B. Nôi Dung
2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản
Đây là thời kỳ nhân dân Việt Nam tiến hành đồng thời Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và Cách mạng xã hội chủ nghĩa để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, miền Bắc chuyển qua thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội. Quá trình ấy lịch sử Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn với những nhiệm vụ cụ thể khác nhau.
* Giai đoạn 1954-1965:
Sau khi hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dơng đợc ký kết, đế quốc Mĩ đã nhanh chóng phá bỏ nội dung hiệp định, thay chân Pháp trực tiếp chiếm miền Nam làm thuộc địa kiểu mới, âm mu chia cắt đất nớc ta, ngăn chặn “làn sóng cộng sản ở Đông Nam á”. Trớc tình hình mới, Đảng đã vạch rõ nhiệm vụ cách mạng cho từng miền:
Miền Nam: tiếp tục cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Miền Bắc: xây dựng Chủ nghĩa xã hội, chiến đấu bảo vệ miền Nam, chi viện cho miền Nam.
Cả hai nhiệm vụ cách mạng ấy đều nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung: Đánh đuổi Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất nớc nhà, hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cả nớc cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội. Miền Bắc luôn là hậu phơng lớn của tiền tuyến lớn miền Nam.
Trong 6 năm đầu hoà bình, miền Bắc đã bớc đầu thực hiện nhiệm vụ chiến lợc của mình với việc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, bớc đầu cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế - xã hội.
Miền Nam đấu tranh chống lại chiến lợc “chiến tranh đơn phơng” của Mĩ trong giai đoạn đầu còn gặp nhiều khó khăn và tổn thất nhng với tinh thần sáng tạo của dân tộc, nhân dân miền Nam đã làm nên thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, đánh bại chiến lợc chiến tranh đầu tiên của Mĩ, đa cách mạng sang một giai đoạn mới.
Tháng 9 năm 1960, Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng đã họp đề ra nhiệm vụ của cách mạng cả nớc và nhiệm vụ của mỗi miền Nam, Bắc, chỉ ra vị trí quan hệ giữa công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc với sự nghiệp Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Dới ánh sáng chỉ đạo của Đại hội III, miền Bắc tiếp tục hoàn thành sự nghiệp đi lên Chủ nghĩa xã hội, là hậu phơng lớn của miền Nam, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965). Những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã làm miền Bắc thay đổi toàn diện về mọi mặt: kinh tế, xã hội, giáo dục... tạo điều kiện cho sự chi viện lớn nhất cho cuộc chiến đấu của miền Nam ruột thịt.
Cùng với sự nghiệp xây dựng của miền Bắc, miền Nam tuy bớc vào một giai đoạn khó khăn hơn khi phải đối phó lại với chiến lợc chiến tranh mới của Mĩ “chiến tranh đặc biệt” và âm mu “dùng ngời Việt đánh ngời Việt”. Nhng xứng đáng là thành đồng tổ quốc, miền Nam đã chiến đấu và chiến thắng, làm thất bại hai kế hoạch chiến tranh: kế hoạch Xtalây-Taylo và kế hoạch Giônxơn Mắc Namara, làm phá sản chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bằng chiến thắng ấp Bắc (1/1963), Bình Giã (12/1964), Đồng Xoài (1965)...
* Giai đoạn 1965-1973
Đây là một giai đoạn đặc biệt của cách mạng - cả nớc có chiến tranh. Với âm mu phá hoại tiềm lực kháng chiến, cắt đứt mọi chi viện của miền Bắc cho miền Nam, đế quốc Mĩ đã mở rộng chiến tranh, gây chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Từ năm 1965 đến năm 1968, miền Bắc đã phải vừa sản xuất vừa chiến đấu chống cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ. Trớc tình hình mới, miền Bắc đã nhanh chóng chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, đồng thời đảm bảo chi viện không ngừng cho tiền tuyến lớn miền Nam.
chiến lợc mới này, Mĩ đã trực tiếp tham chiến tại miền Nam Việt Nam với vai trò chủ lực. Nhng một lần nữa cách mạng dân tộc đã vợt qua những thử thách, trong cuộc đấu tranh ý chí, những ngời chống xâm lợc đã thắng những kẻ đi xâm lợc. Với hai thắng lợi mùa khô (lần 1: 1965-1966 và lần 2: 1966-1967) đặc biệt là cuộc Tổng tiến công tết Mậu thân 1968, chúng ta đã buộc Mĩ phải ngừng ném bom miền Bắc, xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari (13/5/1968).
Bớc sang năm 1969, sau thất bại của chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” (1968) Mĩ tiến hành “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam, tiếp tục mở rộng chiến tranh ra miền Bắc và toàn Đông Dơng với chiến lợc “Đông Dơng hoá chiến tranh”.
Trớc âm mu mới của Mĩ, miền Bắc tiếp tục khôi phục, phát triển kinh tế, xã hội, chiến đấu dũng cảm chống lại cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ. Không chỉ đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ bằng chiến thắng của “Điện Biên Phủ trên không”, miền Bắc còn tiếp tục hoàn thành xuất sắc vai trò của mình đối với miền Nam.
Tinh thần chiến đấu, chiến thắng của nhân dân miền Bắc nh một động lực to lớn thúc đẩy cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam. Chiến lợc chiến tranh mới của Mĩ tiếp tục bị đồng bào miền Nam đánh bại với các thắng lợi của đờng 9 – Nam Lào - đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn - 719”, cuộc Tiến công chiến lợc 1972...
Trong giai đoạn này, mặt trận ngoại giao đã diễn ra cuộc đấu tranh vô cùng căng thẳng, với những thế mạnh ta có đợc từ thắng lợi trên mặt trận quân sự, tiến trình ngoại giao đang phát triển theo hớng có lợi cho ta.
Năm 1973, trớc ý chí đấu tranh của dân tộc Việt Nam nói riêng, nhân dân ba n- ớc Đông Dơng nói chung, Mĩ buộc phải ký Hiệp đinh Pari (27/1/1973) cam kết chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại Việt Nam và Đông Dơng.
Sau khi đánh cho “Mĩ cút”, giai đoạn này dân tộc ta tiếp tục thực hiện nhiệm vụ còn lại - đánh cho “Ngụy nhào”. Sau hai năm (1973-1974) miền Bắc về cơ bản đã khôi phục xong các cơ sở kinh tế, các hệ thống thuỷ nông, mạng l- ới giao thông, các công trình văn hoá - giáo dục, y tế... Dồn sức ngời sức của lớn nhất để cả dân tộc làm một cuộc “Tổng tiến công” cuối cùng, chấm dứt thời kỳ chiến tranh trên mảnh đất này
Từ 1974-1975 Hội nghị Bộ chính trị của Đảng đã xác định những thời cơ thuận lợi cho cách mạng. Mùa xuân 1975 khi thời cơ đến cùng với sự chuẩn bị chín muồi, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã nổ ra với ba chiến dịch lớn: chiến dịch Tây Nguyên (4 - 24/3/1975), chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21 - 29/3/1975), chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 30/4/1975). Thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã kết thúc thắng lợi sự nghiệp đấu tranh chống Mĩ cứu n- ớc của dân tộc ta suốt 21 năm. Miền Nam giải phóng, đất nớc thống nhất, non sông thu về một mối.
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc (1954-1975) đã ghi lại những dấu ấn sâu đậm không chỉ có ý nghĩa dân tộc mà còn có ý nghĩa quốc tế sâu sắc. Làm nên thắng lợi ấy là kết quả của nhiều nhân tố trong đó phải kể đến sự lãnh đạo tài tình của Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.