SKKN tích hợp văn hóa trong giảng dạy một số tác phẩm văn xuôi việt nam trong chương trình ngữ văn 12

28 109 0
SKKN tích hợp văn hóa trong giảng dạy một số tác phẩm văn xuôi việt nam trong chương trình ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP VĂN HĨA TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 Người thực hiện: Đinh Thị Thanh Tâm Đơn vị: Trường THCS THPT Bắc Sơn Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Một tác phẩm văn học đời không sản phẩm cá nhân tác giả nhóm tác giả, tác giả làm chủ, tùy ý định nội dung, giá trị tác phẩm Thực tế cho thấy, đứa tinh thần nhà văn chịu chi phối, ảnh hưởng muôn vàn yếu tố khách quan khác từ bên ngồi, nhân tố địa lí, lịch sử, kinh tế, văn hóa…- nhân tố từ đầu tác động tới ngòi bút tác giả q trình sáng tác sau đó, chi phối cách nhìn, cách cảm thụ, cách lí giải, đánh giả độc giả với tác phẩm đón đọc Trong q trình giảng dạy, việc đặt tác phẩm vào bối cảnh, không gian văn hóa giúp HS cảm nhận nét riêng, đặc sắc tác phẩm Mặt khác, sống khơng gian văn hóa đó, HS lí giải chi tiết nghệ thuật tác phẩm, hỗ trợ hữu hiệu học sinh trình tìm hiểu, phân tích tác phẩm Những yếu tố văn hố liên quan đến phong tục, tập qn, ngơn ngữ… vận dụng để cắt nghĩa phương diện nội dung hình thức tác phẩm Ngược trở lại, từ việc vận dụng tri thức văn hóa vào trình đọc – hiểu văn bản, HS mở rộng hiểu biết giá trị văn hóa, phong tục tập quán nhiều vùng miền đất nước ta, làm giàu vốn kiến thức thân, biết trân trọng, giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc; đồng thời biết phê phán, trừ hủ tục lạc hậu văn hóa số vùng miền Thêm nữa, việc tích hợp văn hóa q trình giảng dạy đọc – hiểu số tác phẩm văn học giúp học trở nên sinh động, kích thích hứng thú, khơi dậy khát khao tìm tòi, khám phá HS, khiến học trở nên gắn bó với thực tiễn Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng yếu tố văn hóa việc giảng dạy văn chương trình, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tích hợp văn hóa giảng dạy số tác phẩm văn xi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 Ở đề tài này, tơi sâu vào tìm hiểu vai trò, ý nghĩa yếu tố văn hóa xuất số tác phẩm văn xi; từ đề xuất giải pháp dạy học tích hợp kiến thức văn hóa với tác phẩm 1.2 Phạm vi đối tượng sáng kiến kinh nghiệm: Phạm vi nghiên cứu đề tài số tác phẩm văn xi Việt Nam thuộc chương trình Ngữ văn 12 Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề tích hợp văn hóa dạy học số tác phẩm văn xi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 2 Phần nội dung 2.1 Khái quát chung văn hóa vấn đề văn hóa văn học 2.1.1 Giới thuyết văn hóa “Văn hóa” sản phẩm người, tồn hai dạng: văn hóa vật chất văn hóa phi vật chất (còn gọi “văn hóa phi vật thể”, văn hóa tinh thần), truyền từ hệ sang hệ khác Có nhiều định nghĩa khác “văn hóa”: Theo “Đại từ điển tiếng Việt” Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, xuất năm 1998, thì: "Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử" Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: -Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử - Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội -Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát); -Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt); -Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình.” UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Như vậy, thấy rằng: Văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người, biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Bên cạnh giới thuyết văn hóa có giới thuyết “tiểu văn hóa” - văn hóa cộng đồng xã hội có sắc thái khác với văn hóa chung tồn xã hội Đó tiểu văn hóa dân tộc người hay tiểu văn hóa cộng đồng người dân sinh sống lâu đời nước, v.v Thực chất, tiểu văn hóa phận văn hóa chung; có nét khác biệt rõ so với văn hóa chung, song khơng đối lập với văn hóa chung Mỗi xã hội có dân tộc cộng đồng khác nhau, cộng đồng nhỏ có mơ hình ứng xử riêng, mang đặc trưng cộng đồng Những biểu gọi "tiểu văn hóa" hay "văn hóa phụ" 2.1.2 Văn hóa văn học Văn học văn hóa có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết, chặt chẽ với Văn hóa trở thành yếu tố khách quan, tác động tới trình sáng tác tác phẩm văn học, ảnh hưởng tới nội dung nghệ thuật tác phẩm Một tác giả đặt bút sáng tác tác phẩm bất kì, thân tác giả chịu chi phối khơng gian văn hóa sống đồng thời khơng gian văn hóa mà tác phẩm thể hiện, thể qúa trình nhận thức, cắt nghĩa, thể hiện thực khách quan tác phẩm Đến với tay độc giả, lần trình cảm thụ, đón nhận người đọc lại bị chi phối phần yếu tố văn hóa Đó lí túc Nho thuở xưa khơng người phẫn nộ, tức giận với Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, hình ảnh nàng Kiều “xăm xăm băng lối vườn khuya mình”, chủ động tìm tới ý trung nhân, nàng Kiều “thanh lâu hai lượt y hai lần” mà ca tụng “Như nàng lấy hiếu làm trinh – Bụi cho đục vay?” Như vậy, thấy khơng gian văn hóa, giá trị văn hóa đề cao xã hội ảnh hưởng lớn tới hình thành, đón nhận tác phẩm Nhưng ngược lại, văn học không đơn gương phản chiếu văn hóa, biểu văn hóa, nhà văn tiên phong dân tộc nhà văn hố lớn Bằng nghệ thuật ngơn từ, họ đấu tranh, phê phán biểu phản văn hoá, đồng thời khẳng định giá trị văn hố dân tộc Chính từ đó, văn học tác động ngược lại tới văn hóa, góp phần bảo lưu giá trị văn hóa tốt đẹp, đồng thời xích hủ tục, giá trị văn hóa lỗi thời, khơng phù hợp 2.2 Giới thuyết dạy học tích hợp Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải vấn đề, qua đạt nhiều mục tiêu khác Dạy học tích hợp định hướng dạy học GV tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Có hình thức dạy học tích hợp sau: Tích hợp đơn mơn: Còn gọi tích hợp nội môn học Ở dạng thức này, giáo viên tập hợp nội dung kiến thức phần khác môn học để xây dựng thành chủ đề Những nội dung tập hợp dựa chức ý nghĩa chất, mà chúng giúp giải tương đối trọn vẹn lớp vấn đề có liên quan tới Tích hợp lồng ghép: Nội dung gắn với thực tiễn kết hợp đưa vào chương trình sẵn có mơn học ví dụ tích hợp bảo vệ môi trường, tiết kiệm sử dụng lượng hiệu đưa vào nội dung số môn học Vật lý, Hố học chương trình hành nước ta … Ở đây, môn học dược học cách riêng rẽ giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung mơn học khác Dấu hiệu nhận biết dạng thức tích hợp giáo viên sử dụng tên bài, tên tiết theo phân phối chương trình mơn học, lồng ghép thêm số kiến thức liên quan đến dạy liên hệ kiến thức học sang môn khác Vận dụng kiến thức liên môn (chủ đề hội tụ): Dạy học tích hợp mức độ liên mơn tạo kết nối môn học Trong dạng thức tích hợp nội dung dạy học xoay quanh chủ đề, vấn đề mà học sinh vận dụng cách rõ ràng kiến thức, kĩ nhiều môn học khác để tìm hiểu, làm rõ vấn đề Dấu hiệu quan trọng để nhận dạng thức trình dạy học đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải nhiệm vụ Các kiên thức loại hình hầu hết học môn học riêng rẽ sau vận dụng chủ đề hội tụ/ liên mơn Hòa trộn: Đây cách tiếp cận cấp độ xây dựng chương trình, dạng thức này, việc học kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác hòa trộn nhuần nhuyễn với môn học Ranh giới kiến thức khoa học khơng tách bạch Ví dụ lĩnh vực khoa học tự nhiên việc xây dựng môn khoa học tự nhiên mức độ hòa trộn tiến hành cách xây dựng nguyên lí khoa học tự nhiên chư không tách bạch riêng rẽ đâu kiến thức khoa học vật lí, sinh học, hóa học… Như vậy, đề tài Tích hợp văn hóa giảng dạy số tác phẩm văn xuôi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 thuộc hình thức tích hợp lồng ghép 2.3 Thực trạng tích hợp văn hóa giảng dạy tác phẩm văn xuôi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 Những năm gần đây, dạy học tích hợp áp dụng rộng rãi hoạt động dạy học GV, hỗ trợ hiệu cho trình truyền đạt tiếp thu, lĩnh hội kiến thức thầy trò Phần nhiều số hình thức tích hợp nội mơn Với mơn Ngữ văn, GV thường tích hợp kiến thức phận làm văn, tiếng Việt, lí luận văn học, đọc – hiểu văn q trình giảng dạy Bên cạnh đó, tùy tác phẩm cụ thể, GV tích hợp với kiến thức mơn liên quan, lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân Tuy nhiên, thời lượng tiết học có giới hạn, nhiều GV chưa ý đến việc tích hợp văn hóa dạy số tác phẩm mà yếu tố văn hóa xuất dày đặc, chi phối tới nội dung, tư tưởng tác phẩm, khiến HS không lĩnh hội hết giá trị tác phẩm lĩnh hội cách hời hợt Mặt khác, đa số HS chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng yếu tố văn hóa tác phẩm văn học, vốn hiểu biết văn hóa dân tộc, phong tục tập quán vùng miền đất nước em hạn hẹp Học sinh chưa biết vào văn hóa để lĩnh hội thấu đáo tác phẩm, để cắt nghĩa, lí giải số nội dung tác phẩm Chính người GV cần phải ý việc hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm việc tích hợp với kiến thức văn hóa 2.4 Cách thức tích hợp văn hóa vào việc giảng dạy số tác phẩm văn xi chương trình Ngữ văn 12 2.4.1 Xác định mục tiêu cần đạt học GV phải xác định, nắm vững mục tiêu học Đây bước đầu tiên, quan trọng tiết học nào, đặc biệt GV tiến hành tích hợp kiến thức văn hóa vào q trình giảng dạy, để từ tránh khơng sa đà vào nội dung tích hợp mà chệch với mục tiêu, biến dạy Ngữ văn thành dạy văn hóa phong tục 2.4.2 Xác định khơng gian văn hóa tác phẩm Như nói trên, khơng gian văn hóa chi phối trực tiếp tới hình thành nội dung hình thức tác phẩm văn học Xác định khơng gian văn hóa để phần thâm nhập vào tác phẩm, từ lĩnh hội, cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật tác phẩm Một số chi tiết nghệ thuật lí giải đặt vào khơng gian văn hóa Với Vợ chồng A Phủ, khơng gian văn hóa bao trùm tồn tác phẩm, làm cho câu chuyện diễn văn hóa đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc năm tháng nửa thực dân phong kiến Ở đó, chúa đất thân tối cao quyền lực mà đứng đằng sau nắm chuôi thực dân Pháp; phong tục, tập quán lâu đời lưu giữ, ăn sâu nếp nghĩ, nếp sống, sinh hoạt người dân nơi Với Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành dựng nên câu chuyện người anh hùng Tnú khơng gian văn hóa dân tộc Tây Ngun Cũng Vợ chồng A Phủ, nét đẹp văn hóa truyền thống Tây Nguyên thể rõ nét tác phẩm, góp phần làm nên không gian nghệ thuật độc đáo Rừng xà nu Xác định khơng gian văn hóa bước đầu thâm nhập vào tác phẩm, sống môi trường sản sinh tác phẩm, môi trường câu chuyện 2.4.3 Xác định việc, chi tiết mang dấu ấn văn hóa tiêu biểu xuất tác phẩm Theo Từ điển tiếng Việt, việc “cái xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác” Trong văn tự sự, việc diễn tả lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật quan hệ với nhân vật khác Người viết, người kể chọn số việc tiêu biểu nhằm dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm đặc điểm, tính cách nhân vật, tạo hấp dẫn, lôi người đọc, người nghe Sự việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện Mỗi việc có nhiều chi tiết Chi tiết nghệ thuật tiểu tiết tác phẩm có sức chứa lớn cảm xúc, tư tưởng Nói nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú: “Một tác phẩm ví bóng đèn điện chi tiết hay sợi dây tóc phát sáng” Những chi tiết tiêu biểu tập trung thể rõ nét việc tiêu biểu Căn vào khơng gian văn hóa soi chiếu vào tác phẩm để xác định việc, chi tiết văn hóa tiêu biểu xuất nội dung câu chuyện, ảnh hưởng, chi phối tới tác phẩm Ở Vợ chồng A Phủ, ta dễ dàng nhận thấy việc, chi tiết tiêu biểu mang dấu ấn văn hóa là: chi tiết bắt vợ, chi tiết cúng trình ma, chi tiết nhảy đồng, Tết vùng núi cao Tây Bắc với chi tiết tiếng sáo gọi bạn tình, chơi hội mùa xuân Trong Rừng xà nu, văn hóa Tây Nguyên thể chi tiết Tnú dân làng Tây Nguyên nuôi lớn, cụ Mết kể chuyện đời Tnú bên bếp lửa nhà ưng Với Những đứa gia đình, truyền thống văn hóa thờ cúng ơng bà, tổ tiên dân tộc Việt Nam lên qua chi tiết khiêng bàn thờ Việt Chiến Những việc, chi tiết tiêu biểu mang dấu ấn văn hóa tác giả chọn lọc, đưa vào tác phẩm với dụng ý nghệ thuật riêng, góp phần thể tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Nói khơng có nghĩa tác phẩm có việc, chi tiết tiêu biểu mang dấu ấn, thể văn hóa dân tộc Tùy tác phẩm cụ thể, GV xác định có hay khơng việc, chi tiết để tích hợp vào trình giảng dạy, đem lại hiệu cho tiết dạy 2.4.4 Xác định ý nghĩa, chi phối việc, chi tiết văn hóa tiêu biểu tác phẩm Đây bước quan trọng q trình tích hợp kiến thức văn hóa vào việc giảng dạy Hoạt động việc cắt nghĩa, lí giải ý nghĩa việc, chi tiết văn hóa tiêu biểu tiến trình phát triển câu chuyện, tìm cốt lõi tư tưởng mà nhà văn muốn phản ánh thông qua chi tiết, việc Dựa văn hóa mà câu chuyện xây dựng, GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết, việc thể ý nghĩa Có thể lấy ví dụ tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài Vợ chồng A Phủ kết chuyến thực tế Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc vào năm 1952 Hiện thực sống cực nhục, tối tăm người dân Tây Bắc tái cách chân thực, rõ nét phần đầu tác phẩm Trong số có khơng phong tục văn hóa nơi bị lợi dụng để phục vụ cho cai trị chúa đất, tiêu biểu tục cướp vợ Tục cướp vợ phong tục đặc sắc, riêng đồng bào Mông Những đôi trai gái Mông định gắn bó đời bên hình thức đặc biệt, dựa nguyện ý, chàng trai thường “bắt” gái nhà trước thưa chuyện với cha mẹ cô Hành động “bắt” thực chất có thỏa thuận từ trước Nhưng Vợ chồng A Phủ, A Sử lợi dụng phong tục để bắt cóc Mị, trói buộc lễ cúng trình ma, nợ truyền kiếp cha mẹ Như phong tục văn hóa vốn đẹp đẽ bị lợi dụng, biến tướng, làm méo mó mục đích xấu xa giai cấp thống trị Cuộc sống hai nhân vật chính, Mị A Phủ, nhà thống lí Pá Tra thực sống thân phận trâu ngựa nơi địa ngục trần gian Ngoài việc phải chịu áp thể xác, quần quật làm việc suốt ngày đêm, hết năm đến năm khác Mị A Phủ phải chịu thêm áp nữa, áp tinh thần với ám ảnh ma nhà thống lí Sức mạnh thần quyền triệt tiêu phản kháng nạn nhân bị áp Bởi bị cúng trình ma sau đêm bị A Sử bắt cóc về, Mị trở thành dâu nhà thống lí Pá Tra Bóng ma thần quyền bao phủ, đè nén Mị kể từ đấy, muốn giải thoát cho thân, Mị nghĩ phương án tìm đến chết Và khơng thể ăn ngón để tự giải cho lòng hiếu thảo, thương cha, chấp nhận kiếp sống tủi nhục nhà thống lí, bị vật hóa tinh thần, đầu Mị thường trực suy nghĩ: ““nó bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương thơi” Điều lí giải nét tâm lí có phần kì lạ Mị đêm tình mùa xuân – sau sức sống, phản kháng Mị thổi bùng lên sau quãng thời gian dài bị vật hóa mặt tinh thần – Mị liền ước có nắm ngón tay giây phút cô ăn để chết Bởi lẽ, tâm thức người dân nơi miền núi Tây Bắc, có chết giúp họ khỏi bủa vây, đè nén thần quyền, xóa tan nghi thức cúng trình ma mà họ phải trải qua, trả lại tự cho Mị Với A Phủ, tội đánh A Sử, nhà quan, nên anh bị người nhà thống lí bắt xử kiện Đó vụ xử kiện thật Đám xử kiện nằm dài bên khay đèn, chục người hút từ sáng đến trưa, hết đêm Bọn trai làng bắt A Phủ q nhà xơ đến đánh Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể, chửi lại hút… Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm hút, tỉnh, đánh, chửi, hút Đến sáng hơm sau đám kiện xong Thống lí Pá Tra mở tráp, lấy trăm đồng bạc hoa xòe bày lên mặt tráp, kể khoản tiền A Phủ phải nộp: “Nộp vạ cho người phải mày đánh hai mươi đồng, nộp cho thống quán năm đồng, xéo phải hai đồng, người gọi quan hầu kiện năm hào Mày phải tiền mời quan hút thuốc từ hôm qua tới Lại lợn hai mươi cân, chốc mổ để quan làng ăn vạ mày.” Sau đó, thống lí cho A Phủ cúi sờ lên đồng bạc tráp, đốt hương, lầm rầm khấn gọi ma nhận mặt người vay nợ Pá Tra khấn xong, A Phủ nhặt xong bạc, nhặt xong lại để xuống mặt tráp Rồi Pá Tra lại trút bạc vào tráp Từ đây, A Phủ bị trói vào ma nhà thống lí A Phủ khơng phản kháng, khơng bỏ trốn Anh nạn nhân áp tàn bạo chế độ cường quyền thần quyền Với hai lần chi tiết cúng trình ma xuất tác phẩm, thấy người Mông trước đây, ma lực thần quyền đáng sợ Nó làm cho người trở nên mê muội, tê liệt ý thức quyền sống Bọn thống lí lợi dụng thần quyền làm phương tiện áp cường quyền Và vậy, phản ánh nỗi thống khổ tới cực, bị áp phương diện (cả thể xác lần tinh thần) người dân miền núi Tây Bắc, Tơ Hồi lựa chọn chi tiết đặc sắc Con ma nhà thống lí khơng nỗi ám ảnh số phận nhân vật mà ám ảnh người đọc - ám ảnh nghệ thuật Tục cúng trình ma “sợi dây tóc phát sáng” truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Nếu tục cúng trình ma hủ tục ám ảnh đời sống tâm linh người dân Tây Bắc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, tiếng sáo gọi bạn tình lại trở thành nét đẹp văn hóa đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần người nơi Tiếng sáo xuất thiên truyện lúc văng vẳng từ xa, có vọng lại thiết tha, bổi hổi, lúc lửng lơ bay đường, lúc lại rập rờn đầu Mị Tiếng sáo làm nên miền không gian êm dịu, nên thơ thuộc giới tâm hồn đẹp đẽ nhân vật Mị Trong lời hát người thổi sáo có khát vọng tự tình u trai gái người Mèo: 10 * GV giới thiệu * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV: Nêu nét tác giả? I- Tìm hiểu chung: Tác giả: - Tơ Hồi tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh năm 1920 - Sáng tác thiên diễn tả thật đời thường - Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú phong tục, tập quán nhiều vùng khác - Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn bình dân thông tục nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực mang sức mạnh lay chuyển tâm tư - Năm 1996, nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: + Dế mèn phiêu lưu kí (1941), + O chuột (1942), + Nhà nghèo (1944), + Truyện Tây Bắc (1953), - GV: Em nêu xuất xứ, hoàn cảnh + Miền Tây (1967),… sáng tác tác phẩm Văn bản: a Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - In tập Truyện Tây Bắc – tặng giải giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 - Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 GV yêu cầu HS tóm tắt văn b Tóm tắt: - Mị, gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra - Lúc đầu Mị phản kháng trở nên tê liệt, "lùi lũi rùa ni xó cửa" - Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói 14 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn GV gọi HS đọc đoạn văn giới thiệu xuất nhân vật Mị - GV: Mị xuất qua chi tiết nào? - GV: Qua xuất Mị, em có cảm nhận ban đầu cô? - GV: Nhận xét cách giới thiệu nhân vật Tơ Hồi? đứng vào cột nhà - A Phủ đánh A Sử nên bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lí - Khơng may hổ vồ bò, A Phủ bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết - Mị cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa - Mị A Phủ giác ngộ, trở thành du kích II Đọc - hiểu văn bản: Nhân vật Mị: a Sự xuất Mị: - Hình ảnh: Một gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”  Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá - “Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi”  Lúc cúi đầu nhẫn nhục u buồn => Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt vào trình tìm hiểu số phận nhân vật HẾT TIẾT 55 TIẾT 56 * Kiểm tra cũ: Em nêu phong cách sáng tác Tơ Hồi? Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Vợ chồng A Phủ? b Cuộc đời cực nhục, khổ đau Mị: - GV: Trước làm dâu cho nhà * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, Mị gái có đặc thống lí Pá Tra: biệt? - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo - Là người hiếu thảo, siêng năng, chăm chỉ, có khát khao hạnh phúc, có lòng tự trọng *Khi làm dâu nhà thống lí: - GV: Vì Mị làm dâu nhà thống - Nguyên nhân: Vì nợ truyền lí Pá Tra? kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí 15 Pá Tra nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ - GV: Việc Mị bị bắt làm dâu nhà thống lí Pá Tra gắn với phong tục người Mơng? Phong tục liệu có giữ ngun vẻ đẹp tác phẩm? - GV: Lúc làm dâu nhà thống lí, Mị phản ứng nào? - Lúc đầu: + “Có đến hàng tháng, đêm - GV: Vì Mị khơng giải cho Mị khóc”… cách chạy trốn mà lại tìm + Mị tính chuyện ăn ngón để tìm tới chết? giải GV liên hệ với tục cúng trình ma dân tộc miền núi Tây Bắc - GV: Những phản ứng Mị cho thấy điều cơ?  phản kháng mạnh mẽ, liệt - GV: Ở nhà thống lí Pá Tra, Mị phải chịu đựng nỗi khổ nào? - GV: Thái độ Mị lúc nào? - GV: Những yếu tố tác động đến hồi sinh nhân vật Mị đêm tình mùa xuân? - Những ngày làm dâu: + Bị vắt kiệt sức lao động + Chịu nỗi đau khổ tinh thần + Bị áp thần quyền Thái độ Mị: + “Ở lâu khổ, Mị quen rồi.” + “Bây Mị tưởng trâu, ngựa (…) ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thôi” + “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa.” => Mị sống nhẫn nhục, vật hóa tinh thần, bng xi theo số phận c Sức sống tiềm tàng Mị: * Cảnh mùa xuân: - “Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét tất dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ” - “Đám trẻ đợi tết, chơi quay cười ầm 16 GV nhấn mạnh, diễn giảng tiếng sân chơi trước nhà ” sáo- chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Tiếng sáo gọi bạn tình vọng đến đơi tai Mị Tiếng sáo - Tiếng sáo gọi bạn lấp ló ngồi đầu miêu tả từ xa đến gần, với cung núi bậc khác Chi tiết có ý nghĩa tả thực nét đẹp văn hóa miền núi cao Tây Bắc → Tiếng sáo mang đến chất thơ, làm dịu mát sống trăm đắng ngàn cay với nỗi đời cực người nơi đây, khiến mảnh đất Tây Bắc vốn xa lạ, hoang vu trở nên gần gũi, thơ mộng + Không dừng lại ý nghĩa tả thực, chi tiết tiếng sáo góp phần diễn tả vẻ đẹp tâm hồn Mị đêm tình mùa xn Thảo luận nhóm GV chia lớp thành nhóm - GV nêu vấn đề thảo luận : Chi tiết tiếng sáo đêm tình mùa xuân tác động đến tâm hồn, sức sống Mị Các nhóm tìm hiểu diễn biến tâm - Mị nghe tiếng sáo gọi bạn “vọng lại trạng Mị nghe tiếng sáo gọi bạn? thiết tha, bổi hổi” Mị ngồi nhẩm + Nhóm 1: Diễn biến tâm trạng Mị hát người thổi: nghe tiếng sáo gọi bạn lấp ló “Mày có trai gái Mày làm nương đầu núi Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu” * Tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: + Nhóm 2: Diễn biến tâm trạng Mị - Lúc uống rượu đón xuân: - “Mị lấy hủ rượu, uống ực uống rượu bát”  Mị uống đắng cay phần đời qua, uống khao khát phần đời chưa tới Rượu làm thể đầu óc Mị say tâm hồn tỉnh lại sau bao ngày câm nín, mụ mị bị đày đọa 17 + Nhóm 3: Diễn biến tâm trạng Mị - Khi nghe tiếng sáo gọi bạn: nghe tiếng sáo gọi lửng lơ bay + Nhớ lại kỉ niệm ngào khứ: thổi sáo, thổi giỏi, “có biết đường bao người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị” + “… Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước… Mị muốn chơi…” + Mị có ý nghĩ mà chân thực: “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa ra”  Mị ý thức tình cảnh đau xót + Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo  Tiếng sáo vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc vùng cao Tây Bắc, đồng thời biểu tượng cho khát vọng tình yêu, tự thổi bùng lên lửa tâm hồn Mị + Những sục sôi tâm hồn thơi thúc Mị có hành động:  “lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu”  Mị muốn thắp sáng lên phòng vốn lâu bóng tối, thắp ánh sáng cho đời tăm tối  “quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách”  Mị muốn chơi xuân, quên hẳn có mặt A Sử + Nhóm 4: Diễn biến tâm trạng Mị - Khi bị A Sử trói đứng: + “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, nghe tiếng sáo gọi bạn bị A Sử trói khơng biết bị trói Hơi Đại diện nhóm lên trình bày Các rượi nồng nàn, Mị nghe tiếng nhóm khác nhận xét, chỉnh sửa, bổ sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ” sung GV chốt lại kiến thức  Quên hẳn bị trói, thả hồn theo chơi, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai + “Mị vùng bước Nhưng tay chân 18 đau không cựa ”  Khát vọng chơi xn bị chặn đứng + “Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi (…) Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ (…) Mị lúc mê lúc tỉnh…”  Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt – thực phũ phàng, khiến cho sức sống Mị thêm mãnh liệt => Tư tưởng nhà văn: Sức sống người cho dù bị giẫm đạp, trói buộc ln âm ỉ có hội bùng lên * Tâm trạng hành động Mị thấy A Phủ bị trói đứng: - GV: Em nêu diễn biến tâm lí - Lúc đầu, chứng kiến cảnh thấy A Mị thấy A Phủ bị trói? Phủ bị trói ngày đêm: “Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay”  Dấu ấn tê liệt tinh thần - Khi nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại…” A Phủ: Mị thức tỉnh dần + “Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau được”  Nhớ lại mình, nhận xót xa cho + Nhớ tới cảnh: Người đàn bà đời trước bi trói đến chết  Thương người, thương + Nhận thức tội ác nhà thống lí: “Trời bắt trói đứng người ta đến chết Chúng thật độc ác…” + Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét”  Từ lạnh lùng thương cảm, Mị nhận nỗi đau khổ người khác + Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng A Phủ trốn được: “lúc bố 19 - GV: Em bình luận hành động cắt dây trói giải cho A Phủ chạy theo A Phủ trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra Mị? - GV: Em nêu giá trị nhân đạo mà Tơ Hồi muốn thể qua nhân vật Mị? HẾT TIẾT 56 TIẾT 57 * Kiểm tra cũ: Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân? bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc ấy”  Nỗi sợ tiếp thêm sức mạnh cho Mị đến hành động - Liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…”  Hành động bất ngờ hợp lí: Mị dám hi sinh cha mẹ, dám ăn ngón tự tử nên dám cứu người + “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra”  Là hành động tất yếu: Đó đường giải nhất, cứu người tự cứu => Tài nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh tế miêu tả từ nội tâm đến hành động => Giá trị nhân đạo sâu sắc: + Khi sức sống tiềm tàng người hồi sinh lửa khơng thể dập tắt + Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để cứu đời Nhân vật A Phủ: - GV: Vì nói A Phủ nhân vật có a Số phận đặc biệt A Phủ: số phận đặc biệt? - Từ nhỏ mồ cơi cha mẹ, khơng người thân thích, sống sót qua nạn dịch - 10 tuổi bị bắt đem bán đổi lấy thóc người Thái, sau trốn thóat lưu lạc đến Hồng Ngài - Trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát, thông minh: “chạy nhanh ngựa”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi - GV liên hệ với phong tục cưới xin săn bò tót bạo” người Mông ( nhà trai phải chuẩn - Nhiều cô gái mơ ước lấy A Phủ bị lễ vật tổ chức lễ cưới cho đôi vợ 20 chồng trẻ qua việc thách lễ vật cưới nhà gái thường A Phủ khơng có cha mẹ, chẳng có tài sản nên khơng thể cưới vợ) - GV: Nhân vật A Phủ có tính cách đặc biệt nào? - GV lồng ghép giới thiệu cho HS phong tục chơi hội đêm tình mùa xuân người dân vùng núi cao Tây Bắc - GV: Em nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật A Phủ Tơ Hồi? làm chồng: “Đứa A Phủ cúng trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” - Nhưng A phủ nghèo, khơng lấy vợ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo b Tính cách đặc biệt A Phủ : - Gan góc từ bé: “A Phủ mười tuổi, A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” - Lớn lên: dám đánh quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác: “Một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử (…) Nó vừa kịp bưng tay lên A Phủ xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”  Hàng loạt động từ cho thấy sức mạnh tính cách A Phủ, khơng quan tâm đến hậu xảy - Khi trở thành người làm công gạt nợ: + A Phủ người tự do: “bôn ba rong ruổi ngồi gò ngồi rừng”, làm tất thứ trước + Không sợ cường quyền, kẻ ác:  Để bò, điềm nhiên vác nửa bò hổ ăn dở nói chuyện bắt hổ cách thản nhiên, điềm nhiên cãi lại thống lí Pá Tra  Lẳng lặng lấy cọc dây mây để người ta trói đứng  Khơng sợ uy ai, không sợ chết - Bị trói vào cột, A Phủ nhai đứt hai vòng dây mây định trốn  Tinh thần phản kháng sở cho việc giác ngộ Cách mạng nhanh chóng sau  Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc trưng: - Nét khác hai nhân vật: 21 + Mị: khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lên qua gan góc, táo bạo, mạnh tổng kết mẽ - GV: Nêu giá trị nội dung tác phẩm? III Tổng kết: Chủ đề: Giá trị thực, nhân đạo sâu sắc - Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ vật chất nỗi đau tinh thần nhân vật Mị A phủ chế độ thống trị phong kiến miền núi - Khám phá sức mạnh tiềm ẩn nạn nhân: niềm khát khao hạnh phúc, tự khả vùng dậy để tự giải phóng - GV: Nêu giá trị nghệ thuật bật tác phẩm? Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật: sinh động, đặc sắc (diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân đem Mị cắt dây trói cho A Phủ) GV giới thiệu cho HS nghi lễ ốp - Quan sát, tìm tòi: Có phát đồng vùng núi cao Tây Bắc lạ phong tục, tập quán (tục bắt vợ, trình ma, ốp đồng, đêm tình mùa xuân…) - Nghệ thuật kể chuyện: uyển chuyển, linh hoạt, mang phong cách truyền Củng cố: thống đầy sáng tạo (kể theo GV củng cố cho HS kiến thức vừa trình tự thời gian có đan xen hồi học ức, vận dụng kĩ thuật đồng Dặn dò: điện ảnh ….) GV dặn dò HS học cũ, chuẩn bị - Ngôn ngữ: giản dị, phong phú, đầy viết làm văn số 5: Nghị luận văn sáng tạo, mang sắc riêng học - Giọng điệu: trữ tình, lôi người đọc 2.5 Kết thực nghiệm 22 Sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp văn hóa giảng dạy số tác phẩm văn xuôi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12” tơi thử nghiệm hai năm học: năm học 2016-2017 2017-2018 Kết thu thật khả quan Năm học 2016-2017, thử nghiệm với học sinh hai lớp 12.3 12.1 so sánh kết với lớp 12.2 lớp không áp dụng phương pháp Sau dạy xong tác phẩm văn xi chương trình Ngữ văn 12, kiểm tra kết việc giảng dạy cách kiểm tra 15 phút tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Kết cụ thể sau: Cụ thể sau :  Thống kê tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Xếp loại Số HS Tỷ lệ (%) Lớp đối chứng Số HS Tỷ lệ (%) Tổng số 70 100,0 35 100,0 Giỏi (9 -10đ) 15 21,43% 11,43% Khá (7 – đ) 30 42,9% 20% Trung bình(5 – đ) 22 31,43% 24 54,27% Yếu, kém(< 5đ) 4,24% 14,3 * Kết thực nghiệm cho thấy: – Điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tỷ lệ cao lớp đối chứng – Điểm trung bình lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp lớp đối chứng – Điểm trung bình lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp nhiều so với lớp đối chứng Kết khích lệ tơi tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017-2018 Tôi thử nghiệm với học sinh lớp 12.1 12.2, đối chiếu kết với lớp 12.3 lớp không áp dụng sáng kiến Tôi tiếp tục kiểm tra kết việc giảng dạy cách kiểm tra 15 phút tác phẩm Vợ 23 chồng A Phủ (Tơ Hồi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Kết thu sau : Thống kê tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Xếp loại Số HS Tổng số Giỏi (9 10điểm) Khá (7 điểm) Trungbình 6điểm) Tỷ lệ (%) Lớp đối chứng Số HS Tỷ lệ (%) 65 100,0 32 100,0 10 15,38% 9,38 % 26 40% 25% 26 40% 16 48,99% 4,62 16,63 – – (5- Yếu, (< điểm) * Kết thực nghiệm cho thấy: – Điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tỷ lệ cao nhiều lớp đối chứng – Điểm trung bình lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp lớp đối chứng – Điểm trung bình lớp thực nghiệm có tỷ lệ thấp nhiều so với lớp đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy, rõ ràng việc áp dụng tích hợp văn hóa dạy học số tác phẩm văn xi Việt Nam phát huy lực tư HS, khai thác tối đa vốn hiểu biết em, tạo cho em hứng thú học tập để lĩnh hội kiến thức, đồng thời góp phần bồi dưỡng cho học sinh vốn văn hóa dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân tộc ý thức bảo tồn xây dựng văn hóa Việt Nam học sinh 24 Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Tích hợp văn hóa vào việc dạy học số tác phẩm văn xuôi chương trình Ngữ văn 12 dạy cho học sinh đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm văn mối quan hệ với yếu tố văn hóa, lấy yếu tố văn hóa để lí giải cho ý nghĩa điểm sáng nghệ thuật tác phẩm ngược lại, từ việc hiểu tác phẩm mà bồi dưỡng kiến thức cho học sinh văn hóa dân tộc Trong xu chế thị trường, mà học sinh ngày có xu 25 hướng xa rời giá trị văn hóa tinh thần thiết nghĩ hướng nhằm bồi dưỡng kiến thức nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Để thực điều này, giáo viên cần có am hiểu sâu sắc văn hoá dân tộc, mặt khác trình thực hiện, người dạy tránh sa đà xa lĩnh vực văn hóa Nên nhớ, văn hóa để sở đó, người giáo viên phải giúp học sinh cảm nhận giá trị tác phẩm văn học Khi dạy, người giáo viên cần nghiên cứu kĩ vận dụng linh hoạt để kết hợp kiến thức văn hóa vào học cách nhuần nhuyễn, hợp lí Đồng thời người dạy cần vận dụng cách linh hoạt phương pháp, phương tiện dạy học để phát huy cao chủ động sáng tạo học sinh cho học sinh tiếp thu nhanh, học sôi nổi, hứng thú Đề tài “Tích hợp văn hóa giảng dạy số tác phẩm văn xi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12” đề tài sáng kiến kinh nghiệm ấp ủ từ lâu thử nghiệm qua hai năm học Với kết ban đầu đáng khích lệ, thân tơi dự định tiếp tục áp dụng cho năm học sau Mong đề tài nhận góp ý, bổ sung đồng nghiệp người trước để người viết hồn thiện tốt kết nghiên cứu 1.2 Kiến nghị, đề xuất Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn qua thực nghiệm sư phạm việc tích hợp kiến thức văn hóa giảng dạy số tác phẩm văn xi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 tơi xin có số kiến nghị sau đây: – Về phía giáo viên: Mỗi tiết học, học giáo viên cần nghiên cứu kỹ văn hóa gian liên quan tới dạy để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, nhằm rèn luyện cho HS tính tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức Để làm điều đòi hỏi người GV phải say mê với công việc, yêu nghề, không ngừng học tập tự nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đầu tư nhiều công sức cho giảng Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS cần có thay đổi nội dung, hình thức tổ chức theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS cách toàn diện – Về phía tổ chun mơn: Cần tăng cường tổ chức buổi ngoại khóa văn học có buổi tìm hiểu văn hóa văn học – Về phía nhà trường: Khuyến khích tổ chun mơn tổ chức buổi ngoại khóa, thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tăng cường cơng tác quản lí học sinh sĩ số, thái độ học tập, rèn cho em có thói quen tự học 26 – Về phía sở GD&ĐT Quảng Bình, cần có quan tâm tới giáo viên học sinh THPT địa bàn vùng sâu vùng xa, tổ chức thường xuyên có hiệu lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Ý (1998), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguồn Internet 28 ... nghiên cứu đề tài số tác phẩm văn xi Việt Nam thuộc chương trình Ngữ văn 12 Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề tích hợp văn hóa dạy học số tác phẩm văn xi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 2 Phần nội... viên giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng yếu tố văn hóa việc giảng dạy văn chương trình, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tích hợp văn hóa giảng dạy số tác phẩm văn xi Việt Nam. .. không tách bạch riêng rẽ đâu kiến thức khoa học vật lí, sinh học, hóa học… Như vậy, đề tài Tích hợp văn hóa giảng dạy số tác phẩm văn xuôi Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 thuộc hình thức tích hợp

Ngày đăng: 11/11/2019, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan