1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy một số bài trong bộ môn giáo dục công dânớp 10 thpt tống duy tân

23 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀITRONG BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10.. Với những tâm huyết và chăn trở, tôi xin mạnh dạn trình bày phương pháp tíchhợp kĩ năng sống vào giả

Trang 1

TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI

TRONG BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10.

Thực tế hiện nay một bộ phận lớn HS còn thiếu hiểu biết về pháp luật, đạo đức, lốisống Đặc biệt kĩ năng sống còn kém, chưa biết ứng xử với lối sống có văn hóa vàchưa biết đấu tranh với những văn hóa đồi trụy, phản động, chưa nhận thức đượcviệc phạm tội, vi phạm đạo đức của mình, chủ yếu là đua đòi phạm tội một cách hồnnhiên, ít chịu tu dưỡng, rèn luyện, sống buông thả theo thị hiếu tầm thường Nhiều

em có hoàn cảnh kinh tế khá nhưng thiếu ý chí vươn lên tự buông thả mình và trượtdài

Trước những yêu cầu thiết thực trên bộ môn GDCD giữ vai trò quan trọng vàtrực tiếp trong việc giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi người công dân, phát

Trang 2

bước chân vào môi trường mới các em chưa thật sự tự tin, còn rụt rè lúc này các cần

có những mối quan hệ xung quanh như: kết bạn, quan hệ giữa thầy, cô, nhà trường

và xã hội…với những mối quan hệ phức tạp ấy, các em cần những kỹ năng để tiếpcận trước những lôi cuốn của những bạn bè xấu sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập vềsau

Với những tâm huyết và chăn trở, tôi xin mạnh dạn trình bày phương pháp tíchhợp kĩ năng sống vào giảng dạy bộ môn GDCD lớp 10 với hy vọng chia sẽ với cácbạn động nghiệp những kinh nghiệm nho nhỏ trong thời gian đứng lớp vừa qua, vớimong muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy của bộ môn

2 Đối tượng nghiên cứu:

- Một số bài trong chương trình GDCD 10

- Độ tuổi HS THPT là độ tuổi các em có nhiều biến động vầ tâm - sinh lý cần cónhững KNS sống cơ bản

3 Mục đích, nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

a Mục đích:

Giúp HS có kiến thức, thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh

Giúp các em có kỹ năng vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử giảiquyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủcuộc sống của mình

Trang 3

- Nghiên cứu về độ tuổi, giới tính khi tích hợp kỹ năng sống vào giảng dạy một

số bài trong chương trình GDCD 10

- Nghiên cứu những phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp KNS vào bộmôn GDCD lớp 10

5 Ý nghĩa đề tài:

a Ý nghĩa lí luận:

Phương pháp dạy học là một phạm trù rất phức tạp cà về mặt lí luận lẫn thựctiễn Vì thế, việc ứng dụng nhiều phương pháp dạy học bằng cách nào đó có thể tíchhợp giáo dục KNS vào trong chương trình giảng dạy là vấn đề mà hiện nay nhiềugiáo viên còn băn khoăn, lúng túng Muốn đạt được hiệu quả của việc tích hợp giáodục KNS đòi hỏi người dạy phải kết hợp nhuần nhiễn, hợp lí những phương phápnào có khả năng làm cho người nhận kiến thức phải thật sự thu hút, lôi cuốn nhưđang đắm mình trong một môi trường thực của cuộc sống đang diễn ra trước mắt.Đồng thời, việc tích hợp KNS phải được diễn ra liên tục trong những tiết dạy tiếptheo, làm sao cho HS tích tụ lại kiến thức theo kiểu mưa giầm thấm lâu thì KNS củacác em hình thành, do đó việc sử dụng phương pháp nào lồng ghép vào mục nàotrong bài dạy có ý nghĩa quyết định rất lớn đến chất lượng của HS, góp phần nângcao hiệu quả giáo dục tri thức cũng như giáo dục KNS cho HS

b Ý nghĩa thực tiễn:

Cung cấp cho HS những kỹ năng sống cơ bản có thể ứng phó với những tháchthức trước yêu cầu phát triển của xã hội; đồng thời làm giảm bớt sự đơn điệu, khôkhan trong tiếp nhận tri thức của người học

6 Kết cấu đề tài:

A Phần mở đầu

1/ Lý do chọn đề tài

2/ Đối tượng nghiên cứu

3/ Mục đích, nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu đề tài

Trang 4

4/ Phương pháp nghiên cứu.

5/ Ý nghĩa đề tài

6/ Kết cấu đề tài

B Phần nội dung.

Chương I: Thực trạng và cơ sở lí luận

Chương II: Thực tiễn ứng dụng tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào giảng dạymột số bài trong chương trình GDCD và một số tiết ngoại khóa

Thực tế hiện nay mà bất cứ ai cũng nhìn thấy rõ đó là một bộ phận thanh thiếuniên nói chung và HS THPT nói riêng đang xuống cấp về mặt đạo đức, có lối sốngbuông thả, chạy theo thị hiếu tầm thường mà ít hoặc không quan tâm tu dưỡng đạođức dẫn đến vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết, thiếu kỹ năng ứng phó trướcnhững lôi cuốn mà mặt trái của xã hội phát triển để lại

Nhưng trong thực tế việc giảng dạy ở bộ môn này gặp rất nhiều khó khăn bất cập

vì từ trước tới nay bộ môn vẫn xem là một môn học phụ có vai trò thứ yếu và mờnhạt trong nhà trường, việc giảng dạy thường diễn ra một cách khô khan, nặng nề,đơn điệu ít gây hứng thú cho HS; Do đó chất lượng và hiệu quả giảng dạy còn thấp,

Trang 5

chưa mang lại hiệu quả giáo dục, đặc biệt HS chưa thấy được những điều bổ ích rõrệt, việc học tập chưa gắn với thực tiễn nhất là những thay đổi mau lẹ diễn ra trongcuộc sống hàng ngày

Từ những thách thức và yêu cầu cấp bách trên thì việc đưa KNS vào trong giảngdạy là hết sức cần thiết và bổ ích, góp phần quan trọng to lớn vào sự hình thànhnhân cách cũng như KNS cho HS

2/ Cơ sở lí luận của việc ứng dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp vào bộ môn GDCD và một số tiết học ngoại khóa.

2.1 Khái niệm kỹ năng sống:

Kỹ năng sống (KNS) là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầu

và thách thức của cuộc sống một cách có hiệu quả

Thuật ngữ KNS bắt đầu xuất hiện trong nhà trường phổ thông Việt nam từ nhữngnăm 1995-1996, thông qua dự án “ Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe và phòngchống HIV/ AIDS dành cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường”, do Quỹnhi đồng Liên Hợp Quốc ( UNICEF) phối hợp với BGD& ĐT phối hợp cùng HộiChử thập đỏ Việt nam thực hiện

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), KNS là hành vi có khả năng thích ứng và tíchcực, giúp cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức cuộc sốnghàng ngày

2.2 Cơ sở lí luận:

Phương pháp tích hợp KNS vào trong bộ môn GDCD là xuất phát từ yêu cầu đổimới của BGD& ĐT, xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Giáo dụcKNS càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ hiện nay, bởi vì: Thế hệ trẻ là chủ nhântương lai của đất nước, là những người sẽ quyết định sự phát triển của đất nướctrong tương lai Nếu không có KNS, các em sẽ không thực hiện tốt trách nhiệm củabản thân, gia đình và xã hội

2.3 Cơ sở thực tiễn:

Trang 6

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và thời buổi cơ chế thị trường như hiện nay thìviệc tích hợp KNS vào giảng dạy trong bộ môn GDCD là hết sức cần cấp bách, vìlứa tuổi HS THPT đang hình thành những giá trị sống với những ước mơ, hoài bãoluôn tìm tòi khám phá… nhưng lại thiếu hiểu biết sâu sắc về kiến thức xã hội, thiếuKNS nên dễ bị lôi kéo, kích động có những hành vi tiêu cực, bạo lực, sống ích kỉ,thực dụng và rơi vào phạm tội: Đua xe, nghiện hút, chích ma túy, cãi thậm chí hànhhung cha mẹ…

2.4 Những ưu điểm và hạn chế của việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp KNS vào bộ môn GDCD lớp 10.

- Ưu điểm:

+ GV có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để lồng ghép (Cần nóithêm là chọn một vài PP phù hợp với nội dung kiến thức cần tích hợp cho từng đềmục chứ không phải tất cả PP đều áp dụng vào đó)

+ GV dễ dàng đưa vào tích hợp nhiều KNS với những vấn đề nóng bỏng mà xãhội đang quan tâm trong thời gian ngắn Tuy nhiên không nên đưa quá nhiều nộidung vào 1 tiết như vậy sẽ làm cho người tiếp nhận bị “bội thực” và ảnh hưởng đếnnội dung chính của bài họ

+ Người trình bày chủ động về thời gian trình bày theo nội dung chuẩn bị trướchoặc yêu cầu HS chuẩn bị

- Hạn chế:

+ Đây là chương trình mời được triển khai vào tháng 11 năm 2010 nên việc vậndụng tích hợp vào mục nào của bài dạy, sử dụng phương pháp gì cho phù hợp thìvấn đề lung túng là không thể tránh khỏi

+ Thời gian tích hợp rất ngắn nên GV dễ bị cuốn theo những vấn đề HS quantâm

+ Một số GV KNS của bản thân chưa nhiều

2.5 Cách tiến hành:

Trang 7

GV có thể sử nhiều phương pháp khác nhau làm thế nào chọn phương pháp phùhợp để giáo dục KNS cho HS.

Căn cứ vào nội dung nội dung cụ thể của từng đề mục lồng ghép, GV có thểchuẩn bị tài liệu và nội dung cần tích hợp, có thể giao câu hỏi hoặc những nội dungliên quan cho HS về nhà chuẩn bị trước ( Đóng vai, thuyết trình, thảo luận nhóm )Chuẩn bị những vật dụng và tài liệu liên quan như: ( bảng phụ, bài báo, giấy ruki,bút lông, phim ảnh minh họa…)

2.6 Yêu cầu sư phạm:

Có nhiều phương pháp để có thể vận dụng vào trong tích hợp KNS của từng bài,từng đề mục khác nhau, cho nên GV cần vận dụng một cách sáng tạo tùy theo chủ

đề đó

Quá trình tích hợp cần diễn ra một cách nhẹ nhàng vừa không gây áp lực cho HSvừa có thể truyền tải được kỹ năng sống mà không làm mất đi nội dung chính củabài dạy

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG VÀO BỘ MÔN GDCD 10.

Cuộc sống của chúng ta có thể chia làm 3 mặt:

Lứa tuổi HS THPT là lứa tuổi đang có sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất lẫn tinhthần, chính vì có sự biến động về mặt tâm- sinh- lý nên các em rất năng động, luôn

Trang 8

tìm tòi, khám phá, có những ước mơ và hoài bảo lớn Vì thế, độ tuổi này có những

em rất ngoan biết vượt lên số phận, nhưng có những HS rất khó dạy bảo, khôngmuốn ai chỉ trích nói đến mình ngay cả lời dạy bảo của cha mẹ, HS cho là cổ hữu,luôn đề cao cái tôi của mình rất lớn, quan niệm sống buông thả, tầm thường, lố bịch,luôn đua đòi học theo những thị hiếu mà các em cho rằng đó là cái mốt, thời thượngcủa một xã hội phát triển đem lại

Trước những hành vi phản ứng tích cực và tiêu cực của lứa tuổi này chứng tỏ các

em thiếu kiến thức xã hội nên dễ dàng bị lôi kéo vào những lối sống thiếu lànhmạnh, thói quen sống buông thả chính là nguyên nhân đem đến hậu quả khó lường.Nói cách khác là các em thiếu KNS trước những thách thức và thay đổi nhanh chóngcủa hệ quả xã hội phát triển để lại hiện nay

Tích hợp vào các bài cụ thể:

Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

Chọn mục 1- b/ Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm ( Để tích hợp)

- Phương pháp:

+ Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

+ Phương pháp tìm hiểu qua mẫu truyện và giải quyết bài tập

- Bước 1: Cho đại diện HS đứng dậy đọc mẫu truyện “ Thần trụ trời”

- Bước 2: GV: Đặt câu hỏi từ mẫu truyện trên

? Em hãy chỉ ra đâu là yếu tố duy vật và duy tâm trong truyện thần thoại “ Thầntrụ trời”?

- Bước 3: HS cả lớp suy nghĩ trả lời Cả lớp bổ sung, nhận xét

- GV: Nhận xét, kết luận

=> KNS: Thông qua câu truyện trên, GV chỉ cho HS biết nhận xét, hiểu được thếgiới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, từ đó cảm nhận được thế giới quan duyvật là cần thiết, giúp hỗ trợ các môn học khác

- GV cho HS làm bài tập để nhấn mạnh thêm yếu tố duy vật

Trang 9

BT: Em hãy giải thích cau tục ngữ sau: “ Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”

- Sau khi HS đưa ra những ý kiến khác nhau, GV chốt lại đặt câu hỏi cho HS làm

rõ vấn đề Con người sinh ra ai không muốn giàu sang, sung túc mà không cần laođộng? Giáo dục KNS ở đây là cho HS thấy được muốn giàu có phải lao động sảnxuất, làm ra của cải vật chất phục vụ cho bản thân, gia đình và xã hội Biết đấu tranhchống lại tư tưởng duy tâm làm cho con người lười biếng chỉ biết hưởng thụ màkhông lao động, tránh tư tưởng “ Ngồi gốc cây chờ sung rụng”

Bài 3: Vận động là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.

Chọn mục 2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển

Ở mục 1 GV đã làm rõ các hình thức vận động cơ bản của SV, HT Mục này GVlàm rõ thế nào là phát triển trong tự nhên, XH và tư duy

- Phương pháp: Kích thích tư duy, động não

* Cách tiến hành:

- GV: Cho HS lấy VD về vận động của SV, HT trong tự nhiên, xã hội và trong tưduy?

- Sau khi HS lấy VD xong, GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ, động não

? Từ các hình thức vận động trên, những vận động nào nói lên sự phát triển?

? Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau không?

Trang 10

GV đặt thêm câu hỏi để tích hợp KNS.

? Để lên được lớp 10, các em có trãi qua quá trình vận động không? Vậy có đượcxem là phát triển? Từ lớp 1->9 có lúc nào gặp khó khăn, thụt lùi?

? Các em học môn Tin học từ tầng trệt lên lầu 3 có xem là vận động? Vận động

đó có gọi là phát triển không? Vì sao?

? Em quan sát cây Bàng ở trường (ở nhà), chăm sóc từ nhỏ, đến lớn rồi ra hoa,kết trái? Sự lớn lên của cây có được gọi là sự vận động và phát triển không? Vì sao?

=> Từ những câu hỏi nêu trên GV chỉ cho HS hiểu thế nào là phát triển, Từ đógiúp HS có kỹ năng và thái độ luôn phải vận động không ngừng để đem lại kết quảcao nhất trong học tập, lao động…Biết vận động theo chiều hướng đi lên (mặc dù cólúc khúc khửu, quanh co) nhưng với ý chí vươn lên nhất định đến 1 lúc nào đó ta cóthể làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội

KNS: Loại bỏ tư tưởng bảo thủ không biết cầu tiến, lười vận động…

Vận động trong học tập bằng cách làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.Sắp xếp thời gian học tập, giải lao hợp lí

Thực hiện tốt nội quy trường, lớp

Vận động TDTT lành mạnh không tham gia vào những trò chơi vô bổ, để có sứckhỏe tốt phục vụ cho việc học

Vận động trong gia đình: Phụ giúp cha mẹ lúc rảnh rỗi bằng những hành động cụthể: Nấu cơm, giặt đồ, giúp đỡ em học tập…

Vận động xã hội bằng cách: Tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường,đoàn trường, và một công tác xã hội khác ( Hiến máu cứu người, ủng hộ đồng bào

bị thiên tai, lũ lụt, giúp đỡ bạn khi gặp hoạn nạn, khó khăn…)

Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vậ, hiện tượng.

1/ Thế nào là mâu thuẫn:

- Phương pháp:

+ Kể chuyện, VD minh họa

Trang 11

về và để bụng đợi đầu giờ chiều hôm sau An vào lớp rồi mới xử tội.

GV đặt câu hỏi từ nội dung câu truyện vừa kể trên ( Chia lớp 4 nhóm)

Nhóm 1,3: Hãy chỉ ra những chi tiết mâu thuẫn giữa bạn An và ban K trong câutruyện vừa kể trên? Sự hiểu lầm dẫn tới đánh bạn, sự việc đó gọi là gì? Hãy lấythêm VD về sự sung đột, chống đối nhau cả về hình thức và nội dung?

Chuyện kể 2: Bốn năm liền Q là HS tiên tiến ở trường cấp II em luôn là niềm tựhào của cha mẹ vì ham học ít đi chơi Vào lớp 10 Q thi xếp vào lớp chọn của khối,

vì học giỏi, hiền là con nhà khá giả nên một số bạn tìm cách làm quen và kết bạn.Vào môi trường mới nên Q cần có những mối quan hệ bạn bè, chẳng may những bạn

mà Q làm quen có tính hay ham chơi cứ giờ nào rãnh là lướt Web với trò chơi ưathích và game online…là bạn nên Q thường được mấy bạn rủ đi theo, mới đầu thìcoi cho biết, sau đó tập chơi thử vì theo Q đó cũng là môn giải trí Thời gian lặng lẽtrôi đi, cứ mỗi ngày em dành thời gian một ít đi chơi với bạn, ngày sau lại tăng thêm

Trang 12

1 ít…cứ như thế trò chơi này em đã nghiện từ lúc nào không biết Kết quả thi HK I

đã rõ có nhiều môn dưới 3,5 khi cha mẹ đi họp PHHS mới vỡ lẽ…

Được gia đình động viên và tự bản thân hứa sẽ cố gắng làm lại từ đầu, bắt đầu từ

HK II, Q đã hạ quyết tâm phải dậy sớm học bài và làm bài để lấy lại kiến thức, Q đãhành động, 4h 30 sáng Q hẹn đồng hồ báo thức, khi nghe chuông reo…Q ngáp ngủ,trời lại lạnh,…thôi tắt ngủ thêm xíu nữa,…lúc bật dậy đã là 6h sáng

Nhóm 2,4: Em có nhận xét gì về mâu thuẫn trong cùng một con người của bạnQ? Chi tiết nào cho thấy điều đó? Mâu thuẫn đó diễn ra ở đâu? Lấy thêm VD khácminh họa?

- HS: thảo luận nhóm, đại diện trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận và tích hợp KNS

Qua câu truyện trên giúp HS phân biệt đâu là mâu thuẫn thông thường, đâu làmâu thuẫn theo nghĩa triết học Từ đó, đấu tranh chống lại sự sung đột đối khángxung đột thông thường

KNS: HS cần đấu tranh giải quyết giữa lười học >< Biếng học, phê phán lối sốngngại va chạm với những bài tập khó trong học tập, trong suy nghĩ, Trong thảo luậnnhóm thì đùn đẩy nhau đứng dậy trình bày…phê phán những bạn quay cóp khi làmbài kiểm tra, tránh tư tưởng dĩ hòa vi quý trong cuộc sống cá nhân, tập thể

Bài 10: Quan niệm về đạo đức.

Tích hợp mục 1-b/ Phân biệt giữa đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán

- Phương pháp: Tình huống, đóng vai

- GV: Giao tình huống cho HS khi kết thúc tiết dạy bài 9, chuẩn bị 4 nội dunggiao về cho 4 tổ thực hiện ( GV gợi ý trước nội dung nào HS thắc mắc) Khi dạy bài

10 cho HS tiến hành tại lớp như sau

* Cách tiến hành:

Tổ 1: Đóng vai ( Giúp người hoạn nạn, gặp khó khăn khi qua đường: người già,người tàn tật, trẻ em…)

Ngày đăng: 19/07/2014, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w