Mục đích dạy học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 41 - 44)

B. Nôi Dung

2.1.2.Mục đích dạy học

* Về mặt kiến thức

Khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) đã phản ánh một giai đoạn lịch sử quan trọng trong lịch sử dân tộc, là một giai đoạn lịch sử cha xa so với hiện tại. Bởi vậy học phần này giáo viên có thể huy động một khối lợng kiến thức phong phú, có thể phát huy tính sinh động của bài học từ quá khứ, làm cho bài học trở nên hấp dẫn, lôi cuốn học sinh.

Tuy nhiên đây cũng là một giai đoạn lịch sử phức tạp với nhiều sự kiện, bởi vậy khi dạy học phần này giáo viên cần xác định đợc những kiến thức cơ bản, những điều cốt yếu mà học sinh cần nắm trong phần Lịch sử Việt Nam (1954-1975).

Trớc hết thông qua việc cung cấp những sự kiện lịch sử cụ thể, học sinh phải nhận thức đợc những nét nổi bật của tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng (21/7/1954). Tại sao hai miền Nam, Bắc lại phải tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng hoàn toàn khác nhau?

Từ đó học sinh có thể hiểu đợc hai nhiệm vụ cách mạng: chống Mĩ cứu nớc ở miền Nam hay xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đều nhằm một mục tiêu chung là độc lập thống nhất nớc nhà. Trong suốt hơn hai mơi năm, hai nhiệm vụ cách mạng ấy không tách rời nhau mà cùng đồng thời, hoà quyện, đan xen thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Hai mơi mốt năm, miền Bắc đã hoàn thành cải

cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất và thực hiện kế hoạch 5 năm nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật làm nền tảng cho việc đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đan xen với những tháng ngày hoà bình, miền Bắc cũng phải trực tiếp chống chọi với bom đạn chiến tranh của đế quốc Mĩ, đặc biệt trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ (lần 1: 1965-1968, lần 2: 1972). Cũng trong hai mốt năm, miền Nam đã phải liên tục đối phó với 4 chiến lợc chiến tranh của Mĩ: chiến lợc “Chiến tranh đơn phơng”, “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hoá chiến tranh”. Với hàng loạt thắng lợi lớn làm thất bại âm mu và ý chí xâm lợc của đế quốc Mĩ và tay sai.

Dù thực hiện những nhiệm vụ khác nhau, trải qua những thời kỳ hoà bình chiến tranh khác nhau nhng hai miền Nam, Bắc luôn gắn kết chặt chẽ với nhau bởi miền Bắc luôn là hậu phơng lớn của tiền tuyến lớn miền Nam.

Trên cơ sở những kiến thức các em đã đợc học ở lớp 9, dạy học giai đoạn lịch sử này phải làm cho các em có những nhận thức sâu sắc hơn, đặc biệt là nâng cao về lý luận. Dựa trên những hiểu biết về lịch sử dân tộc, giáo viên cần phải khái quát để học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa lịch sử dân tộc ta giai đoạn 1954- 1975 với lịch sử thế giới. Đây là thời kỳ thế giới diễn ra cuộc đối đầu gay gắt giữa hai phe: Xã hội chủ nghĩa - T bản chủ nghĩa, nổi bật đó là cuộc chiến tranh giữa hai khối Đông - Tây, giữa hai cực Xô - Mĩ. Điều này đã trở thành quan hệ chủ đạo chi phối quan hệ quốc tế và dĩ nhiên tác động không nhỏ đến lịch sử n- ớc ta. Nh một số sử gia đã nhận định: chiến tranh Việt Nam hay một số cuộc chiến tranh cục bộ khác (chiến tranh Triều Tiên, nội chiến Trung Quốc) đã trở thành cuộc chiến tranh “nóng” trong cục diện “Chiến tranh lạnh”. Việt Nam đã trở thành một mục tiêu, một trọng điểm trong quỹ đạo thực hiện chiến lợc toàn cầu phản cách mạng của Mỹ nhằm tiêu diệt Chủ nghĩa cộng sản, phá hoại cách mạng thế giới, xác lập địa vị bá chủ toàn cầu. Tình hình thế giới đã đem lại không chỉ những khó khăn mà còn nhiều điều thuận lợi cho cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, đặc biệt qua đó ta thấy

khi xử lý quan hệ quốc tế hay với các nớc lớn để tạo điều kiện đa cách mạng dân tộc đến thành công.

Dạy học giai đoạn lịch sử 1954-1975 ngoài hình thành những sự kiện, những kiến thức cơ bản, giáo viên cần giúp cho học sinh nắm đợc những khái niệm quan trọng của bài học: “giới tuyến quân sự”, “cải tạo quan hệ sản xuất theo con đờng xã hội chủ nghĩa”, “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh phá hoại”, “Việt nam hoá chiến tranh”, “đội quân tóc dài”, “đờng mòn Hồ Chí Minh”, “Điện Biên Phủ trên không”, “chiến lợc toàn cầu”... Đây chính là những “chiếc chìa khóa” giúp học sinh không chỉ nắm vững kiến thức cơ bản mà còn hiểu sâu sắc về giai đoạn lịch sử này.

* Về mặt giáo dục.

Hai mốt năm (1954-1975), lịch sử dân tộc đã ghi dấu những chiến công anh hùng, những con ngời đất Việt đã tiếp bớc cha ông viết nên những trang sử vẻ vang. Sự nghiệp đấu tranh của cả dân tộc đặc biệt là những tấm gơng kiên trung bất khuất có giá trị vô cùng to lớn trong việc giáo dục lòng yêu nớc, giáo dục học sinh biết tự hào về truyền thống dân tộc.

Không những vậy, qua quá trình cách mạng (1954-1975), cuộc chiến đấu không cân sức của dân tộc ta - một dân tộc nhỏ bé với một đế quốc hùng mạnh, một siêu cờng thế giới sẽ làm cho học sinh nhận thức rõ sức mạnh của tinh thần đoàn kết dân tộc. Từ cuộc chiến tranh này, ranh giới của chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa đợc phân định rõ ràng, hình thành cho học sinh lòng yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh, đấu tranh cho sự tiến bộ xã hội. Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) còn là một thực tiễn sinh động chứng tỏ vai trò to lớn của quần chúng nhân dân - những ngời sáng tạo nên lịch sử, giúp học sinh có thái độ tình cảm trân trọng, kính yêu.

Từ thực tiễn chiến tranh, mỗi học sinh rút ra những bài học cho chính bản thân mình, từ đó tạo thành động lực để các em hoàn thiện, phát triển nhân cách, xứng đáng là một ngời con của dân tộc anh hùng.

Thông qua giai đoạn lịch sử Việt Nam 1954-1975, với vai trò lãnh đạo xuất sắc của Đảng cộng sản Việt Nam, của Nhà nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà sẽ hình thành nên những niềm tin vào Đảng, sự lãnh đạo của Đảng, Nhà n- ớc trong giai đoạn chiến tranh cũng nh hoà bình, tin vào sự nghiệp mà nhân dân ta đang xây dựng: đi lên Chủ nghĩa xã hội dù biết còn nhiều chông gai và khó khăn.

Bài học từ quá khứ với cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học khi đánh giá các sự vật, hiện tợng đã qua, xây dựng cho học sinh một lập trờng vững vàng trớc những luồng t tởng, những quan điểm phản động, trái chiều.

* Về mặt phát triển.

Với một khối lợng kiến thức phong phú và sự linh hoạt, đa dạng trong phơng pháp, dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) không chỉ phát triển t duy mà còn hình thành những kỹ năng quan trọng cho học sinh.

Để tiếp nhận một khối lợng kiến thức lớn và đang còn nhiều quan điểm đánh giá nh hiện nay buộc học sinh phải tiếp cận lịch sử với một tâm thế tích cực để lựa chọn những sự kiện, hiện tợng lịch sử với cách nhìn khoa học, buộc học sinh phải cần đến những thao tác t duy: so sánh, phân tích, đánh giá... để đi sâu vào bản chất mỗi sự kiện, hiện tợng lịch sử.

Lịch sử Việt Nam (1954-1975) là giai đoạn tiếp nối - hệ quả giai đoạn lịch sử trớc đó và nó cũng quyết định, tác động lớn tới giai đoạn lịch sử sau này. Học sinh cần có một cái nhìn biện chứng, trong trạng thái vận động của lịch sử để hiểu lịch sử. Quy luật nhận thức của học sinh tuân theo quy luật hiện thực lịch sử, từ dễ đến khó, từ cổ đại, trung đại, cận đại đến hiện đại.

Mặt khác, hàng loạt những kỹ năng của học sinh đợc hình thành nh: kỹ năng nhận thức, giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc với đồ dùng trực quan, kỹ năng làm việc cùng tài liệu, kỹ năng làm việc theo nhóm...

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 41 - 44)