Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 52 - 99)

B. Nôi Dung

2.2.2.Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh

2.2.2.1. Sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học Lịch sử Việt Nam (1954-1975). Câu hỏi là một trong những thành phần của “bộ máy tổ chức lĩnh hội” của học sinh. Dựa trên nhiều cơ sở khác nhau ngời ta có thể phân chia thành nhiều loại câu hỏi khác nhau.

Trong phạm vi đề tài này xin để cập hai loại câu hỏi: câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi sử dụng trong quá trình dạy học (bao gồm hệ thống câu hỏi tự luận và câu

Sử dụng câu hỏi trong giờ học đặc biệt là giờ học lịch sử là một điều không mới mẻ, tuy nhiên sử dụng những câu hỏi đó nh thế nào để phát huy đợc tính tích cực trong học tập của học sinh thì là một vấn đề thực tiễn mà chúng ta cần nghiên cứu và thiết kế. Để phát huy đợc tính tích cực của học sinh khi sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học chơng IV “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” trớc tiên giáo viên cần phải nắm đợc nội dung kiến thức cơ bản của ch- ơng, của từng bài, từng mục để thiết kế các câu hỏi cho phù hợp. Đồng thời lựa chọn thời điểm đa ra câu hỏi nêu vấn đề cũng là một yếu tố quan trọng để phát huy đợc tính tích cực của học sinh, nếu ngay khi vào lớp giáo viên đã lập tức đặt vấn đề của bài học sẽ không thu hút đợc sự tập trung của học sinh vào vấn đề ấy. Sau khi đặt câu hỏi nêu vấn đề giáo viên cần giành cho học sinh một số thời gian nhất định để học sinh có thể nhận thức đợc vấn đề ấy đang đặt ra cho mỗi học sinh, buộc các em phải có sự nỗ lực để giải quyết. Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học chơng này cũng cần phải sáng tạo, cần sự “khéo léo”, nghệ thuật s phạm của ngời giáo viên để tập trung đợc sự chú ý của học sinh trong suốt quá trình tiết học. Giáo viên là ngời nắm kiến thức và hớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề đang đặt ra thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, nhng giáo viên phải tạo cho học sinh cảm nhận đợc chính học sinh là những ngời chủ động tìm ra vấn đề ấy.

Mỗi câu hỏi khác nhau chứa đựng những nhiệm vụ khác nhau dựa trên những yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên khi thiết kế câu hỏi trong dạy học lịch sử chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu chung nh sau:

(1). Tính hiện thực: mức độ cần thiết, xác đáng của câu hỏi để kiểm tra, đánh giá.

(2). Tính tin cậy: đó là hằng số mà câu hỏi đa ra để đo một biến số cho trớc xem độ bền vững của của nó.

(3). Tính khách quan: độ phù hợp giữa những phán xét thông qua những câu hỏi mà giáo viên đa ra về từng yếu tố, từng yêu cầu của câu hỏi.

(4). Tính thuận tiện: câu hỏi đa ra phải rõ ràng về nội dung, giúp học sinh xác định một cách chính xác vấn đề cần nhận thức và giải quyết.

(5). Tính phù hợp: câu hỏi đa ra phải dựa trên sự phù hợp của nhiều yếu tố khác nhau: điều kiện, hoàn cảnh, môi trờng học tập, đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức của học sinh...(Tham khảo tài liệu [4]).

Nắm đợc những yêu cầu đó là cơ sở vững chắc cho chúng tôi tiến hành thiết kế hệ thống câu hỏi trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975) (Lịch sử 12 - Ban cơ bản).

* Trớc tiên là câu hỏi nêu vấn đề.

Câu hỏi nêu vấn đề là một phơng pháp tốt nhất để đặt ra nhiệm vụ nhận thức của học sinh trong đầu giờ học hay đầu mỗi mục lớn. Lý luận và thực tiễn dạy học cho thấy việc nêu nhiệm vụ nhận thức vừa định hớng cho học sinh nắm kiến thức cơ bản của bài học, vừa có tác dụng gây sự chú ý của các em, kích thích trí tò mò, lòng ham hiểu biết và khát vọng giải đáp các vấn đề.

Câu hỏi nêu vấn đề thực hiện ba chức năng:

- Đảm bảo sự phát triển đợc tính độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức.

- Nắm vững đợc phơng pháp nhận thức, phơng pháp t duy khoa học, phơng pháp nghiên cứu của mỗi môn khoa học tơng ứng.

- Hình thành những kỹ năng áp dụng các kiến thức vào thực tế.

Chúng ta có thể thiết kế hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) nh sau:

Bài Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho toàn bài Bài 21: Xây dựng Chủ nghĩa xã

hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính

Tại sao sau hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) cách mạng Việt Nam bớc vào một giai đoạn đặc biệt: hai miền với hai nhiệm vụ cách mạng khác nhau. Miền

(1954-1965). thế nào trong 10 năm (1954-1965)? Bài 22: Nhân dân hai miền trực

tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lợc, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).

Điều gì chứng tỏ Mĩ ngày càng “leo thang” trong cuộc chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1965-1973. Nhân dân hai miền Nam, Bắc đã hành động ra sao trớc sự “leo thang” ấy?

Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973- 1975).

Thắng lợi của việc đánh cho “Mĩ cút” tạo những thuận lợi gì cho cách mạng hai miền Nam, Bắc. Sự nghiệp đấu tranh giải phóng đã đợc hoàn thành nh thế nào trong giai đoạn 1973-1975?

Đối với những câu hỏi nêu vấn đề, học sinh không thể trả lời một cách trực tiếp nhanh chóng mà phải thông qua những câu hỏi gợi mở của giáo viên. Học sinh chỉ có thể hoàn thành câu trả lời khi đã kết thúc bài học đó. Câu hỏi nêu vấn đề sẽ đặt học sinh trong một tâm thế tích cực, liên kết nội dung của bài học để giải quyết nhiệm vụ nhận thức đã đa ra. Việc đặt câu hỏi nêu vấn đề cho học sinh giúp các em không nhớ bài học một cách máy móc, là phép cộng của những sự kiện hiện tợng mà đòi hỏi phải t duy, phải có sự nhận thức sâu sắc về bản chất, mối liên hệ, sự tơng tác của những sự kiện, hiện tợng ấy.

* Ngoài câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên có thể sử dụng hệ thống câu hỏi khác nhau trong quá trình dạy học bao gồm hai loại câu hỏi cơ bản: câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Đối với câu hỏi tự luận cũng có nhiều cách phân chia, tuy nhiên dựa vào đặc trng bộ môn lịch sử, ta có thể phân thành 6 loại câu hỏi nh sau:

(1) Loại câu hỏi về sự phát sinh phát triển của các sự kiện, hiện tợng lịch sử: Trong khoá trình lịch sử Việt Nam (1954-1975) ta phải sử dụng rất nhiều đến loại câu hỏi này. Ví dụ, bài 21 ta có thể thiết kế những câu hỏi nh sau:

Bài 21: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965).

Câu 1: Tình hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ có gì nổi bật? Học sinh cần nắm đợc : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tình trạng chia cắt đất nớc.

- Nguyên nhân dẫn tới tình trạng chia cắt đất nớc.

- Những hành động của Mĩ thay chân Pháp ở miền Nam Việt Nam.

- Những chủ trơng của Đảng trớc tình hình mới.

Câu 2: Miền Bắc thực hiện cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960) trong hoàn cảnh nào? Học sinh phải chỉ ra đợc:

- Miền Bắc có hoà bình.

- Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ theo quy luật cách mạng sẽ tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.

- Yêu cầu là hậu phơng lớn của tiền tuyến lớn miền Nam. Câu 3: Hoàn cảnh diễn ra phong trào Đồng khởi?

- Sự phát triển của lực lợng cách mạng 1954-1959.

- Những chính sách tàn ác, phản động của Ngụy quận, Ngụy quyền.

- Chủ trơng của Đảng (Nghị quyết 15).

Câu 4: Bối cảnh lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng?

- Sự phát triển của cách mạng hai miền Nam, Bắc. - Yêu cầu mới của phong trào cách mạng.

Câu 5: Hoàn cảnh Mĩ đa ra chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” - Thắng lợi “Đồng khởi” làm phá sản chiến lợc “chiến tranh đơn phơng” cuả Mĩ.

- Kennơdy Giônxơn lên cầm quyền đa ra một học thuyết toàn cầu phản cách mạng mới - “phản ứng linh hoạt”.

làm bàn đạp cho những kế hoạch tiếp theo.

(2) Loại câu hỏi nêu đặc trng của sự kiện, hiện tợng ấy.

Ví dụ: khi dạy bài 21, mục 1 (mục IV) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960). Để cho học sinh có thể nắm đợc vững chắc về đại hội III, giáo viên có thể nêu câu hỏi:

- Tại sao nói Đại hội III (9/1960) là Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà?

Trả lời đợc câu hỏi ấy tức là học sinh không chỉ nắm sự kiện Đại hội III một cách máy móc theo tuần tự: hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Đại hội. Mà điều cốt yếu các em sẽ nhìn thấy đợc yêu cầu của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ, thấy đợc mối quan hệ gắn bó chặt chẽ của cách mạng hai miền Nam, Bắc, đặc biệt là các em sẽ tự nhận thức đợc vai trò của Đảng ta - ngời lãnh đạo sáng suốt trong mọi bớc đờng cách mạng để đa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.

Hay khi học xong phần lịch sử Việt Nam (1954-1975) để củng cố cho học sinh hiểu sâu hơn về nội dung của giai đoạn lịch sử này, giáo viên có thể đặt câu hỏi:

- Tại sao nói cuộc chiến tranh đế quốc Mĩ thực hiện tại miền Nam Việt Nam từ 1954-1975 là cuộc chiến tranh thực dân mới ?

Để trả lời đợc điều này học sinh phải nắm đợc nội hàm khái niệm “chủ nghĩa thực dân mới”, phân biệt đợc sự khác nhau giữa “thực dân cũ” và “thực dân mới”.

Từ những hiểu biết đó học sinh sử dụng kiến thức đã học của phần Lịch sử Việt Nam (1954-1975), chỉ ra những điều tiêu biểu trong cuộc tranh Mĩ đã thực hiện tại Việt Nam để chứng minh nó là một cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới.

(3) Loại câu hỏi thứ ba là câu hỏi nêu lên mối quan hệ nhân quả.

Lịch sử luôn là một quá trình phát triển hợp logic và giai đoạn lịch sử 1954-1975 của dân tộc cũng không phải là một ngoại lệ. Để nắm đợc nội dung lịch sử giai đoạn này buộc logic nhận thức của học sinh phải tuân theo logic của hiện thực lịch sử, cần phải đặt sự kiện hiện tợng trong mối quan hệ không gian, thời gian, có sự liên hệ trớc sau. Câu hỏi nêu lên mối quan hệ nhân quả sẽ giúp các em thực hiện đợc điều đó.

Khi dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) giáo viên có thể nêu lên những câu hỏi nh:

- Phân tích ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975?

Qua những kiến thức đã học, học sinh cần nhận thức đợc ý nghĩa to lớn nhất của thắng lợi trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, nó đã hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nớc, đa cả n- ớc đi lên Chủ nghĩa xã hội.

Thắng lợi của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 không chỉ là thắng lợi của ba chiến dịch: chiến dịch Tây Nguyên (4 -24/3/1975), chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-29/3/1975), chiến dịch Hồ Chí Minh (26-30/4/1975). Không phải là thắng lợi riêng của thời điểm 1975, mà đó là một thắng lợi của sự vận động, một quá trình đấu tranh lâu dài suốt 21 năm của cách mạng hai miền Nam, Bắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm nên thắng lợi ấy là sự tổng hợp của nhiều nhân tố: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta, tinh thần chiến đấu anh hùng, sức mạnh đoàn kết, mu trí vô song của nhân dân ta và cả sự giúp đỡ, sự liên minh chiến đấu của bạn bè quốc tế.

Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 thắng lợi chấm dứt một thời kỳ lịch sử đau thơng, mở ra những trang sử hoà bình với nhiều hứa hẹn mới cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam.

Việc dạy học lịch sử không hớng tới sự ghi nhớ đơn thuần, máy móc, hay kiểu học thuộc lòng. Mục tiêu của mỗi bài học không chỉ đòi hỏi sự lĩnh hội tái tạo mà còn đòi hỏi sự lĩnh hội sáng tạo ở mỗi học sinh. Nét sáng tạo ấy biểu hiện cụ thể trong việc học sinh có thể sử dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu những tri thức mới hay vận dụng vào thức tiễn cuộc sống. Dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam (1954-1975) cũng đòi hỏi học sinh phải làm đợc điều đó. Để kiểm tra t duy sáng tạo hay khả năng vận dụng kiến thức của học sinh, giáo viên có thể đặt những câu hỏi nh:

- Khi đánh giá về Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968, các học giả Mỹ cho rằng “đây là một thất bại to lớn của Việt cộng”. ý kiến của em ?

Đây là một vấn đề phức tạp với một luồng thông tin “trái chiều” so với những gì học sinh đã đợc học, đa đến cho học sinh những cách nhìn nhận mới. Để có thể giải quyết đợc vấn đề đó ngời học không chỉ nắm vững chắc sự kiện mà còn phải biết vận dụng những sự kiện đó để chứng minh cho ý kiến của mình. Dù là “đồng ý” hay “không đồng ý” với ý kiến ấy ngời học cũng cần có những hệ thống luận điểm để chứng minh rõ ràng, không phải là những câu trả lời bâng quơ mang tính chất chủ quan, phỏng đoán .

(5) Câu hỏi rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn.

Với nguyên lý “học đi đôi với hành”, sử dụng những câu hỏi cần đến kỹ năng thực hành của học sinh cũng là một điều vô cùng quan trọng để phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh.

Để phát triển kỹ năng thực hành của học sinh, giáo viên có thể dựa vào nhiều loại hình khác nhau:

- Yêu cầu học sinh lập niên biểu những chiến thắng lớn trên mặt trận quân sự của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975).

- Vẽ đồ thị về chi phí chiến tranh của Mĩ cho cuộc chiến tranh Việt nam qua các giai đoạn 1954-1960, 1961-1965, 1965-1968, 1969-1972, 1973-1975 để chứng minh - Mĩ không ngừng “leo thang” trong chiến tranh Việt Nam.

- Lập bảng so sánh các chiến lợc chiến tranh của Mĩ đã thực hiện tại miền Nam Việt Nam để thấy sự giống và khác nhau giữa các chiến lợc ấy.

(6) Câu hỏi yêu cầu học sinh làm việc với tài liệu học tập.

Để học sinh có đợc một phông kiến thức rộng, một lợng kiến thức phong phú đòi hỏi học sinh phải là ngời tự chiếm lĩnh tri thức, tự tìm cho mình con đ- ờng đi đến tri thức ấy. Để làm đợc điều ấy khả năng làm việc với tài liệu là một nhân tố vô cùng quan trọng.

Trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) giáo viên có thể đặt câu hỏi để học sinh làm việc với sách giáo khoa, thậm chí những luồng thông tin phong phú từ nhiều nguồn khác nhau.

Ví nh: nhằm làm rõ tính chất liên minh chiến đấu của 3 dân tộc Việt -Miên - Lào giáo viên có thể đặt câu hỏi:

- Từ những kiến thức đã học và đọc thêm em hãy chứng minh sức mạnh đoàn kết của nhân dân ba nớc Đông Dơng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)? Muốn giải quyết đợc vấn đề ấy buộc học sinh phải khai thác trớc hết là sách giáo khoa để lựa chọn ra những sự kiện chứng minh tính chất liên minh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua dạt học chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 52 - 99)