1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biểu thức ngôn ngữ thề trong một số tác phẩm văn xuôi việt nam thế kỉ XX

112 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG SƠN HÀ BIỂU THỨC NGÔN NGỮ THỀ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG SƠN HÀ BIỂU THỨC NGÔN NGỮ THỀ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM THẾ KỈ XX Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dương Sơn Hà i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Đào Thị Vân, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn kết trình học tập nghiên cứu Vì vậy, tơi xin chân thành cảm ơn đến người thầy, người cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K26 (2018 - 2020) trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ln ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tác giả Dương Sơn Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu hành động ngôn ngữ 1.1.2 Khái qt tình hình nghiên cứu hành động ngơn ngữ lớp cam kết, nghiên cứu hành động thề biểu thức ngôn ngữ thề tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí luận 12 1.2.1 Lí thuyết hành động ngơn ngữ 12 1.2.2 Lí thuyết hội thoại 28 1.2.3 Khái niệm ngơn ngữ, khái niệm văn hóa; mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 37 1.2.4 Khái niệm biểu thức ngôn ngữ biểu thức ngôn ngữ thề 38 1.3 Tiểu kết 39 Chương BIỂU THỨC NGÔN NGỮ THỀ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THẾ KỈ XX NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ 41 2.1 Nhận xét chung biểu thức ngôn ngữ thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX 41 2.1.1 Về số lượt sử dụng 41 2.1.2 Về đặc điểm hình thức 42 2.1.3 Về đích lời 42 iii 2.2 Phân loại miêu tả biểu thức ngôn ngữ thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX phương diện hình thức 42 2.2.1 Các kiểu biểu thức ngôn ngữ thề xét mối quan hệ hình thức với biểu thức ngữ vi thề 42 2.2.2 Cấu trúc biểu thức ngữ vi thề 46 2.2.3 Biểu thức ngữ vi thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX biểu thức ngữ vi tường minh nguyên cấp 60 2.2.4 Biểu thức ngôn ngữ thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX vào nội dung mệnh đề (nội dung S2) 63 2.3 Tiểu kết 69 Chương BIỂU THỨC NGÔN NGỮ THỀ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THẾ KỈ XX NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HỘI THOẠI VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM 71 3.1 Biểu thức ngôn ngữ thề văn xi Việt Nam kỉ XX nhìn từ lí thuyết hội thoại 71 3.1.1 Hồn cảnh sử dụng biểu thức ngơn ngữ thề 71 3.1.2 Chủ ngôn (Sp1) biểu thức ngôn ngữ thề (xét mối quan hệ vị với tiếp ngôn (Sp2)) 77 3.1.3 Chức cặp thoại biểu thức ngôn ngữ thề 81 3.2 Biểu thức ngôn ngữ thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX nhìn từ góc độ văn hóa 86 3.2.1 Ý nghĩa văn hóa biểu thức ngơn ngữ thề thể qua yếu tố tâm linh 87 3.2.2 Ý nghĩa văn hóa biểu thức ngơn ngữ thề thể qua việc người nói tự nhận thiệt hại, tổn thất 91 3.3 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGỮ LIỆU THỐNG KÊ 100 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNN : Biểu thức ngôn ngữ ĐTNV : Động từ ngữ vi HCT : Hồ Chủ tịch HP : Hồ Phương LMK : Lê Minh Khuê MVK : Ma Văn Kháng NCH : Nguyễn Công Hoan NHT : Nguyễn Huy Tưởng NK : Nguyễn Khải NMC : Nguyễn Minh Châu SCM : Sau Cách mạng SP1 : Người nói SP2 : Người nghe TCM : Trước Cách mạng TH : Tơ Hồi TN : Truyện ngắn VD : Ví dụ VTP : Vũ Trọng Phụng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng kết số lượt dùng biểu thức ngôn ngữ thề số tác phẩm văn xuôi Việt Nam kỉ XX 41 Bảng 2.2 Bảng tổng kết biểu thức ngôn ngữ thề trùng/không trùng biểu thức ngữ vi 45 Bảng 2.3 Bảng xác định thành tố cấu tạo biểu thức ngữ vi thề số ví dụ 51 Bảng 2.3 Bảng tổng kết biểu thức ngữ vi thề không đủ thành tố 51 Bảng 2.4: Bảng tổng kết dạng biểu tức ngữ vi thề khuyết thành tố (qua phân tích số ví dụ tiêu biểu) 55 Bảng 2.5 Bảng tổng kết biểu thức ngữ vi thề khuyết thành tố 56 Bảng 2.6 Bảng tổng kết kiểu biểu tức ngữ vi thề khuyết từ hai thành tố (qua phân tích số ví dụ tiêu biểu) 59 Bảng 2.7 Bảng tổng kết dạng biểu thức ngữ vi thề khuyết hai ba thành tố 60 Bảng 2.8 Bảng tổng kết biểu thức ngữ vi thề tường minh biểu thức ngữ vi thề nguyên cấp (Số lượng tỉ lệ % tính theo số biểu thức ngôn ngữ thề thống kê) 63 Bảng 2.8 Bảng tổng kết kiểu biểu thức ngôn ngữ thề xét theo đích lời 64 Bảng 2.9 Bảng tổng kết biểu thức ngơn ngữ thề có đích lời ước kết 67 Bảng 2.10 Bảng tổng kết biểu thức ngơn ngữ thề có đích lời xác tín 68 Bảng 2.11 Bảng tổng kết biểu thức ngơn ngữ thề có đích lời biểu cảm 69 Bảng 2.12 Bảng tổng kết biểu thức ngơn ngữ thề xét theo đích lời 69 Bảng 3.1 Bảng tổng kết BTNN thề phân loại theo hoàn cảnh sử dụng 77 Bảng 3.2 Bảng tổng kết kiểu biểu thức ngôn ngữ thề phân loại theo vị chủ ngôn mối quan hệ với tiếp ngôn 80 Bảng 3.3 Bảng tổng kết kiểu biểu thức ngôn ngữ thề xét theo chức cặp thoại 86 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngữ pháp học truyền thống chia câu làm bốn loại dựa vào mục đích nói, là: (câu kể), (câu nghi vấn), Dưới ánh sáng ngữ dụng học, nói hành động, hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Một phát ngôn (câu hành chức) người nói/ viết nói (viết) diễn đạt hay vài hành động đó, chẳng hạn như: ngôn ngữ , v.v Biểu thức nằm số biểu thức ngôn ngữ diễn đạt hành động nói thường người nói / viết thực giao tiếp Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu hành động ngơn ngữ nói chung, biểu thức ngơn ngữ nói riêng nhà ngơn ngữ học ngồi nước Tuy nhiên, có hành động ngôn ngữ thu hút quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ học, thể qua nhiều cơng trình cơng bố, hành động động , hành động , hành , song có hành động ngơn ngữ quan tâm số lượng viết chúng ít, hành động , Theo điều tra bước đầu chúng tơi, cơng trình nghiên cứu hành động ngôn ngữ đặc biệt biểu thức ngơn ngữ ngơn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng chưa có nhiều Đến nay, ngồi số viết lẻ tẻ in Tạp chí, chúng tơi tìm thấy cơng trình nghiên cứu công phu hành động tiếng Việt: công trình Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Nga (2013) với nhan đề “ cơng trình Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Mai Hương (2013) với nhan đề “ Có thể nói, đến chưa có cơng trình nghiên cứu hành động biểu thức ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam kỉ XX cách Văn xuôi Việt Nam thể loại quan trọng kho tàng văn học nước nhà Một đặc điểm văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng tính hội thoại Lời thoại nhân vật thể nhiều hành động ngôn ngữ khác nhau, có hành động Là giáo viên dạy văn học trường Trung học Phổ thông, nhận thức rằng, muốn hiểu người xã hội Việt Nam qua thời kì lịch sử, khơng thể khơng nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học Chọn đề tài “ ” để nghiên cứu, thiết nghĩ việc làm cần thiết Nghiên cứu vấn đề này, người viết hi vọng giúp người đọc hiểu thêm hành động ngơn ngữ, có hành động mặt lí luận lẫn thực tiễn sử dụng Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn giúp người đọc thấy biểu thức ngôn ngữ thề không dùng đích lời (biểu thức thề dùng để thực hành động thề) mà dùng để thực nhiều hành động khác , v.v Đặc biệt, biểu thức ngôn ngữ thề không sử dụng giao tiếp đời thường mà cịn sử dụng văn chương, có văn xi Việt Nam kỉ XX Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Như nói mục Lí chọn đề tài, nghiên cứu biểu thức ngôn ngữ văn xuôi kỉ XX, người viết nhằm ba mục đích: , góp phần củng cố lí thuyết hành động ngơn ngữ, có hành động thề; , giúp người đọc thấy biểu thức ngôn ngữ sử dụng văn xuôi Việt Nam kỉ XX nào; , làm tài liệu tham khảo cho muốn nghiên cứu hành động ngơn ngữ có hành động giao tiếp nói chung, văn xi nói riêng Để đạt mục đích nói trên, luận văn đặt số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tổng quan sơ lược tình hình nghiên cứu hành động ngơn ngữ, đặc biệt trọng tìm hiểu tình hình nghiên cứu biểu thức ngôn ngữ hành động giao tiếp văn chương - Nghiên cứu lựa chọn vấn đề lí thuyết liên quan làm lí luận cho việc xử lí đối tượng nghiên cứu; Một phong tục tập quán người Việt mà ta dễ dàng nhận thấy phong tục thờ cúng Nghi thức thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần linh (thờ phật, thờ chúa, thờ thổ công thổ địa, ) phong tục người Việt tôn trọng Đặc biệt thờ cúng tổ tiên gia đình có bàn thờ riêng Người Việt nhớ đến cội nguồn, đề cao tư tưởng “uống nước nhớ nguồn” nên thường dành vị trí trang trọng ngơi nhà để thờ cúng gia tiên Phần lớn dân tộc Việt Nam thường không quên ngày liên quan đến người khuất (ngày sinh nhật, ngày chết) để thắp hương tưởng nhớ họ Cũng người Việt coi trọng tổ tiên, coi trọng nguồn gốc nên lời thề, họ thường viện dẫn vong linh bậc tiền bối để thề Một đem thứ vốn tôn thờ để thề giá trị thuyết phục lời thề tăng lên nhiều Trong số 265 trường hợp biểu thức ngơn ngữ thề thống kê, có 21 lượt biểu thức ngôn ngữ thề mang yếu tố thể phong tục tập quán người Việt, chiếm xấp xỉ 7,92% (21/265) Dưới số ví dụ tiêu biểu: Ví dụ 83: [100, tr 343] Tương tự, ví dụ 84: Bác thương cháu đẻ Các cháu học thành tài [84, tr 122] Ngoài thờ cúng tổ tiên, người Việt cịn có nét văn hóa đặc trưng có ý thức việc trì nịi giống (điều mà khơng phải dân tộc có Hiện có dân tộc phụ nữ lấy chồng khơng muốn sinh mang tính phổ biến Điều trái với văn hóa người Việt, phần lớn phụ nữ lấy chồng mong có con) Có thể nói, phụ nữ Việt, ln q giá Họ hi sinh thân Vậy mà họ dám đem thề độc (như nhân vật vợ Thứ tác phẩm Sống mịn) để mong người nghe tin vào xác tín hay ước kết lời thề Chẳng hạn biểu thức thề ví dụ 85 đây: 90 Ví dụ 85: ( ) [76, tr 720] Nhân vật vợ Thứ lấy để thề với chồng, mong chồng tin chị ta không đánh bạc Đem mạng sống để thề độc, nhân vật vợ Thứ muốn khẳng định chị ta không đánh bạc anh chồng trước ngờ vực Tóm lại, ý nghĩa văn hóa biểu tượng tâm linh viện dẫn lời thề người Việt xuất phát từ văn hóa Việt, loại hình văn hóa nơng nghiệp lúa nước Người Việt tơn thờ lực tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sản xuất nông nghiệp, mưa, gió, sấm chớp, trời, đất, Thuở sơ khai, khoa học phát triển, người hoàn toàn phụ thuộc vào may rủi thiên nhiên đem lại Thiên nhiên thường không “hiền lành” người mong muốn Mưa bão, lụt lội, hạn hán, v.v thường xảy khiến người sợ hãi dẫn tới việc sùng bái tượng thiên nhiên Họ thần thánh hóa tượng thiên nhiên thành biểu tượng tâm linh gọi từ ngữ mang tính thành kính, như: ơng trời, bà đất, mẹ nước, v.v Những biểu tượng thiêng liêng hóa tâm thức người Việt người Việt viện dẫn phổ biến biểu thức ngôn ngữ thề Ý thức bảo tồn giống nòi nét văn hóa người Việt Con cái, cháu chắt người Việt Nam thứ tài sản vơ giá, q thứ khác Vì thế, muốn khẳng định cao điều người Việt lấy cháu để thề bồi Một phương châm lịch “Giảm thiểu lợi ích cho ta Tăng tối đa tổn thất cho ta.” [4, tr 261] Phương châm không đem lại tính lịch cho người tham gia hội thoại mà cịn có tác dụng thuyết phục người nghe Thuyết phục người nghe cách tự nhận thiệt hại, tổn thất tinh thần thể chất cách thề không người Việt dùng mà nhiều dân tộc phương Đông khác sử dụng Tuy nhiên, cách nói người Việt có phần không giống với dân tộc khác Trong biểu thức ngôn ngữ thề mà chúng 91 thống kê được, thiệt hại, tổn thất mà người Việt viện dẫn lời thề thường gắn với trừng phạt lực tự nhiên, gắn với danh dự nhân phẩm hay mạng sống người thề Dưới số nét văn hóa riêng người Việt thể qua thiệt hại, tổn thất mà người Việt dùng biểu thức ngôn ngữ thề Như nói, ảnh hưởng văn hóa lúa nước, dân tộc Việt ln tơn thờ, đề cao có phần sợ lực tự nhiên, mưa, nắng, hạn hán, lũ lụt, gió bão, v.v Trong tâm thức người Việt, lực tự nhiên có sức mạnh ghê gớm Họ cho bị thiệt hại, tổn thất lực tự nhiên người người không tốt nên “bị trời trừng phạt” Bởi thế, để thuyết phục người nghe tin vào điều ước kết hay xác tín, người đưa lời thề thường tự nhận tổn thất thể chất lẫn tinh thần trừng phạt lực tự nhiên nói Trong số 265 lượt biểu thức ngơn ngữ thề thống kê, có 29 trường hợp người thề tự nhận thiệt hại, tổn thất trừng phạt lực tự nhiên, kiểu như: , Ví dụ 86: a) Kiên liền tay lên trời thề: [64, tr 29] b) [86, tr 193] c) ( ) ! [61, tr 219] d) [71, tr.222] e) [84, tr 116] 92 Các biểu thức ngơn ngữ thề ví dụ 86 Sp1 viện dẫn tổn thất, thiệt hại (tuyệt giống nịi, chết) trừng phạt lực tự nhiên (trời, trời đất giết, sét đánh, trời vật, trời tru đất diệt) Nhìn chung, coi trọng ln có ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá Người Việt có nhiều câu nói bảo tồn danh dự, phẩm giá, như: giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm, mua danh ba vạn, bán danh ba đồng, tốt gỗ tốt nước sơn, v.v Chính coi trọng danh dự nên danh dự người điều thiêng liêng tâm thức người Việt Khi cần xác tín, kết ước điều đó, người Việt sẵn sàng đem điều q giá, thiêng liêng để thề Chỉ có điều khác với người phương Tây thường thề hành động nói trực tiếp, kiểu như: “ ”, người Việt lại thề độc cách ví lồi động vật thấp hèn: , Xin nói thêm, người phương Tây thường coi trọng lồi động vật nói chúng giúp họ trơng coi đàn gia súc Vì vậy, văn hóa du mục đề cao lồi động vật này, coi chúng lồi vật thơng minh, dũng cảm, trung thành, tình nghĩa Ngược lại, người Việt văn hóa nơng nghiệp với đời sống cộng đồng, lồi động vật nói nhìn lồi có nhiều thói hư tật xấu, khơng đáng coi trọng (mặc dù thực tế chúng đem lại nhiều lợi ích cho người) Người Việt thường nói: ngu bị, ngu lợn, bẩn chó để người thông minh ăn bẩn Việc đem ví chó, trâu bị, để viện dẫn lời thề cách hạ thấp nhân phẩm dễ nhận thấy Ví dụ 87: [82, tr 143] Gắn với tổn thất danh dự, nhân phẩm, ngồi việc coi vật xấu xí, thấp hèn, người Việt cịn có cách tự hạ thấp vị xã hội (kiểu tự nhận người nghe) viện dẫn lời thề nhằm mục đích tăng hiệu xác tín, ước kết 93 Ví dụ 88: - Bà khéo tưởng tượng! - [92, tr 200] Từ mối quan hệ bình đẳng với người tham gia giao tiếp, người nói (người đưa biểu thức ngơn ngữ thề) tự hạ thấp vị xã hội (làm cho người nghe) nhằm thuyết phục người nghe tin vào điều mà người nói Đây nét văn hóa riêng người Việt, dân tộc vốn coi trọng danh dự, nhân cách Qua ví dụ (86, 87, 88), thấy rằng, người thề tự nhận thiệt hại, tổn thất mặt danh dự mang dấu ấn văn hóa riêng Danh dự cá nhân cách đánh giá người Việt đặt trình, nhìn nhận tiêu chí đánh giá tồn cộng đồng Ý nghĩa văn hóa thiệt hại, tổn thất mà người thề tự nhận thể rõ nét tổn hại tính mạng, tức lấy chết thề Đối với văn hóa, quan niệm sống chết có nét riêng giống điểm: sống đáng q cịn chết đáng sợ Văn hóa phương Tây trọng sinh, tức họ quan tâm nhiều đến sống mà khơng quan tâm nhiều đến xảy sau chết Bởi thế, họ quan niệm “Thân cát bụi lại trở cát bụi” Bởi thế, lời thề người phương Tây, có viện dẫn chết để thuyết phục người nghe họ nói cách chung chung, kiểu như: , Người Việt dẫn chết để thề chết người Việt cụ thể hóa đa dạng, đặc biệt rùng rợn: Những tổn thất tính mạng nhẹ nhàng không chết mức độ thân thể không toàn vẹn Nguyên nhân dẫn đến chết viện dẫn lời thề vô phong phú: v.v Xin dẫn ví dụ tổn thất tính mạng viện dẫn biểu thức ngơn ngữ thề mà chúng tơi thống kê: 94 Ví dụ 89: a) [62, tr 6] b) [95, tr 180] c) [ 72, tr 121] d) [90, tr 249] e) ! Tất tổn thất tính mạng biểu thức ngơn ngữ thề ví dụ 89 người thề viện dẫn đa dạng song lại cụ thể Những chết miêu tả thể tổn thất thể xác lẫn tinh thần nguyên nhân chết Đặc biệt, thể xác, chết khơng tồn thây hay tồn thây chết khơng bình thường, khơng nói đau đớn: thần thánh vặn họng, tàu xe chẹt nát, trời làm cụt tay, v.v 3.3 Tiểu kết Chương trình bày hai vấn đề lớn: (1) Phân loại miêu tả biểu thức ngôn ngữ thề văn xi Việt Nam kỉ XX từ góc nhìn lí thuyết hội thoại, (2) Phân loại miêu tả biểu thức ngôn ngữ thề văn xi Việt Nam từ góc nhìn văn hóa (1) Từ góc nhìn lí thuyết hội thoại, 265 biểu thức ngôn ngữ thề thống kê lại luận văn tiếp tục chia thành tiểu loại dựa theo ba tiêu chí: (i) Hồn cảnh Sp1(chủ ngơn) sử dụng biểu thức ngôn ngữ thề, (ii) Chủ ngôn biểu thức ngôn ngữ thề xét mối quan hệ vị với tiếp ngôn (Sp2), (iii) Chức biểu thức ngôn ngữ thề cặp thoại - , hoàn cảnh Sp1 đưa biểu thức ngôn ngữ thề: Theo tư liệu thống kê chúng tơi, năm hồn cảnh khiến Sp1 đưa lời thề (biểu thức ngôn ngữ thề), là: + Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp2 (tiếp ngôn) thiếu niềm tin Sp1 (chủ ngôn) điều + Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hoàn cảnh Sp1 bị tổn thương danh dự, nhân phẩm + Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp1 muốn thể tâm làm việc 95 + Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp1 khơng có khả đáp ứng u cầu Sp2 điều + Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp1 bị Sp2 thúc ép phải thề Tần số sử dụng biểu thức ngôn ngữ thề không giống nhau: Sp1 sử dụng biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp2 thiếu niềm tin Sp1 có số lượt sử dung cao (86 lượt), tiếp đến Sp1 bị tổn thương danh dự, nhân phẩm (63 lượt), tiếp Sp1 muốn thể tâm (51 lượt), đến Sp1 khơng có khả đáp ứng yêu cầu Sp2 (39 lượt) cuối Sp1 bị Sp2 thúc ép phải thề (26 lượt) - chủ ngôn biểu thức ngôn ngữ thề xét mối quan hệ vị với Sp2: Theo tiêu chí này, luận văn rằng, chủ ngơn biểu thức ngơn ngữ thề có vị thấp hơn, bình đẳng hay có vị cao tiếp ngơn (người nghe - Sp2) Trong tư liệu thống kê chúng tôi, loại thứ có số lượng cao nhất, loại thứ hai (97 lượt) cuối loại thứ ba (32 lượt) - chức BTNN thề cặp thoại: Tư liệu cho thấy, BTNN thề dùng văn xuôi Việt Nam giữ chức dẫn nhập, chức hồi đáp hay vừa dẫn nhập, vừa hồi đáp Phần lớn biểu thức ngôn ngữ thề ngữ liệu thống kêđảm nhiệm chức hồi đáp (167 trường hợp); đứng thứ hai BTNN thề giữ chức dẫn nhập (86 trường hợp) cuối BTNN thề vừa dẫn nhập, vừa hồi đáp chiếm số lượng thấp (12 trường hợp) (2) Từ góc nhìn văn hóa, theo tư liệu thống kê chúng tơi, ý nghĩa văn hóa biểu thức ngơn ngữ thề thể điểm: (i) Ý nghĩa văn hóa thể qua biểu tượng tâm linh lời thề, (ii) Ý nghĩa văn hóa thể việc người nói tự nhận thiệt hại, tổn thất lời thề Ý nghĩa văn hóa thể qua biểu tượng tâm linh nói đến lời thề yếu tố siêu nhiên, yếu tố thể tôn giáo hay phong tục tập quán dân tộc Việt Ngoài biểu tượng tâm linh, ý nghĩa văn hóa biểu thức ngơn ngữ thề cịn thể việc người nói tự nhận tổn thất, thiệt hại Những thiệt hại thiệt hại vật chất, danh dự, trí tổn hại tính mạng Tóm lại, từ góc nhìn lí thuyết hội thoại lí thuyết văn hóa, luận văn phân loại miêu tả tiểu loại BTNN thề với số lượng ví dụ cụ thể 96 KẾT LUẬN Ngoài phần mở đầu thư mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba chương Những nội dung nghiên cứu mà luận văn đạt cụ thể sau: Luận văn tổng quan cách khái quát số vấn đề lí thuyết làm lí luận cho đề tài, là: Lí thuyết hành động ngơn ngữ, lí thuyết hội thoại lí thuyết văn hóa Luận văn trình bày khái niệm hành động ngơn ngữ, như: hành động ngơn ngữ gì; khái niệm phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi; phân loại hành động lời, hành động nói trực tiếp hành động nói gián tiếp, Nói đến hội thoại, ta khơng thể khơng nhắc đến số khái niệm như: lượt lời, cặp thoại, trao lời, trao đáp Để hội thoại thành công, nhân vật tham gia hội thoại phải tuân thủ ba qui tắc, Ngôn ngữ văn hóa hai khái niệm quen thuộc chúng có quan hệ mật thiết với Hoạt động ngôn ngữ tất yếu chịu chi phối yếu tố văn hoá ngược lại văn hoá có tác động trở lại ngơn ngữ Luận văn xác định khái niệm hành động thề, biểu thức ngôn ngữ biểu thức ngôn ngữ thề Biểu thức ngôn ngữ dùng luận văn hiểu phát ngôn ngữ vi thể hành động lời Bởi vậy, biểu thức ngơn ngữ mang dấu hiệu đặc trưng cho hành động lời Biểu thức ngôn ngữ dùng luận văn hiểu phát ngôn Cũng hành động lời khác, biểu thức ngôn ngữ thề chứa dấu hiệu dẫn đặc thù, như: động từ ngữ vi, từ ngữ đặc thù hay kiểu kết cấu, Tất tri thức lí thuyết trình bày luận văn sở lí luận để luận văn khảo sát miêu tả biểu thức ngơn ngữ thề trình bày chương chương Ngoài ra, khái niệm câu, phát ngôn, chủ ngữ, vị ngữ, khái niệm quen thuộc không trình bày luận văn luận văn sử dụng cần thiết Luận văn khảo sát số liệu xác biểu thức ngơn ngữ thề số tác phẩm văn xuôi Việt Nam kỉ XX Cụ thể, với 40 tác phẩm / 13.583 trang văn xuôi tiêu biểu thuộc ba giai đoạn văn học kỉ XX, thống kê 97 265 trường hợp biểu thức ngôn ngữ thề Kết thống kê cho thấy, biểu thức ngôn ngữ thề sử dụng văn xuôi không nhiều, khơng nói ít, Trung bình 51 trang có lượt sử dụng biểu thức ngơn ngữ thề (13583/265) trung bình tác phẩm có lượt dùng (265/40) Luận văn phân loại miêu tả biểu thức ngôn ngữ thề cấu tạo mặt hình thức đích lời - Về mặt hình thức, kết khảo sát cho thấy, BTNN thề trùng khơng trùng với hình thức biểu thức ngữ vi thề Biểu thức ngữ vi thề có cấu tạo hình thức đa dạng: dạng có cấu trúc đầy đủ dạng khơng có cấu trúc đầy đủ Ở dạng có cấu trúc đầy đủ, biểu thức ngôn ngữ thề cấu tạo thành tố: Sp1 (người nói), Sp2 (đối tượng tiếp nhận hay đối tượng chứng kiến), S2 (nội dung thề) Loại cấu trúc khơng đầy đủ có 1, thành tố : Các biểu thức ngôn ngữ thề tư liệu thống kê - chúng tơi chia thành ba nhóm lớn: (i) BTNN thề có đích lời BTNN thề có đích lời biểu ( ) (iii) BTNN thề có đích lời , (ii) Kiểu BTNN thề ước kết có số lượt dùng cao (167 trường hợp), BTNN thề xác tín (98 trường hợp) cuối BTNN thề biểu cảm (21 trường hợp) Luận văn phân tích, miêu tả biểu thức ngơn ngữ thề thống kê từ góc nhìn lí thuyết hội thoại văn hóa Từ góc nhìn lí thuyết hội thoại, 265 biểu thức ngơn ngữ thề thống kê lại luận văn tiếp tục chia thành tiểu loại dựa theo ba tiêu chí: (i) Hồn cảnh Sp1 (chủ ngơn) sử dụng biểu thức ngôn ngữ thề, (ii) Chủ ngôn biểu thức ngôn ngữ thề xét mối quan hệ vị với tiếp ngôn (Sp2), (iii) Chức biểu thức ngôn ngữ thề cặp thoại - , năm hoàn cảnh khiến Sp1 đưa lời thề (biểu thức ngôn ngữ thề) xác định, là: (i) Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp2 (tiếp ngôn) thiếu niềm tin Sp1 (chủ ngơn) điều đó, (ii) Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp1 bị tổn thương danh dự, nhân phẩm (iii) Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp1 muốn thể tâm làm việc (iv) Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp1 khơng có khả đáp ứng u cầu Sp2 điều (v) Sp1 đưa biểu thức ngơn ngữ thề hồn cảnh Sp1 bị Sp2 thúc ép phải thề 98 - chủ ngôn biểu thức ngôn ngữ thề xét mối quan hệ vị với Sp2: Theo tiêu chí này, luận văn rằng, chủ ngơn biểu thức ngơn ngữ thề có vị thấp hơn, bình đẳng hay có vị cao tiếp ngôn (người nghe - Sp2) - chức BTNN thề cặp thoại: Tư liệu cho thấy, BTNN thề dùng văn xi Việt Nam giữ chức dẫn nhập, chức hồi đáp hay vừa dẫn nhập, vừa hồi đáp Từ góc nhìn văn hóa, theo tư liệu thống kê chúng tôi, ý nghĩa văn hóa biểu thức ngơn ngữ thề thể điểm: (i) Ý nghĩa văn hóa thể qua biểu tượng tâm linh lời thề, (ii) Ý nghĩa văn hóa thể việc người nói tự nhận thiệt hại, tổn thất lời thề Ngoài biểu tượng tâm linh, ý nghĩa văn hóa biểu thức ngơn ngữ thề cịn thể việc người nói tự nhận tổn thất, thiệt hại Những thiệt hại thiệt hại vật chất, danh dự, trí tổn hại tính mạng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGỮ LIỆU THỐNG KÊ Diệp Quang Ban (2004), , Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (1993), , tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng tuyển chọn giới thiệu (2000), , (10) , tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), , Giáo trình CĐSP, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), , Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), , Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Nguyễn Đức Dân (1998), , Nxb Giáo dục, Hà Nội , Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 10 Hữu Đạt (2000), , Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 Lê Đơng - Nguyễn Văn Hiệp (2001), , Cơng trình khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đồng tác giả (2014) “Sự kiện lời nói kiện lời nói cam kết hội thoại”, , (5), tr 31 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), , Nxb Giáo dục, Hà Nội , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), 16 Nguyễn Thiện Giáp (2009), ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2012), , Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Thị Hà (1996), , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 100 19 Trịnh Thanh Hà (2001), , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Dương Tuyết Hạnh (2007), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thu Hạnh (2005), , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hiệp (2008), , Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Lê Thị Thu Hoa (1996), , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thái Hòa (1997), , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đỗ Việt Hùng (2011), “Định hướng giáo dục ngơn ngữ (từ góc độ văn hóa hành vi ngơn từ)”, , (1) 26 Đỗ Việt Hùng (2011), , Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Vũ Thị Thanh Hương (2006), (đồng dịch giả), , Nxb Thế Giới, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khang (1999), , Nxb Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Thị Hoài Linh (2003), , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị Lương (1996), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Lương (2006), , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Lyons, J (2001), “Các hành động ngôn từ lực ngôn trung”, , (15), (Nguyễn Văn Hiệp dịch) 33 Lyons, J (2002), “Các hành động ngôn từ lực ngôn trung” (tiếp theo), , (1), (Nguyễn Văn Hiệp dịch) 34 Phạm Thanh Mai (2019), , Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 35 Vũ Tố Nga (2010), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 101 36 Nguyễn Thị Thu Nga (2013), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 37 Nguyễn Thị Ngân (1996), , Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội , Nxb Đại 38 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2016), học Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Thị Oanh (2015), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội , Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển 40 Hoàng Phê chủ biên (1996), học Hà Nội - Đà Nẵng 41 Đào Nguyên Phúc (2007), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 42 Saussure F.de (2007), , Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đặng Đức Siêu (2004), , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Lý Toàn Thắng (1983), “Mấy vấn đề ngôn ngữ tư duy”, , (2) 46 Lý Toàn Thắng (2002), , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Lý Toàn Thắng (2005), , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Phạm Văn Thấu (2000), , Luận án Tiến Sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Trần Ngọc Thêm (1997), , Nxb Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 50 Trần Ngọc Thêm, “Ngữ dụng học văn hóa - ngơn ngữ học”, , Hà Nội 51 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), , Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phạm Văn Tình (2000), “Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp liên từ logic “Nếu…thì””, , Hà Nội 53 Nguyễn Đức Tồn (2002), , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 102 54 Hồng Tuệ (1988), “Ngơn ngữ văn hóa”, , (5) 55 Viện Ngơn ngữ học (2002), “Những vấn đề ngôn ngữ học”, , Hà Nội , Nxb Đà 56 Viện Ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên) (2006), Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 57 Lê Anh Xuân (2004), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Hà Thị Hải Yến (2006), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), , Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (Nhóm tác giả Trúc 60 Yule G (2003), Thanh, Hồng Nhâm dịch, in lần thứ ba) DANH MỤC TÀI LIỆU THỐNG KÊ A Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 (tổng 4596 trang) , Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nam Cao (2016), ,Nxb Văn hóa Sài Gịn, 62 Hồ Biểu Chánh (2006), Tp Hồ Chí Minh , Nxb Văn học, Hà Nội 63 Phan Bội Châu (1971), , Nxb Văn học, Hà Nội 64 Phan Bội Châu (1995), , Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Công Hoan (1996), , Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Công Hoan (2009), 67 Nguyễn Công Hoan (2016) , , Nxb Văn học, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyên Hồng (2016), 69 Khái Hưng Nhất Linh (2017), 70 Kim Lân (2012), , Nxb Văn học, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội 71 Vũ Trọng Phụng (2012), 72 Vũ Trọng Phụng (2010), 73 Vũ Trọng Phụng I (1987), , Nxb Văn học, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội 74 Ngô Tất Tố (2016), 75 Nguyễn Huy Tưởng (2012), , Nxb Văn học, Hà Nội 103 B Từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 (tổng 3248 trang) 76 Nam Cao, (2016), , Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Minh Châu (1984), , Nxb Thanh niên, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội 78 Nguyễn Minh Châu (2019), , Nxb Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Khải (1974), 80 Hữu Mai (2014), 81 Hồ Phương (1995), 82 Phan Tứ (1982), , Nxb Trẻ, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Tưởng (1958), 84 Nguyễn Huy Tưởng (2012), , Nxb Kim Đồng, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội C Từ sau 1975 đến hết kỷ XX (tổng 5739 trang) 85 Nguyễn Minh Châu (2012), , Nxb Văn học, Hà Nội 86 Lê Huy Hịa - Hồng Đức Nhuận (tuyển chọn) (2000), , Nxb Văn học 87 Tơ Hồi (2007), , Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 88 Tơ Hồi (2006), , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 89 Tơ Hồi (2019), , Nxb Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Thị Thu Huệ (2018), , Nxb Trẻ, Hà Nội 91 Vi Hồng (1993), Nxb Thanh niên , Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 92 Nguyễn Khải (2014), 93 Ma Văn Kháng (2017), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 94 Lê Xuân Khoa (1998), , Nxb Thanh niên, Hà Nội 95 Lê Minh Khuê (2019), , Nxb Trẻ, Hà Nội , Nxb Văn học, Hà Nội 96 Chu Lai (1991), 97 Chu Lai (1990), , Nxb Thanh niên, Hà Nội 98 Bảo Ninh (1987) , Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 99 Gia Vi (1998), , Nxb Thanh niên, Hà Nội 100 Văn Vinh (2000), Nxb Lao động, Hà Nội 104 ... Chương BIỂU THỨC NGÔN NGỮ THỀ TRONG VĂN XI VIỆT NAM THẾ KỈ XX NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ 2.1 Nhận xét chung biểu thức ngôn ngữ thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX Biểu thức ngôn ngữ dùng văn xuôi. .. biểu thức ngữ vi thề 46 2.2.3 Biểu thức ngữ vi thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX biểu thức ngữ vi tường minh nguyên cấp 60 2.2.4 Biểu thức ngôn ngữ thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX vào... 69 Chương BIỂU THỨC NGÔN NGỮ THỀ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM THẾ KỈ XX NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HỘI THOẠI VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 71 3.1 Biểu thức ngôn ngữ thề văn xuôi Việt Nam kỉ XX nhìn từ lí thuyết

Ngày đăng: 06/10/2020, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, , (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2000
12. Đồng tác giả (2014) “Sự kiện lời nói và sự kiện lời nói cam kết trong hội thoại”, , (5), tr. 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kiện lời nói và sự kiện lời nói cam kết trong hội thoại
25. Đỗ Việt Hùng (2011), “Định hướng giáo dục ngôn ngữ (từ góc độ văn hóa hành vi ngôn từ)”, , (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giáo dục ngôn ngữ (từ góc độ văn hóa hành vi ngôn từ)
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Năm: 2011
32. Lyons, J (2001), “Các hành động ngôn từ và lực ngôn trung”, , (15), (Nguyễn Văn Hiệp dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hành động ngôn từ và lực ngôn trung
Tác giả: Lyons, J
Năm: 2001
33. Lyons, J (2002), “Các hành động ngôn từ và lực ngôn trung” (tiếp theo), , (1), (Nguyễn Văn Hiệp dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hành động ngôn từ và lực ngôn trung
Tác giả: Lyons, J
Năm: 2002
45. Lý Toàn Thắng (1983), “Mấy vấn đề về ngôn ngữ và tư duy”, , (2). 46. Lý Toàn Thắng (2002), ,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về ngôn ngữ và tư duy
Tác giả: Lý Toàn Thắng (1983), “Mấy vấn đề về ngôn ngữ và tư duy”, , (2). 46. Lý Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
52. Phạm Văn Tình (2000), “Ngữ nghĩa ngữ dụng của cặp liên từ logic “Nếu…thì””, , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa ngữ dụng của cặp liên từ logic “Nếu…thì”
Tác giả: Phạm Văn Tình
Năm: 2000
54. Hoàng Tuệ (1988), “Ngôn ngữ và văn hóa”, , (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và văn hóa
Tác giả: Hoàng Tuệ
Năm: 1988
55. Viện Ngôn ngữ học (2002), “Những vấn đề ngôn ngữ học”, , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngôn ngữ học
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Năm: 2002
1. Diệp Quang Ban (2004), , Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
2. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (1993), , tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
4. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng tuyển chọn và giới thiệu (2000), , tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), , Giáo trình CĐSP, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
6. Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), , Nxb Giáo dục, Hà Nội.7. Nguyễn Đức Dân (1987), , Nxb Đại học và Trunghọc Chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Đức Dân (1996), , Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Đức Dân (1998), , Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh. 10. Hữu Đạt (2000), , Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Khác
11. Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2001), , Công trình khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
13. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), , Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thiện Giáp (2000), , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Thiện Giáp (2009), ngữ, Nxb Giáodục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w