Một số nguyên tắc xác định các biện pháp s phạm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 48 - 52)

B. Nôi Dung

2.2.1.Một số nguyên tắc xác định các biện pháp s phạm

2.2.1.1. Đảm bảo kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học.

Đảm bảo kiến thức cơ bản là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất không chỉ với những ngời biên soạn sách giáo khoa, xây dựng chơng trình mà còn đặc biệt quan trọng với những ngời sử dụng chơng trình và sách giáo khoa ấy.

Đảm bảo kiến thức cơ bản, khoa học hiểu một cách đơn giản nhất đó chính là đảm bảo tính chân thực của các sự kiện. Kiến thức cơ bản chính xác, khoa học đợc coi là nền tảng cơ sở để học sinh có thể phát triển t duy của mình một

cách đúng đắn. Với những sự kiện, hiện tợng lịch sử thiếu chính xác tất yếu sẽ dẫn tới quá trình nhận thức sai lầm, một quan điểm sai lầm về sự kiện ấy. Từ đó ta không thể phát huy đợc tính tích cực nhận thức t duy của học sinh.

Với bộ môn Lịch sử, một bộ môn có nhiều đặc trng riêng biệt bởi học lịch sử không chỉ là học về cái đang tồn tại, hiện hữu và nguyên vẹn, mà học lịch sử còn là học về những gì đã qua, những điều đã từng tồn tại. Thời gian có thể làm sai lệch đi ít nhiều nhận thức về sự tồn tại vốn có của sự vật, chính vì vậy để đảm bảo tính cơ bản khoa học chính xác của sự kiện, hiện tợng trong một bài học lịch sử là một điều không phải dễ dàng. Đây không chỉ là công việc của những nhà quản lý, những ngời biên soạn mà cả giáo viên và học sinh cũng cần có thái độ tích cực để đảm bảo tính chân thực của lịch sử. Có nhiều phơng cách khác nhau để đặt lịch sử đúng vị trí của nó - tiếp cận những nguồn thông tin đáng tin cậy (tài liệu của Đảng, Nhà nớc), so sánh đối chiếu nhiều luồng thông tin khác nhau... Nhng quan trọng hơn hết, những ngời tiếp cận sử học phải giữ thái độ đúng đắn, không “tô hồng” hay “bôi đen” lịch sử, không “hiện đại hoá” lịch sử, nhìn lịch sử nh những gì nó vốn có.

2.2.1.2. Dựa trên quan điểm “lấy ngời học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực của ngời học.

Trong những năm gần đây, với chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học nhiều quan điểm, nhiều phơng pháp đợc nêu ra đóng góp không nhỏ vào việc thực hiện chủ trơng đổi mới của Nhà nớc, của ngành Giáo dục, nâng cao chất l- ợng đào tạo ngời học. Một trong những quan điểm đợc đánh giá cao đó chính là dạy học “lấy ngời học làm trung tâm”. Hay nhìn nhận một cách cụ thể hơn về quan điểm này đó chính là sự thay đổi quan niệm truyền thống về vị trí thầy - trò trong quá trình dạy học. Bản chất của việc học là việc truyền thụ kinh nghiệm xã hội loài ngời cho thế hệ đang lớn lên. Chức năng của thầy trong hoạt động này không làm nhiệm vụ sáng tạo ra tri thức, cũng không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cũ mà nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức quá trình tái tạo ở trẻ. Thầy không làm mọi việc trên lớp cho học sinh mà để học sinh tự hoạt động lĩnh hội

những kiến thức, biến tri thức của nhân loại thành tri thức của mình, hay đó là quá trình “sản xuất” ra tri thức ấy lần thứ hai.

Dạy học “lấy ngời học làm trung tâm” có thể coi là một cuộc “cách mạng” để thay thế phơng pháp giảng thụ động bằng phơng pháp giảng tích cực. Trong đó vai trò chủ đạo của giáo viên (thể hiện qua việc định hớng, tổ chức, điều khiển các hoạt động gián tiếp và trực tiếp khi hoạt động trên lớp) luôn có ý nghĩa đặc biệt đối với việc đảm bảo chất lợng của học sinh trong học tập. Và vai trò chủ động tích cực, năng động của học sinh trong quá trình học tập có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển trí tuệ, lĩnh hội tri thức, hoàn thiện nhân cách bản thân với t cách là chủ thể sáng tạo không thể thay thế.

Dạy học “lấy ngời học làm trung tâm” là một quan điểm có nhiều u thế trong việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải phối hợp với những quan điểm, những phơng pháp khác để có thể phát huy một cách tuyệt đối nhất tính tích cực của học sinh trong học tập.

2.2.1.3. Đảm bảo tính vừa sức.

Giáo dục không chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật. Con đờng để biến tri thức của nhân loại thành tri thức của một học sinh không phải dễ dàng và không hề đồng nhất. Mỗi giáo viên có những thủ thuật riêng, phơng pháp riêng để phát huy tính tích cực học tập ở từng đối tợng học sinh của mình. Nhng một điều dễ nhận thấy, không phải một phơng pháp hoàn hảo là có thể đạt tới một kết quả hoàn hảo. Trong một lớp học trình độ của học sinh không thể đồng đều, bên cạnh những học sinh khá giỏi còn không ít những học sinh yếu, kém, trung bình. Và điều dĩ nhiên tốc độ tiếp thu bài học của những học sinh này là không giống nhau. Chính vì vậy bên cạnh một phơng pháp tốt, điều quan trọng ngời giáo viên cần biết sử dụng sáng tạo phơng pháp ấy trên cơ sở đối tợng ngời học, dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh để có đợc sự vận dụng đúng đắn, phù hợp, đạt đợc kết quả tối đa trong phơng pháp của mình.

Đảm bảo tính vừa sức là không quá khó dẫn tới học sinh nghi ngờ về năng lực của mình, dễ nảy sinh tình trạng chán nản trong học tập, và đồng thời cũng không quá dễ để học sinh tự mãn, chủ quan trong học tập.

Mặt khác giai đoạn lịch sử dân tộc (1954-1975) là giai đoạn lịch sử quan trọng nhng khá phức tạp không chỉ về nội dung mà còn trong quan điểm đánh giá. Đối với học sinh cấp III, đặc biệt học sinh cuối cấp nh lớp 12, dù khả năng nhận thức t duy đã phát triển cao, tuy nhiên cha đạt đến sự hoàn thiện. Vì vậy, giáo viên phải căn cứ vào tâm lý, nhận thức của học sinh để có thể định hớng sự lựa chọn, sự tiếp cận của học sinh đối với các tài liệu cũng nh các quan điểm đánh giá trong thời kỳ lịch sử này. Có nh vậy học sinh mới có thể tiếp cận một cách đúng đắn tri thức lịch sử cũng nh có những hiểu biết sâu sắc trên quan điểm tiếp cận khoa học, làm nền tảng cho quá trình tự nghiên cứu của học sinh sau này.

Đảm bảo tính vừa sức cũng chính là sự tuân theo quy luật khách quan của quá trình nhận thức: từ dễ đến khó, từ thấp đến cao... Đảm bảo tính vừa sức là một nguyên tắc quan trọng để có thể khơi gợi triệt để mọi tiềm năng sáng tạo của học sinh trong học tập.

2.2.1.4. Đảm bảo tính khả thi.

Nh quy luật biện chứng: lý luận là để phục vụ thực tiễn và từ thực tiễn mà đúc kết nên lý luận. Môn lịch sử là một môn khoa học và nó cũng tuân theo sự biện chứng ấy. Mỗi bài giảng cần phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn, phù hợp với cơ sở vật chất, với điều kiện các trờng phổ thông. Đó chính là việc đảm bảo tính khả thi. Những nhà giáo dục mà cụ thể là ngời giáo viên không thể vạch ra một quy trình chung chung cho bài giảng của mình mà cần dựa trên những hoàn cảnh cụ thể, điều kiện cụ thể của nhà trờng. Đa một phơng pháp dạy học tiến bộ nh việc học bằng máy chiếu vào một ngôi trờng còn phải lo chạy lũ, lo dựng lán trại là một việc làm thiếu tính s phạm và khoa học. Một bài giảng chỉ có thể đạt đợc kết quả khi nó có giá trị trong thực tiễn. Vì vậy đảm

bảo tính khả thi cũng là nguyên tắc quan trọng trong quá trình biên soạn bài giảng của mỗi giáo viên khi áp dụng những phơng pháp của mình.

2.2.1.5. Đảm bảo chức năng hoàn thiện nhân cách học sinh.

Nh cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: Dạy lịch sử đâu cần phải lên gân, phải giáo điều, chính bản thân lịch sử đã có chức năng giáo dục một cách thuyết phục.

Với mục đích đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội... thì việc hoàn thiện nhân cách, bồi dỡng năng lực hoạt động sáng tạo của học sinh là điều vô cùng quan trọng. Lịch sử không phải là những sự kiện khô khan mà là những con ngời, những sự vật, hiện tợng cụ thể. Qua một bài học lịch sử điều giáo viên cần đọng lại cho học sinh không phải là những con số mà chính là những suy nghĩ, tình cảm, thái độ, là những đánh giá về sự kiện, hiện tợng ấy.

Với riêng Lịch sử Việt Nam, lịch sử của một dân tộc anh hùng, của hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, đặc biệt giai đoạn lịch sử 1954-1975 với cuộc chiến tranh thần thánh của toàn dân chống Mĩ đã để lại những bài học vô cùng lớn lao. Đó là bài học về lòng yêu nớc, yêu chuộng hoà bình, yêu chính nghĩa, là sự giáo dục về tinh thần đoàn kết, tơng thân tơng ái... và từ bài học lịch sử mỗi học sinh sẽ rút ra những bài học để phát triển nhận thức, phát triển t duy, đi đến sự hoàn thiện nhân cách của chính mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 48 - 52)