊu viƯc lùa chän phơng pháp giảng dạy khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) Nh tác phẩm kể đà đợc kế thừa nghiên cứu để phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh vµ khai thác nguồn kiến thức đa dạng giảng dạy khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) Tuy nhiên, cha có công trình đề cập thĨ viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam 1954-1975 (Lịch sử 12 Ban Cơ bản) Mục đích nhiêm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Một số biện pháp ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh qua dạy học chơng IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Lịch sử 12 - Ban Cơ bản) hớng tới mục đích nh sau: - Tìm hiểu làm rõ nội dung, đặc điểm, chất quan điểm dạy học đại, đặc biệt quan điểm để phát huy tính tích cực học tập học sinh: Dạy học nêu vấn đề, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Từ vận dụng quan điểm vào giảng dạy khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) sách giáo khoa Lịch sử 12 - Ban Cơ nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu học, rèn luyện t học sinh nhận thức lịch sử - Thông qua nội dung cụ thể góp phần giải yêu cầu đổi phơng pháp dạy học đặt cách cấp thiết dạy học lịch sử trờng phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịch sử, Phơng pháp dạy học lịch sử để xác định sở lý luận đề tài - Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, công trình nghiên cứu có liên quan đến khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) để từ nắm vững nội dung, xác định mức độ kiến thức cần đạt - Đề xuất biện pháp s phạm nhằm phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 3.2.2 §iỊu tra thực nghiệm - Tiến hành điều tra tình hình giảng dạy trờng phổ thông cách: Phỏng vấn giáo viên dạy lịch sử, điều tra phiếu để nắm đợc quan niệm giáo viên vỊ viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh - Tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu biện pháp s phạm đà đề xuất Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp dạy học nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng số biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh qua d¹y häc khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 - Ban Cơ Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đợc biện pháp s phạm đắn góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) (Sách giáo khoa 12 - Ban Cơ bản) nói riêng dạy học trờng phổ thông nói chung Cơ sở phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở phơng pháp luận Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối Đảng Nhà nớc lịch sử, giáo dục, nội dung phơng pháp dạy học lịch sử 6.2 Phơng pháp nghiên cứu Khi giải vấn đề sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 10 Việt Nam ngời Việt Nam Tuần lễ đấu tranh đà đợc hởng ứng rộng rÃi nhân dân thÕ giíi, kĨ c¶ nhiỊu níc t b¶n lín Qua đấu tranh nhân dân Mĩ, giáo viên phải hớng tới cho học sinh nhận thức đợc chiÕn tranh ViƯt Nam chóng ta ®· thĨ hiƯn tÝnh chất nghĩa Sự phản đối chiến tranh nhân dân nớc xâm lợc Việt Nam đà thể tác động lớn chiến tranh Việt Nam lơng tri nhân loại tiến Sự ủng hộ nhân dân giới đặc biệt nhân dân Mĩ góp phần tạo nên sức mạnh cho tinh thần chiến đấu nhân dân Việt Nam * Loại đồ dùng trực quan thứ hai mà giáo viên khai thác dạy phần lịch sử lợc đồ, đồ lịch sử Chỉ riêng sách giáo khoa đà cung cấp đồ quan trọng cho việc học tích cực học sinh Ngoài giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác tài liệu khác để tìm thêm đồ lợc đồ phục vụ cho việc học: Lợc đồ chiến dịch Tây Nguyên, lợc đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng, lợc đồ trận đánh 26/12/1972 chiến dịch phòng không 1972, lợc đồ trận đánh Buôn Mê Thuột (10-11/3/1975) Sử dụng đồ, lợc đồ giáo viên sử dụng đồ chi tiết (bản đồ treo tờng) để dạy nghiên cứu kiến thức mới, đồ câm (bản đồ trống) để dạy ôn tập, sơ kết, tổng kết Bản đồ câm đầy đủ nội dung lịch sử mà phản ánh nét bản, yêu cầu học sinh điền chi tiết nội dung đồ, lợc đồ Qua giáo viên đánh giá trình nhận thức cđa häc sinh VÝ dơ d¹y mơc (mơc III) 23: Khôi phục phát triển kinh tế xà hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) để làm rõ chiến dịch Tây Nguyên sử dụng lợc đồ chiến dịch Tây Nguyên( xem phụ lục 6) Để khai thác lợc đồ trớc tiên giáo viên phải khái quát lợc đồ, đọc ký hiệu giải lợc đồ ®Ĩ häc sinh tiƯn theo dâi diƠn biÕn 72 Qua lợc đồ giáo viên phải phân tích đợc vị trí chiến lợc Tây Nguyên Dùng lợc đồ trình bày diễn biến chiến dịch này: Từ đầu tháng 3/1975 ta tiến công nhiều nơi Tây Nguyên, đánh nghi binh Plâyku-Kontum, đồng thời tập trung chủ lực mạnh với binh khí kỹ thuật đại mở chiến dịch quy mô lớn trận then chốt mở vào Buôn Mê Thuột ngày 10/3/1975 ta giành thắng lợi nhanh chóng Hơn 1000 tên địch bị bắt sống có Đại tá Tỉnh trởng Đắc Lắc Nguyễn Trọng Luật, Đại tá s đoàn trởng 23 ngụy Vũ Thế Quang viên đại diện lÃnh Mĩ Ngày 12/3/1975 quân địch tập trung lực lợng mở phản công hòng tái chiếm Buôn Mê Thuột nhng không đợc Sau đòn đau Buôn Mê Thuột, hệ thống phòng ngự địch Tây Nguyên rung chuyển, quân địch tinh thần, hàng ngũ chúng rối loạn Ngày 14/3/1975 địch rút toàn lực lợng khỏi Tây Nguyên giữ vùng duyên hải miền Trung Trên đờng rút chạy, chúng bị quân ta truy kích, tiêu diệt Đến ngày 24/3/1975 Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân đợc hoàn toàn giải phóng Thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên đà tạo điều kiện cho tiến hành thắng lợi chiến dịch tiếp theo, hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc * Ngoài tranh ảnh đồ giáo viên sử dụng loại đồ dùng trực quan có ý nghĩa hình ảnh nhân vật lịch sử Tuy nội dung chơng trình sách giáo khoa hình ảnh nhân vật lịch sử nhng thân lịch sử giai đoạn lại có nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu cho tinh thần yêu nớc bất khuất dân tộc Sử dụng hình ảnh nhân vật lịch sử có tác động lớn học sinh mặt t tởng, tình cảm Ví dụ sử dụng hình ảnh anh hùng Nguyễn Văn Trỗi (xem phụ lục 5) Khi sử dụng chân dung giáo viên cần làm bật đợc nét tiểu sử đời hoạt động nhân vật 73 Nguyễn Văn Trỗi quê xà Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Gia đình nghèo, mẹ sớm, bố làm xa, anh sớm ý thức tự lập, năm 15 tuổi đà Đà Nẵng vào Sài Gòn tìm việc Anh sớm giác ngộ cách mạng, tham gia Đoàn niên, trở thành chiến sĩ biệt động, hoạt động bí mật nội thành Giới thiệu hoạt động cách mạng đời anh, đặc biệt nhấn mạnh kiện anh làm nhiệm vụ ám sát Macnamara (9/5/1964) bị bắt làm nhiệm vụ Trớc tra dà man nh dụ dỗ kẻ thù không làm lung lạc tâm anh Anh khẳng định Còn giặc Mĩ đất nớc Việt Nam hạnh phúc Ngày 15/10/1964 Sài Gòn anh bị xử bắn Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ghi lên ảnh Nguyễn Văn Trỗi pháp trờng nh sau: Vì tổ quốc, nhân dân, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi đà anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mĩ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt anh hùng Trỗi gơng cách mạng sáng ngời cho ngời yêu nớc, cho cháu niên học tập Anh đà đợc truy tặng danh hịêu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân Những chân dung nhân vật lịch sử nh anh hùng trẻ tuổi Nguyễn Văn Trỗi gơng sáng cho hệ trẻ Từ hy sinh lớp ngời trớc, học sinh tự rút đợc trách nhiệm thân nghiệp dựng xây hoà bình Qua thấy đợc đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc chất kiện lịch sử, phơng tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử quan trọng, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xà hội Đồ dùng trực quan cßn cã vai trß rÊt lín viƯc gióp häc sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Phát triển khả quan sát, trí tởng tợng, t duy, ngôn ngữ học sinh Giáo viên cần lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với loại học, kết hợp đồ dùng trực quan với nhiều phơng pháp khác để phát huy hiệu 74 2.2.2.4 Sử dụng phơng pháp nhóm chuyên gia dạy học hợp tác Phơng pháp nhóm chuyên gia dạy học hợp tác phơng pháp đợc sử dụng phổ biến đào tạo nớc phát triển Dạy học hợp tác dựa hoạt động nhóm hợp tác, nhóm chuyên gia Tính chất chuyên gia thể việc tự tìm kiếm t liệu, thực trình nhận thức vấn đề nh trình giải vấn đề học sinh Giáo viên có vai trò định hớng cho học sinh Tính tự lập, độc lập làm việc với tài liệu học sinh nh trao đổi thành viên nhóm, nhóm với sở cho vấn đề đợc giải cách hiệu Để thực dạy học hợp tác theo nhóm chuyên gia trớc tiên giáo viên cần thành lập nhóm bản, giao cho nhóm vấn đề học Trên sở vấn đề chung nhóm đợc giao, nhóm tự phân chia thành nhóm nhỏ nhóm chuyên gia ®¶m nhiƯm tõng néi dung cđa vÊn ®Ị ®Ĩ gi¶i vấn đề cách triệt để Trong trình làm việc nhóm giáo viên cần có theo dõi để kịp thời góp ý, định hớng cho nhóm giải vấn đề đặt Sau đà giải vấn đề đợc giao nhóm chuyên gia tái thiết lập trở lại nhóm gốc, nhóm bản, trình bày kiến thức tiếp thu đợc qua trình nghiên cứu, thảo luận nhóm chuyên gia Từ tổng hợp xâu chuỗi kiến thức để giải vấn đề chung nhóm Phơng pháp nhóm chuyên gia phơng pháp mang nhiều u điểm: dễ sử dụng, với kiến thức lý thuyết phức tạp cách thức tốt giúp giáo viên giảm thiểu thuyết trình, đa ngời học vào chủ động tìm tòi kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Quá trình làm việc độc lập hợp tác giúp phát triển nhiều kỹ ngời học Ngời học vừa nhà nghiên cứu, vừa ngời lÃnh đạo, vừa nguồn thông tin Điều làm cho ngời học tăng khả giao tiếp, trình bày vấn đề, lÃnh đạo nhóm Đặc biệt hình 75 thành nên tinh thần trách nhiệm cao học tập, hình thành cách làm việc nhà khoa học Nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nội dung phức tạp Để giúp học sinh không chiếm lĩnh tri thức mà ghi nhớ, nắm cách vững thiết kế phơng pháp nhóm chuyên gia dạy học giai đoạn Ví dụ Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam (1954-1965) Mục V: Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ (1961-1965) Giáo viên chia lớp thành hai nhóm bản, từ nhóm chia thành nhóm chuyên gia nh sau: Nhóm Nhóm Vấn đề Nhóm chuyên Vấn đề gia Chiến lợc chiến Nhóm Hoàn cảnh đời chiến lợc tranh đặc biệt chiến tranh đặc biệt ? Mĩ miền Nam ? Nhóm Công thức chiến tranh đặc biệt"? Nhóm Mục đích, âm mu chiến tranh đặc biệt ? Nhãm Nhãm MiÒn nam chiÕn Nhãm Nhóm đấu chống chiến lợc Nhóm chiến tranh đặc Nhóm Quá trình Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt miền Nam? Trên mặt trận trị? Trên mặt trận quân sự? Phong trào phá ấp chiến lợc ? Kết cục chiến tranh đặc biệt ¶nh hëng cđa nã tíi miỊn B¾c ? 76 ViƯc nhóm chuyên gia đảm nhiệm vấn đề nhỏ nhóm giúp học sinh có điều kiện sâu tìm hiểu chất vấn đề nghiên cứu, có đợc nhìn sâu sắc toàn diện 2.2.2.5 Tăng cờng hoạt động ngoại khoá dạy học lịch sử thông qua hình thức tổ chức trò chơi Hoạt động ngoại khoá hình thức học tập quan trọng đặc biệt môn lịch sử, không bị quy định chặt chẽ thời gian, nội dung Hoạt động ngoại khoá mở hội lớn cho học sinh phát triển toàn diện kiến thức, t tởng, kỹ Hoạt động ngoại khoá hình thức hỗ trợ đắc lực để nâng cao hiệu học nội khoá Với tính chất hoạt động tổng hợp, hoạt động ngoại khoá làm phong phú sâu sắc thêm kiến thức học sinh mặt sống Trong hoạt động ngoại khoá cá tính, phẩm chất, khuynh hớng học sinh đợc bộc lộ rõ rệt, thói quen, kỹ học tập, trí tuệ, kỹ thực hành đợc phát triển Nội dung hoạt động ngoại khoá vô phong phú: Đọc sách, kể chuyện lịch sử, hội, tham quan lịch sử Việc tổ chức trò chơi hoạt động quan trọng học ngoại khoá Khi tổ chức trò chơi cần ý điểm sau: - Tổ chức trò chơi hoạt động ngoại khoá phải góp phần thực mục tiêu đề học nội khoá - Tổ chức trò chơi phải dựa kiến thức học giúp học sinh củng cố, nắm sâu sắc nội dung lịch sử - Tổ chức trò chơi phải gây đợc hứng thú cho học sinh, tăng cờng tính độc lập, sáng tạo học sinh Dựa vào nội dung khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975) Lịch sử lớp 12 ban thiết kế số trò chơi nh sau: (1) Bí ẩn ô chữ: 77 Trò chơi yêu cầu học sinh phải tìm đợc ô chữ thông qua việc giải đáp loạt ô chữ khác Ô chữ: C©u hái: Phong trào đấu tranh quân dân miền Nam 1959-1960 đánh bại chiến lợc chiến tranh đơn phơng Mĩ? Năm 1954-1956 miền Bắc đà hoàn thành ruộng đất Ngời hai lần làm Đại sứ Mĩ Việt Nam? Chiến thắng mở đầu quân dân miền Nam chống chiến lợc chiến tranh đặc biệt diễn ? Xơng sống Chiến tranh đặc biệt? Tên hai chiến dịch lớn Mĩ đà mở vào năm 1965-1966 1966-1967? Một hai thành phố bị tàn phá nghiêm trọng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Mĩ (1972)? Tổng thèng ci cïng cđa chÝnh qun ViƯt Nam Céng hoµ ? Chiến dịch mở đầu Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975? Đáp án: Đồng Khởi Núi Thành Cải cách ấp chiến lợc 3.Cabôtlôt Mùa Khô Từ khoá ô chữ : Giải phóng 78 Hà Nội Dơng Văn Minh Tây nguyên (2) Xa lộ thông tin Trò chơi đòi hỏi học sinh phông kiến thức rộng, không hớng tới việc tìm từ khoá mà dựa gợi ý câu hỏi chữ đà biết để giải mà vấn đề Ô ch÷: 79 Câu hỏi: Đội quân đặc biệt xuất phong trào Đồng Khởi (1960)? Một niên Mĩ đà tự thiêu trớc Lầu năm góc để phản ®èi chiÕn tranh ViƯt Nam (10/1965)? Mét phong trµo thi đua miền Bắc thời kế hoạch năm lần thứ (1961-1965)? Một hai gäng k×m cđa “chiÕn tranh cơc bé”? Trảng Bàng- Bến Súc- Củ Chi đợc gọi ? Địa đạo Vĩnh Mốc thuộc tỉnh nào? Trởng đoàn đại biểu ta Hội nghị Pari? Một hình thức ấp chiến lợc Mĩ đợc áp dụng miền nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960? Lực lợng chiến đấu Mĩ chiến trờng miền Nam quân Mĩ, quân Ngụy có quân đội nào? Đáp án : Tóc dài Quảng Trị Morixơn Nguyễn Thị Bình Sóng duyên hải ấp tân sinh 4.Tìm diệt Ch hầu Tam giác sắt (3) Vòng xích tên riêng Giáo viên có thê chia lớp thành nhiều nhóm Theo thứ tự vòng tròn học sinh mở đầu cách đọc tên nhân vật, tên đất, tên vùng có liên quan đến nội dung lịch sử học Lần lợt em đọc tên với nguyên tắc chữ cuối tên phải chữ đầu tên 80 tructhangvangodingdiemacnamarapbacuchi Câu hỏi: Một chiến thuật đợc Mĩ sử dụng chiến tranh đặc biệt? Tổng thống Việt nam Cộng hoà ? Một trởng quốc phòng Mĩ? Thắng lợi báo hiệu thất bại chiến tranh đặc biệt? Một địa đạo lớn nớc ta ë Nam bé? Ngoµi chóng ta cã thĨ thiÕt kế nhiều trò chơi khác cho học sinh nh: trò xúc xắc, trò đóng vai lịch sử, vòng quay lịch sử Sự phong phú phơng pháp linh hoạt giáo viên vận dụng học, đối tợng học sinh hoàn cảnh cụ thể đờng hiệu để thực mục tiêu đào tạo ngời Việt Nam toàn diện đức, trí, thể, mỹ, trung thành với lý tởng Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xà hội, hình thành bồi dỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc 81 Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiƯm Th«ng qua viƯc thùc nghiƯm, chóng t«i mn chøng minh thùc tÕ tÝnh kh¶ thi, hiƯu qu¶ cđa biện pháp đợc đề xuất đề tài Một sè biƯn ph¸p ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp học sinh qua dạy học chơng IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Lịch sử 12 - Ban Cơ bản) 3.2 Đối tợng thực nghiệm Đối tợng tiến hành thực nghiệm học sinh hai lớp: 12C1 (lớp thực nghiệm) lớp 12C2 (lớp đối chứng) trờng THPT Hàm Rồng -Thành Phố Thanh Hoá- Tỉnh Thanh Hoá Việc lựa chọn đối tợng đảm bảo tính khách quan, xác thực nghiệm vì: + Trớc hết số lợng học sinh hai lớp tơng đơng đảm bảo cho kết thực nghiệm đa cách xác + Mặt khác, trình thực tập s phạm, đà đợc dự tìm hiểu hai lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên phụ trách môn lịch sử Qua nhận thấy học sinh hai lớp có đợc mức độ nhận thức tơng đơng nhau, ý thức học tập tốt, sôi tham gia xây dựng học + Mặc dù hai lớp học sinh theo Ban KHXH nhng em nhiệt tình, hăng say học lịch sử 3.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung chọn thực nghiệm 23 - tiÕt (tiÕt 41- PPCT) - mơc III: “Gi¶i phãng hoµn toµn miỊn Nam, giµnh toµn vĐn l·nh thỉ Tổ quốc 82 3.4 Phơng pháp thực nghiệm - Lựa chän líp thùc nghiƯm, xin ý kiÕn cđa BGH nhµ trờng tổ trởng môn lịch sử trờng THPT Hàm Rồng - Tiến hành chuẩn bị nội dung, lựa chọn phơng pháp cần thiết, thích hợp với yêu cầu thực nghiệm để chứng minh đợc tính đắn hiệu đề tài - Tiến hành giảng dạy hai lớp: Lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Thực kiểm tra 15 phút hai lớp để kiểm tra mức độ nhận thức học - Tiến hành chấm bài, tổng hợp kết quả, rút kết luận 3.5 Giáo án giảng dạy 3.5.1 Giáo án thực nghiệm I Mục tiêu học Về kiến thức Học sinh cần nắm đợc: + Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam thời kỳ sau hiệp định Pari 1973 + Chủ trơng kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng ta + Diễn biến Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 ý nghĩa chiến dịch lớn (Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Chiến dÞch Hå ChÝ Minh) VỊ t tëng Båi dìng lòng yêu nớc, tự hào dân tộc, tình cảm Bắc - Nam ruột thịt, niềm tin vào lÃnh đạo Đảng 3.Về kỹ + Phân tích, nhận định đánh giá âm mu, thủ đoạn địch sau hiệp định Pari + Nhận thức đợc tính đắn, sáng tạo, linh hoạt Đảng chủ trơng giải phóng miền Nam 83 + Kỹ quan sát lợc đồ, làm việc với tài liệu học tập II Thiết bị, tài liệu dạy học Thiết bị dạy học - Lợc đồ chiến dịch: Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Huế- Đà Nẵng, Chiến dịch Hồ Chí Minh - Một số hình ảnh khác phục vụ cho học - Phòng máy chiếu đa Tài liệu dạy học - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 - Ban Cơ - Sách giáo viên Lịch sử 12 - Ban Cơ - Đại cơng Lịch sử Việt Nam (tËp 3) - Lª MËu H·n (CB) - Mét số tài liệu khác III Phơng pháp dạy học Kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau: Thông báo, tờng thuật, miêu tả, đàm thoại phát vấn, giảng đọc, thảo luận nhóm IV Tiến trình giảng dạy ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trình bày tình hình miền Bắc sau hiệp định Pari? Tiến trình giảng dạy * Giới thiệu mới: Sau 19 năm đấu tranh gian khổ (1954-1973), hiệp định Pari đợc ký kết ngày 27/1/1973 đà trở thành sở pháp lý vững cho tiến lên giành thắng lợi cuối Vậy nghiệp giải phóng Nam thống đất nớc đà đợc hoàn thành nh tìm hiểu Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xà hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (19731975) Mục III: Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vĐn l·nh thỉ Tỉ qc * Tỉ chøc d¹y häc Hoạt động thầy trò Kiến thức 84 Hoạt động 1: Giáo viên- học sinh III- Giải phóng hoàn toàn miền Nam, III- Giải phóng hoàn toàn miỊn Nam, giµnh toµn l·nh vĐn l·nh giµnh toµn vĐn l·nh thỉ Tỉ qc thỉ Tỉ qc Chđ tr¬ng, kế hoạch giải phóng miền Chủ trơng, kế hoạch giải phóng miền Nam Nam GV: Vì Bộ trị đa kế hoạch, chủ trơng giải phóng miền Nam? HS: Căn vào tình hình so sánh lực lợng - Căn vào tình hình so sánh lực miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi lợng miền Nam thay đổi nhanh chóng, có lợi cho cách mạng cho cách mạng: MN: Giành thắng lợi nhiều mặt: + Đấu tranh chống bình định, lấn chiếm + Mặt trận quân sự: Chiến thắng Phớc Long (12/1974 1/1975) + Mặt trận trị, ngoại giao MB: Ra søc chi viƯn ®Õn møc cao nhÊt - Tõ 18/12/1974 đến 8/1/1975 cho miền Nam GV: Chủ trơng đợc triển khai nh Bộ trị TW Đảng đà họp đề kế hoạch giải phóng miền Nam nào? hai năm 1975-1976 HS: Dựa vào SGK trả lời - Tuy nhiên Bộ trị nhấn mạnh: Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 GV: Chủ trơng kế hoạch giải phóng miền Nam thể phân tích, nhận 85 định tình hình cách mạng xác, nhạy bén Đảng ta, thể tâm cao để giải phóng miền Nam Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Cuộc tiến công dậy Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Xuân 1975 1975 a Chiến dịch Tây Nguyên Chia lớp thành nhóm : Nhóm 1: Tại ta chọn Tây Nguyên (Từ ngày 4/3 24/3) chiến dịch mở cho Tổng tiến công dậy? Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên? Kết quả, ý nghĩa chiến dịch này? HS chia thành nhóm chuyên gia để lần lợt giải vấn đề này: - Tây Nguyên địa bàn chiến - Nhóm1.1 - Tây Nguyên địa bàn chiến lợc lợc quan trọng nhng địch quan trọng ta địch cố nắm giữ có nhiều sơ hở Nhng nhận định sai hớng công ta, địch chốt giữ lực lợng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở Hội nghị Bộ trị TW Đảng định chọn Tây Nguyên làm hớng tiến công chủ yếu năm 1975 - Nhãm 1.2 - DiÔn biÕn DiÔn biÕn: HS: Thông qua SGK trình bày diễn biến 86 ... Lịch sử Việt Nam (1954- 1975) lớp 12 - Ban Cơ Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đợc biện pháp s phạm đắn góp phần phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954- 1975) ... nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 20 Thực mục tiêu đổi phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, hàng loạt biện pháp, phơng pháp khác đà đợc đề xuất nh: Sử dụng... dung chơng IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 40 2.1.1 Vị trí chơng 40 2.1.2 Mục đích dạy học 41 2.1.3 Nội dung kiến thức 44 2.2 Biện pháp s phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 48

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

Hình thành mục tiêu toàn diện: giáo dỡng, giáo dục, phát triển. Không chỉ hình thành  nền tảng kiến thức mà còn trên cơ sở ấy  bồi dỡng giáo dục t  tởng tình cảm, phát  triển kỹ năng t  duy học sinh - Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

Hình th.

ành mục tiêu toàn diện: giáo dỡng, giáo dục, phát triển. Không chỉ hình thành nền tảng kiến thức mà còn trên cơ sở ấy bồi dỡng giáo dục t tởng tình cảm, phát triển kỹ năng t duy học sinh Xem tại trang 23 của tài liệu.
(1) Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng miền Nam từ 1954-1960?         Đấu tranh chính trị - Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

1.

Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng miền Nam từ 1954-1960? Đấu tranh chính trị Xem tại trang 62 của tài liệu.
thành nên tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, hình thành cách làm việc của một nhà khoa học. - Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

th.

ành nên tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, hình thành cách làm việc của một nhà khoa học Xem tại trang 76 của tài liệu.
HS: Căn cứ vào tình hình so sánh lực lợng ở miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi  cho cách mạng: - Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

n.

cứ vào tình hình so sánh lực lợng ở miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi cho cách mạng: Xem tại trang 85 của tài liệu.
định tình hình cách mạng chính xác, nhạy bén của Đảng ta, thể hiện quyết tâm cao  để giải phóng miền Nam. - Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

nh.

tình hình cách mạng chính xác, nhạy bén của Đảng ta, thể hiện quyết tâm cao để giải phóng miền Nam Xem tại trang 86 của tài liệu.
HS: Căn cứ vào tình hình so sánh lực lợng ở miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi  cho cách mạng. - Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

n.

cứ vào tình hình so sánh lực lợng ở miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi cho cách mạng Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Chủ trơng, kế hoạch này đợc đa ra dựa trên việc căn cứ vào tình hình so sánh lực lợng ở miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi cho cách mạng - Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12   ban cơ bản)

h.

ủ trơng, kế hoạch này đợc đa ra dựa trên việc căn cứ vào tình hình so sánh lực lợng ở miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi cho cách mạng Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan