B. Nôi Dung
1.1.3. nghĩa của việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh là một quan điểm quan trọng định hớng cho phơng pháp dạy học mới. Việc phát huy tính tích cực của học sinh không chỉ có ý nghĩa về mặt giáo dỡng (kiến thức) mà còn có ý nghĩa to lớn về giáo dục và phát triển học sinh.
* Về mặt giáo dỡng.
Thực hiện dạy học phát huy tính tích cực học tập, học sinh từ việc tiếp nhận thụ động trở thành ngời chủ động, bằng hành động của mình tiến hành tìm kiếm, điều tra, nghiên cứu, chiếm lĩnh các tri thức khoa học, biến tri thức của nhân loại thành tri thức của mình.
Mặt khác, việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đợc căn cứ trên đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức của học sinh, giúp cho ngời học có thể tiếp cận tri thức theo quy luật vận động logic từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính. Từ đó mà nắm vững quá trình lịch sử: từ sự kiện đến biểu tợng, hình thành khái niệm, nắm kiến thức một cách vững chắc.
Phát huy tính tích cực của học sinh đã tính tới khả năng, năng lực tiềm ẩn của mỗi cá nhân. Trong khi phát huy tính tích cực của học sinh, mỗi học sinh có thể bộc lộ những thiên hớng, năng khiếu của mình đối với từng lĩnh vực nhất định. Giúp các em tự tin, hứng thú trong học tập, từ đó tiếp nhận, chiếm lĩnh kiến thức một cách hiệu quả nhất.
Phát huy tính tích cực cho học sinh còn tạo điều kiện cho các em làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học thông qua những bài tập nhận thức, đề tài nghiên cứu,... làm quen với cách làm việc của một nhà khoa học để học sinh có những cách thức tiếp cận tài liệu đúng đắn, quan điểm đánh giá sự kiện, hiện tợng khoa học, chân xác hơn.
Tuy quá trình tích cực học tập của học sinh cha hẳn đã mang lại những phát minh, những tri thức khoa học mới cho nhân loại, nhng đó là khám phá hoàn toàn mới mẻ đối với bản thân mỗi học sinh. Từ đó tạo nên cho học sinh sự say mê tìm tòi, lòng ham học hỏi, kích thích hứng thú học tập của học sinh. Nh cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã khẳng định: “Sự tích cực thể hiện ở chiều sâu, nó tạo cho ngời học - tức là trung tâm, phát huy trí tuệ, t duy, óc thông minh của mình ...”[18,87].
* Về mặt giáo dục.
Bản thân lịch sử là một bài học lớn, một tấm gơng để giáo dục học sinh. Qua việc học tập tích cực, học sinh tiếp cận trực tiếp với những sự kiện, hiện tợng, những con ngời cụ thể đã từng tồn tại, điều đó tác động rất lớn tới t t- ởng, tình cảm, thái độ của học sinh.
Những cuộc chiến tranh giải phóng, chiến tranh chính nghĩa giáo dục cho các em lòng yêu hoà bình, yêu dân tộc. Những thành quả của lao động sản xuất giáo dục cho các em về sức sáng tạo của con ngời. Công trình văn hoá giáo dục học sinh sự trân trọng với những di sản của nhân loại. Đấu tranh cách mạng giáo dục cho các em nhận thức đợc vai trò của quần chúng nhân dân.
Những tình cảm yêu thơng trân trọng, hay căm ghét, phản đối chỉ có thể đợc hình thành khi học sinh học tập với một tâm thế tích cực, khi chính ngời học tự đi sâu tìm tòi vào những mảng quá khứ, hiểu đợc bản chất của mỗi sự kiện, hiện tợng đã và đang tồn tại. Từ những tình cảm ấy hình thành nên thái độ của mỗi học sinh. Tích cực học tập với nhân tố chủ yếu là tính tự giác của ngời học, là điều kiện quyết định để học sinh rút ra từ bài học lịch sử những kinh nghiệm cho bản thân mình, cho tơng lai dân tộc, nhân loại. Thấy đợc trách nhiệm của mỗi công dân, mỗi cá nhân trên con đờng phát triển chung của lịch sử.
Dạy học theo hớng tích cực cho học sinh sẽ giúp học sinh hình thành thế giới quan khoa học đúng đắn, phát triển nhân cách ngời học một cách toàn diện. Từ những t tởng tình cảm, chuyển thành hành vi, thói quen một cách có ý thức. * Về mặt phát triển.
Dạy học theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh là một điều kiện tốt nhất để phát triển t duy học sinh. Qua tâm thế học tập tích cực học sinh đợc sử dụng thành thạo các thao tác của t duy: phân tích, so sánh, tổng hợp,... các sự kiện, hiện tợng lịch sử. Từ đó hình thành nên một cách nhìn nhận đánh giá mang tính chất biện chứng, thấy đợc mối liên hệ giữa các sự kiện, thấy đợc những đồng nhất và khác biệt.
Qua học tập tích cực, các kỹ năng học tập của học sinh cũng đợc hình thành, phát triển: kỹ năng làm việc với tài liệu, với đồ dùng trực quan, kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng nghiên cứu khoa học...
Thông qua tâm thế học tập tích cực còn giúp học sinh không chỉ “biết” mà còn “hiểu” lịch sử. Biết vận dụng những tri thức đã học cho việc chiếm lĩnh tri thức
mới hay học hỏi những kinh nghiệm của quá khứ để thấy đợc sự phát triển hiện tại và dự đoán đợc tơng lai.
Học tập tích cực là cơ sở đầu tiên cho sự rèn luyện của quá trình tự học. Giúp học sinh hình thành nền tảng học tập suốt đời. Trang bị cho học sinh phơng pháp tiếp cận, không phải là những tri thức cụ thể.
Chính vì những ý nghĩa to lớn đó, Luật giáo dục đã nêu rõ: “Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[26,11].