1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy một số bài giáo dục ông dân 10, 11

20 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 170,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP NỘI DUNG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10, 11 Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung Chức vụ: Tổ phó tổ Sử - Giáo dục công dân SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục cơng dân THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .6 2.5 Thực nghiệm 13 2.5.1 Mục đích thực nghiệm .13 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 13 2.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 13 2.5.4 Kết thực nghiệm 14 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 18 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Môn giáo dục công dân phận thuộc khoa học xã hội giảng dạy trường trung học phổ thông (THPT) Với nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức bản, thiết thực triết học, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội, thời đại ngày nay, đạo đức, đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Qua đó, bước đầu hình thành bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học, nhân sinh quan, phương pháp tư biện chứng việc phân tích, đánh giá thực khách quan, góp phần hình thành người xã hội chủ nghĩa - người có đầy đủ phẩm chất lực Trường THPT với mục tiêu đào tạo, hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho hệ trẻ - công dân tương lai, người lao động phát triển hài hòa tất mặt đức dục, trí dục, thẩm mỹ biết quý trọng lao động Yêu cầu khách quan quán triệt tất chương trình nội dung học tập mơn nói chung mơn giáo dục cơng dân (GDCD) nói riêng Cùng với mơn khoa học khác, mơn GDCD góp phần đào tạo hệ trẻ thành người lao động mới, vừa có tri thức khoa học vừa có đạo đức, có lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất trị, tư tưởng, vừa có ý thức trách nhiệm gia đình, với thân Hơn nữa, mơn GDCD khơng cung cấp cho công dân tương lai tri thức vừa khái qt hóa, mà thơng qua mơn học giúp cho người học hình thành phát triển phương pháp suy nghĩ hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển đất nước, xã hội Nước ta 20 năm thực công đổi lãnh đạo Đảng, đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị, ngoại giao, nhân dân tin tưởng, hưởng ứng Tuy nhiên, phải đối mặt với nguy cơ, thách thức, nguy cản trở công đổi đất nước tệ tham nhũng Tham nhũng với lãng phí gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực tiếp công lý, công xã hội, làm xói mòn lòng tin nhân dân, nguy đe dọa sống chế độ ta Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng đạt kết bước đầu Tuy nhiên nạn tham nhũng diễn phổ biến, ngày tinh vi nhiều cấp, nhiều ngành Thậm chí, tham nhũng ăn sâu vào tư tác phong làm việc hàng ngày số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước, gây bất bình nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu rõ: Điều làm cho nhân dân nhiều bất bình, lo lắng, xúc tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng, trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng; kỷ cương phép nước nhiều việc, nhiều lúc chưa nghiêm Đã đến lúc phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ, tác hại biến tâm trị thành biện pháp cụ thể để ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng [4] Nhận thức tầm quan trọng công phòng chống tham nhũng, năm học 2013-2014, Bộ GD&ĐT triển khai thực Chỉ thị số 10/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục THPT Theo đó, nội dung phòng, chống tham nhũng lồng ghép tích hợp vào mơn GDCD, với thời lượng tiết, phân bổ năm học Tuy nhiên nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng đưa vào dạy học trường THPT bao hàm nhiều kiến thức xã hội rộng kiến thức pháp luật Theo đó, tập trung vào vấn đề: Khái niệm tham nhũng; biểu tham nhũng; nguyên nhân, tác hại tham nhũng Nhà nước xã hội; thái độ ứng xử học sinh hành vi tham nhũng Đây vấn đề khó, đòi hỏi giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục công dân không nắm vững chuyên môn, sử dụng phương pháp sư phạm hợp lý mà phải đầu tư nghiên cứu pháp luật, xã hội quan trọng phải biết tích hợp kiến thức phòng, chống tham nhũng vào dạy cho sinh động để học sinh tiếp thu giảng cách hứng thú, nhẹ nhàng Vì vậy, vấn đề đặt làm để tích hợp kiến thức phòng chống tham nhũng vào dạy GDCD hợp lý, với ứng dụng phương tiện hỗ trợ khác tạo nên tiết học không khô khan, học sinh hào hứng, trình bày quan điểm, thái độ vấn đề nêu Đặc biệt đạo đức GDCD lớp 10 trị xã hội GDCD lớp 11 Với trăn trở thân làm để tạo nên học GDCD vừa hứng thú, vừa có tính thực tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy số giáo dục cơng dân 10, 11” Nhằm đưa kiến thức phòng chống tham nhũng đến với học sinh cách thiết thực hiệu Mục đích nghiên cứu Như thấy, tham nhũng trở lực q trình đổi đất nước, làm sói mòn lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Nạn tham nhũng diễn nghiêm trọng nhiều lĩnh vực, kéo dài gây bất bình, lo lắng, xúc nhân dân nguy lớn đe dọa sống chế độ ta Thậm chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hóa đội ngũ cán cơng chức nhà nước Từ tơi nhận thấy tầm quan trọng việc tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy mơn GDCD 10, 11 Nhằm nâng cao hiểu biết học sinh vấn đề nóng bỏng xã hội giúp em có kỹ tốt sống thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bài 10 “Quan niệm niệm đạo đức”, 11 “Một số phạm trù đạo đức học” (Chương trình GDCD lớp 10) “Nhà nước xã hội chủ nghĩa”, 10 “Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa” (Chương trình GDCD lớp 11) với kiến thức xã hội có liên quan đến nội dung đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý thuyết - Quan sát sư phạm - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Có thể khẳng định môn GDCD môn học thiếu trường phổ thông Bởi môn học tổng hợp nhiều tri thức khoa học, vừa góp phần nâng cao nhận thức hành vi người cơng dân, vừa giúp em hồn thiện nhân cách thân Môn GDCD cung cấp cho học sinh hệ thống chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu xã hội, phù hợp với lứa tuổi học sinh, giúp em sống hòa nhập hợp tác tốt Đặc biệt thời đại ngày thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Môn GDCD cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử đạo đức, văn hóa, pháp luật, để từ hình thành cho em thống nhận thức hành động, hướng em vào việc thực hành sống hàng ngày chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật, tạo công dân mới, người - người xã hội chủ nghĩa đáp ứng nhu cầu mà xã hội đặt Đặc biệt, xã hội lại trổi lên vấn đề mang tính thời tượng tham nhũng Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Ở nước ta, thời gian qua, nạn tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ Chính vậy, Chính phủ ta làm mạnh mẽ cơng tác phòng chống tham nhũng Vậy khơng có lý để ngành giáo dục thờ ơ, đứng ngồi Vì thế, dạy phòng chống tham nhũng dạy cho học sinh nhận thức đắn, rèn luyện lĩnh thân, ngăn chặn phát triển ý thức tham nhũng tiêu cực Bản thân giáo viên phải giúp học trò có lòng tin vào giáo dục Nhờ vào giáo dục người lương thiện, tử tế hơn, không tham nhũng khơng phải thân Tuy nhiên, với xu hướng em chủ yếu học với mục đích thi đậu vào đại học mơn khơng tham gia thi vào đại học em coi môn phụ, không quan tâm không ý học Là giáo viên giảng dạy môn GDCD băn khoăn, trăn trở làm để em không nhàm chán, hứng thú với mơn học Vì tơi chọn đề tài “Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy số giáo dục công dân 10, 11 ” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Môn GDCD giữ vai trò quan trọng trực tiếp việc giáo dục cho học sinh ý thức hành vi người công dân, phát triển tâm lực nhân cách người toàn diện Tuy nhiên, thực tế xét phương diện vai trò mơn học chưa nhìn nhận cách đắn vốn có Thực trạng dạy học mơn GDCD trường trung học phổ thơng vấn đề nan giải Sách giáo khoa tài liệu phục vụ cho việc dạy học môn nhiều hạn chế số lượng chất lượng Học sinh lơ học tập, phụ huynh xã hội không quan tâm cho môn phụ nên em học cách đối phó Chính mà chất lượng đào tạo không đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục môn đề Q trình dạy mơn GDCD q trình học sinh hút vào hoạt động giáo viên thiết kế, tổ chức đạo, để thơng qua đó, học sinh tự khám phá chiếm lĩnh tri thức Trong trình học, giáo viên phải huy động, khai thác tối đa lực tư cho học sinh, tạo hội động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề học Xuất phát từ thực tiễn dạy học từ kinh nghiệm giảng dạy thân, nhận thấy với phát triển vũ bão khoa học công nghệ cần đào tạo người cách tồn diện Để làm điều phương pháp truyền thống như: Đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề giáo viên nên sử dụng kết hợp cách sáng tạo phương pháp Chính tơi chọn phương pháp tích hợp nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy môn Vấn đề giảng dạy môn GDCD trường trung học phổ thơng Sầm Sơn có thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: - Có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, có trình độ sư phạm tốt, có kiến thức vững vàng, có đầu tư nghiên cứu Vì thế, thơng qua cơng tác dự giờ, thao giảng đóng góp ý kiến giúp cho thành viên tổ có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Nhà trường có nhiều phòng máy chiếu để giáo viên minh họa giảng cách sinh động thông qua phương pháp dạy học tích cực - Nhà trường đạt chuẩn quốc gia nên học sinh ngoan có ý thức tốt Tuy nhiên phần lớn học sinh theo khối A, B A1 nên việc ham thích học mơn GDCD nhiều hạn chế - 100% học sinh trang bị đầy đủ sách giáo khoa Khó khăn - Đa số học sinh theo ban khoa học tự nhiên nên phần lớn em ngại học môn GDCD Hơn em cho mơn GDCD khơng có vai trò quan trọng thi đại học em - Đa số học sinh thói quen học thuộc, học vẹt, học đối phó nên khơng nắm sâu kiến thức, nhanh quên kiến thức cũ chậm nắm kiến thức - Đồ dùng dạy học mơn ít, phần lớn đồ dùng giáo viên tự làm nên hạn chế chưa đồng - Các nội dung, điều luật tích hợp, lồng nghép mang nặng tính hàn lâm, chưa có tính áp dụng thực tiễn cao học sinh Hiện nay, nhiều nội dung khác tích hợp mơn GDCD gây lúng túng cho giáo viên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Có nhiều phương pháp để sử dụng giảng dạy Tuy nhiên giáo viên phải người biết lựa chọn sử dụng đắn Để có phương pháp phù hợp, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ dạy trước soạn giáo án, dựa vào nội dung sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình giảm tải Bộ giáo dục đào tạo, giáo viên cụ thể hóa dạy cách lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp tích cực, từ sử dụng kiến thức xã hội tích hợp vào nội dung dạy Với việc tích hợp phòng chống tham nhũng vào số dạy phần đạo đức lớp 10 phần trị xã hội lớp 11 Đây kiến thức mẻ, rộng lớn khó tiếp nhận Nên giáo viên cần đưa tình cụ thể xoay quanh sống hàng ngày để học sinh suy nghĩ, trình bày quan điểm, thái độ vấn đề Cho học sinh khai thác ví dụ tiêu biểu, đặc sắc từ rút nội dung học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy giáo dục công dân 10, 11 Bài 10: Quan niệm đạo đức (chương trình GCDC lớp 10) Theo phân phối chương trình dạy tiết, gồm phần, nội dung kiến thức phù hợp với khả tiếp nhận học sinh Tuy nhiên, giáo dục phòng chống tham nhũng nội dung lạ, khó hiểu, khơ khan lứa tuổi học sinh bậc trung học phổ thông nên giáo viên phải nghiên cứu kỹ kiến thức học kiến thức phòng chống tham nhũng, pháp luật phòng chống tham nhũng để vận dụng chúng cho phù hợp đảm bảo yêu cầu học * Tích hợp điểm a mục “đạo đức gì” - Sau đưa khái niệm đạo đức: “đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội”.[1] Hành vi đạo đức hành vi người có động bên phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực đạo đức xã hội, nhân dân - động cao thượng, vô tư, xuất phát từ cảm thơng tình thương u thật người khác - Giáo viên đưa khái niệm tham nhũng “Tham nhũng tượng xã hội gắn liền với đời, tồn phát triển nhà nước” Tham nhũng biểu tha hóa quyền lực nhà nước.[3] - Về chất tham nhũng loại hình tội phạm, hành vi tham nhũng thường liên quan đến người có chức, có quyền Người có hành vi tham nhũng chà đạp lên lợi ích nhà nước cơng dân, người khơng có đạo đức.[3] Ví dụ: Người tham tài sản nhà nước nghĩ đến lợi ích thân, xâm phạm lợi ích nhà nước - GV đặt câu hỏi: Phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi tham nhũng? Ví dụ: Tham tài sản nhà nước hành vi tham nhũng, lấy trộm tài sản nhà nước khơng phải hành vi tham nhũng * Tích hợp điểm b mục “phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục tập quán điều chỉnh hành vi người” - Sau GV cho học sinh tìm hiểu khái niệm pháp luật: “Pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước quy định đảm bảo thi hành sức mạnh nhà nước”[4] GV lấy ví dụ Luật phòng chống tham nhũng Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định: Những hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng + Tham tài sản + Nhận hối lộ + Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản + Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi + Lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi [3] GV kết luận: Như vậy, hành vi hành vi tham nhũng quy định tất người Và người phải thực nơi, lúc hoàn cảnh Từ ta thấy, đạo đức pháp luật có điểm khác nhau: Đạo đức mang tính tự ngyện, yêu cầu cao xã hội người, không thực bị xã hội lên án Còn pháp luật lại mang tính bắt buộc, yêu cầu tối thiểu quy định văn nhà nước mà cá nhân nhà nước phải tuân theo, không thực bị cưỡng chế sức mạnh nhà nước Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học (chương trình GDCD lớp 10) * Tích hợp điểm a mục 1: “Nghĩa vụ gì” - GV cho học sinh tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ: “Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội”.[1] - Sau GV khẳng định: Xã hội có yêu cầu xã hội, cá nhân có u cầu cá nhân Vì vậy, lao động đời sống xã hội đòi hỏi cá nhân phải có ý thức hòa nhập với người khác, đặt nhu cầu lợi ích cá nhân lợi ích tồn xã hội hay nói cách khác phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Khi cá nhân ý thức biến u cầu thành trách nhiệm thân trách nhiệm trở thành nghĩa vụ cá nhân Thậm chí số trường hợp cá nhân phải biết đặt nhu cầu lợi ích xã hội lên trên, cần phải hi sinh quyền lợi quyền lợi chung Như Hồ Chí Minh dạy: “Đạo đức cách mạng vơ luận hoàn cảnh nào, người Đảng viên phải biết đặt lợi ích Đảng lên hết Nếu lợi ích Đảng lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhau, lợi ích cá nhân phải tuyệt đối phục tùng lợi ích Đảng”.[6] - Khi người trở nên ích kỉ thân mình, chăm lo cho lợi ích mình, xem thường lợi ích người khác, xã hội nhà nước, chà đạp lợi ích người khác, nhà nước xã hội, điều có nghĩa người khơng thực nghĩa vụ thân Từ mà người lẫn đến tham nhũng Chủ Tịch Hồ Chí Minh rõ: Tham nhũng hành vi người “đặt lợi ích lên lợi ích Đảng, dân tộc “tự tư, tự lợi” Dùng công làm việc tư Dựa vào lực Đảng để theo đuổi mục đích riêng mình”.[6] Là hành vi cố ý vi phạm pháp luật, quy định, chuẩn mực nghề nghiệp, kỷ luật công vụ người làm việc cho nhà nước, gây thiệt hại cho nhà nước, cho nhân dân Những thiệt hại tiền, nhà, đất, vật có giá trị, lợi ích nhà nước, nhân dân lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Lợi ích cho mình, cho gia đình người thân * Tích hợp điểm a mục “Lương tâm gì” - GV cho học sinh tìm hiểu khái niệm lương tâm: “Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội” [1], lương tâm có hai trạng thái + Trạng thái thản lương tâm: Là thực hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với + Trạng thái cắn rứt lương tâm: Là cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm chuẩn mực đạo đức họ cảm thấy ăn năn hối hận - GV kết luận: Như vậy, người có lương tâm người có đạo đức, ln thực chuẩn mực đạo đức xã hội Là người tự biết điều chỉnh hành vi đạo đức thân cho phù hợp với người, với xã hội Muốn giữ cho lương tâm cần phải làm theo lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Đó cần, kiệm, liêm, Khi người tham nhũng họ biết đến lợi ích mình, họ tự đánh lương tâm Bởi tham nhũng thể tha hóa, biến chất phận cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, lợi dụng chức, vụ quyền hạn để làm giàu bất Hậu hành vi tham nhũng khơng việc tài sản, lợi ích nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người thực hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hành vi tham nhũng gây thiệt hại, gây thất thốt, lãng phí lượng lớn tài sản nhà nước, tập thể, công dân Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan lưu, sách nhiễu nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc để thực cơng việc - Trong mối quan hệ học sinh với thầy cô giáo người cán quản lý nảy sinh gọi tham nhũng Ví dụ: Như việc quay cóp bài, nói dối thầy cơ, lười học, “chạy” điểm cho qua kỳ thi Đó biểu tiêu cực, tham nhũng Ví dụ: Như việc nhà, bố mẹ cho em tiền tiêu tháng khoảng triệu đồng em bịa lí này, lí khác để tăng số tiền gấp đôi, gấp ba Như biểu tham nhũng mồ hôi nước mắt cha mẹ - Người tham nhũng phải sống trạng thái cắn rứt lương tâm, không cắn rứt lương tâm, không ăn năn, hối hận, phải sống trạng thái khơng thản Ví dụ: Người có hành vi tham nhũng thấy cắn rứt lương tâm người có lương tâm; người tham nhũng khơng ăn năn, hối hận bị coi người vơ lương tâm Tuy nhiên người tham nhũng luôn không sống thản GV hỏi: Em phân biệt trạng thái lương tâm người tham nhũng với người không tham nhũng? GV hỏi: Em phân biệt tham nhũng tặng quà? - GV cho học sinh đọc phần b “làm để trở thành người có lương tâm” sau lớp trao đổi thảo luận: Theo em học sinh trung học cần phải làm để có lương tâm sáng? * Tích hợp điểm a, b mục “Nhân phẩm danh dự” - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm nhân phẩm danh dự + Nhân phẩm: Là toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người.[1] + Danh dự: Là coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người đó.[1] - Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan niệm lương tâm, nhân phẩm danh dự, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi: Hành vi tham ô tài sản nhà nước lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ có ảnh hưởng đến lương tâm, nhân phẩm danh dự người thực hành vi nào? Nêu số ví dụ thực tế - GV đưa tình huống: Kiên khơng nhận hối lộ bao che tội phạm Lúc 18 ngày 10/12/ 2016, tổ kiểm tra 814 thuộc Ủy ban nhân dân phường gồm đồng chí T V, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh với cảnh sát khu vực công an phường kiểm tra sở hớt tóc số 120 Lê Đức Thọ, phường 6, quận Gò Vấp Trong q trình kiểm tra, tổ cơng tác phát sở hớt tóc có người tên N, sinh năm 1990, ngụ ấp 10 xã Thới Bình, huyện Thới Bình, Cà Mau, mặc trang phục công an nhân dân, cấp hàm thiếu úy Khi kiểm tra giấy tờ tùy thân, N khơng xuất trình Trong lúc tổ công tác xác minh làm rõ, N móc túi bọc tiền 11.000.000 đồng đưa cho đồng chí T đồng chí V để tổ kiểm tra bỏ qua Hai đồng chí kiên không nhận, đồng thời lập biên hành vi đưa hối lộ, giả danh công an tên N Bên cạnh đó, tổ kiểm tra làm rõ số tiền 45.000.000 đồng mà N mang người để xem xét chuyển quan Cảnh sát điều tra - Công an quận truy tố Tinh thần cảnh giác, liêm khiết trách nhiệm hai đồng chí T V góp phần đẩy lùi nạn đưa nhận hối lộ, làm nâng cao uy tín máy nhà nước, xứng đáng gương tiêu biểu vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” [5] Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ nhân phẩm danh dự hai anh T V câu chuyện? Tấm gương hai anh giúp em hiểu thêm điều hạnh phúc người xã hội nay? Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (chương trình GDCD lớp 11) * Tích hợp vào điểm a mục “Thế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - GV tổ chức tìm hiểu khái niệm: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”.[2] Hiện đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhấp quốc tế với nhiều thời cơ, thách thức đan xen Trong bối cảnh đó, yêu cầu, nhiệm vụ tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân đặt cấp bách Để nhà nước ta thật sạch, vững mạnh, quản lý điều hành đất nước hiệu lực, hiệu quả, trước hết cần kiên định mục tiêu đường xã hội chủ nghĩa; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đặt biệt cần đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng cán bộ, cơng chức nhà nước Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; giữ vững trị, phát triển kinh tế xã hội, củng cố lòng tin nhân dân Hiện vấn đề tham nhũng diễn phức tạp nhiều lĩnh vực, gây thiệt hại lớn đến tài sản nhà nước, tiền, thời gian, công sức nhân dân - GV nêu ví dụ thực tiễn: 10 vụ tham nhũng điển hình 10 năm qua như: + Vụ đường dây 500 KV Bắc – Nam: Một số đối tượng thuộc công ty Vinapol (Hội hữu nghị Việt Nam - Ba Lan) móc ngoặc với ban A, cơng trình đường dây 500 KV thơng qua mua bán lòng vòng 4000 sắt thép làm đường dây để thu lợi bất 3,1 tỷ đồng Kết truy tố Bộ trưởng Năng lượng, thức trưởng, phó tổng giám đốc số đối tượng liên quan, thu hồi 3,1 tỷ đồng + Vụ khách sạn Bàn cờ: Nguyễn Đăng Khoa (Phó chủ tịch UBND Quận 3, TPHCM), Nguyễn Văn Chu (giám đốc công ty vật tư quận 3), Nguyễn Văn Phương (kế toán trưởng khách sạn Bàn Cờ) lợi dụng quản lí lỏng lẻo quan để tham ơ, cố ý làm trái 14 tỷ đồng thông qua việc mua sắm vật tư, xây dựng khách sạn Bàn Cờ + Vụ công ty dệt Nam Định: Ban lãnh đạo, kế tốn trưởng Cơng ty Dệt Nam Đinh nhiều đối tượng liên quan cố ý làm trái, tham ô hàng chục tỷ 10 + Vụ công ty pin ắc quy Vĩnh Phúc Thiệt hại 16,9 tỷ đồng + Vụ tham ô Lã Thị Kim Oanh tổ chức: Gây thiệt hại cho nhà nước 100 tỷ đồng + Vụ xí nghiệp xây dựng cơng trình giao thơng: Gây thiệt hại cho nhà nước 26 tỷ đồng [5] * Tích hợp vào điểm c mục “Chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - GV cho học sinh tìm hiểu chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức xây dựng pháp luật bảo đảm thực pháp luật, có pháp luật phòng chống tham nhũng Nhà nước ta xác định tham nhũng kẻ thù nhân dân, gây tổn hại to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phá hoại đội ngũ cán công chức máy nhà nước, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong nhà nước - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tham nhũng + Nguyên nhân khách quan, q trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ, chuẩn mực, giá trị không rõ ràng tạo điều kiện cho khơng đối tượng lợi dụng danh nghĩa đổi mới, động, sáng tạo để chiếm đoạt tài sản nhà nước, lợi dụng chủ trương xã hội hóa số lĩnh vực để “thương mại hóa”, thu lợi ích tối đa cho cá nhân Ảnh hưởng mặt trái chế thị trường, cạnh tranh đề cao mức giá trị đồng tiền làm cho người sản xuất kinh doanh có xu hướng tối đa hóa lợi nhuận giá, tìm cách hối lộ cơng chức nhà nước để tạo lợi kinh doanh Trong kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt, giá trị xã hội bị đảo lộn, người bị sức ép việc kiếm thật nhiều tiền, xuất tâm lí việc mua bán Do ảnh hưởng tập quán văn hóa, số nét văn hóa “miếng trầu đầu câu chuyện”, đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây” bị lợi dụng để thực hành vi tham nhũng + Nguyên nhân chủ quan: Đó hệ thống trị chậm đổi mới, hoạt động máy nhà nước hiệu quả[5] Đây nguyên nhân gây nên yếu bất cập trình đổi đất nước, tạo điều kiện phát sinh tham nhũng Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối, cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu Sự lãnh đạo, đạo cơng tác phòng chống tham nhũng chưa thực sâu sát, chặt chẽ thường xuyên Cơ chế sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán, việc phân cấp quản lý trung ương địa phương, phân biệt quản lý nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh có phần chưa rõ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước lỏng lẻo Thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lí Chức năng, 11 nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể Thiếu hệ thống công vụ giám sát, phát xử lí tham nhũng hữu hiệu chế “xin - cho” * Tích hợp vào mục “Trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Cơng dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật nhà nước, có hành vi tham nhũng Ví dụ: Phê phán hành vi nhận tiền hối lộ bọn buôn lậu; phê phán hành vi tham ô tiền của, cơng quỹ quan mà quản lí Ví dụ: Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi hành vi vi phạm pháp luật tham nhũng GV kết luận: Từ biết cách phê phán hành vi tham nhũng xác định rõ trách nhiệm công dân trước hành vi tham nhũng Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (Chương trình GDCD lớp 11) * Tích hợp vào điểm b mục “Nội dung dân chủ lĩnh vực trị” - GV hỏi: Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị thể quyền dân chủ lĩnh vực có ý nghĩa gì? Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị biểu quyền dân chủ lĩnh vực trị Đây biện pháp cần thiết góp phần vào việc phòng ngừa tham nhũng Khoản Điều 11 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 “Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt động mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước nội dung khác”.[5] - Biết số lĩnh vực, công việc, nội dung cần phải thực công khai; hình thức cơng khai quan, tổ chức, đơn vị Công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tham nhũng Công khai minh bạch tạo điều kiện để người dân toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 đưa vấn đề công khai minh bạch trở thành nguyên tắc chung cho hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, trừ nội dung thuộc danh mục bí mật nhà nước Như vậy, quan, tổ chức đơn vị khơng cơng khai nội dung có danh mục bí mật mà nhà nước phê duyệt, khơng lấy lí khác để từ chối việc cơng khai hoạt động nhằm tránh kiểm soát người dân xã hội Về quyền yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân, Điều 32 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định: + Cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác có quyền yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cung cấp thông tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị đó.[5] 12 + Cơng dân có quyền yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú cung cấp thơng tin hoạt động Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đó.[5] Cơng khai, minh bạch mua sắm công xây dựng bản, quản lý dự án đầu tư xây dựng; tài ngân sách nhà nước; việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân; việc quản lý, sử dụng khoản viện trợ; quản lý doanh nghiệp nhà nước; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; Kiểm toán việc sử dụng ngân sách nhà nước; quản lý sử dụng đất; quản lý, sử dụng nhà ở; lĩnh vực giáo dục; lĩnh vực y tế; lĩnh vực khoa học, công nghệ; lĩnh vực thể dục, thể thao; hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm tốn nhà nước; cơng tác tổ chức cán - Biết tố cáo hành vi tham nhũng để thực quyền dân chủ công dân - Ủng hộ việc công khai hoạt động quan, tổ chức, đơn vị 2.5 Thực nghiệm 2.5.1 Mục đích thực nghiệm Với việc tích hợp kiến thức phòng chống tham nhũng vào dạy 10, 11 (Chương trình GDCD 10) 9, 10 (Chương trình GDCD 11) kết hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề, tổ chức thảo luận nhóm, thảo luận lớp, kiểm tra đánh giá thích hợp tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu dạy 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm Là học sinh lớp 10 lớp 11 trường THPT Sầm Sơn, cụ thể lớp 10A5, 10A6, 11A5, 11A6 2.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Tôi chọn lớp 10A5, 10A6 lớp 11A5, 11A6 có sĩ số (40 em), trình độ nhận thức tương đương, tinh thần ý thức học tập tốt Tôi tiến hành dạy lớp hai khối với hai giáo án khác cho học Trong đó: + Lớp 10A5, 11A5 lớp đối chứng, tiến hành dạy bình thường, chủ yếu phương pháp thuyết trình, vấn đáp có sử dụng số tư liệu SGK số hình ảnh + Lớp 10A6, 11A6 lớp thực nghiệm nên chuẩn bị kỹ tư liệu phục vụ dạy như: Sử dụng kênh hình qua máy chiếu, kết hợp với phương pháp dạy học theo tinh thần đổi như: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, thảo luận lớp, đặt câu hỏi nêu vấn đề, gợi mở nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sau học xong 10: Quan niệm đạo đức (GDCD lớp 10) tiến hành kiểm tra 10 phút hai lớp 10 với đề sau: Đề bài: Chỉ khác đạo đức pháp luật? 13 Đáp án: Bài làm học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đạo đức mang tính tự nguyện, yêu cầu cao xã hội người Nếu không thực đạo đức bị dư luận xã hội lên án - Pháp luật mang tính bắt buộc, yêu cầu tối thiểu, quy định văn nhà nước mà cá nhân tổ chức phải tuân theo Nếu không thực bị cưỡng chế sức mạnh nhà nước Đánh giá xếp loại: + Loại giỏi: Điểm – 10, học sinh trình bày đầy đủ nội dung cách xác, khoa học, lơgic, mạch lạc + Loại khá: Điểm – 8, học sinh trình bày tương đối đầy đủ nội dung, phần lí giải nêu chung chung + Loại trung bình: Điểm – 6, học sinh trình bày nội dung sơ sài, thiếu lôgic + Loại yếu: Điểm học sinh trả lời lan man, mơ hồ khơng trả lời ý 2.5.4 Kết thực nghiệm Lớp 10A6 (lớp thực nghiệm) 10A5 (lớp đối chứng) Kết Số lượng % Số lượng % Giỏi 10 22,2 8,9 Khá 24 53,3 18 40 Trung bình 11 24,5 23 51,1 Tiến hành với lớp 11A5 11A6 kết tương tự Nhận xét: Qua kết cho thấy tính khả thi việc tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy môn GDCD phát huy tính tư độc lập chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh Nhìn vào kết ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể loại giỏi lớp đối chứng có em chiếm 8,9%, loại trung bình 23 em chiếm 51,1% Trong lớp thực nghiệm: Loại giỏi 10 em chiếm 22,2%, loại trung bình 11 em chiếm 24,5% Từ cho phép tơi kết luận tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy mơn GDCD cấp THPT đạt kết dạy học cao 14 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong hệ thống môn khoa học, môn GDCD có vai trò lớn việc hình thành nhân cách cho học sinh, đa số học sinh phụ huynh xem mơn phụ, mơn khơng quan trọng, khơng có tác dụng việc xét đại học, cao đẳng Kết q trình dạy học khơng phụ thuộc vào kiến thức trình bày SGK, mà phụ thuộc nhiều vào lực, trình độ, lương tâm trách nhiệm người giáo viên đứng lớp, phụ thuộc vào linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng phương pháp dạy học người thầy cho phù hợp với đối tượng cụ thể Phương pháp dạy học người giáo viên yếu tố định chất lượng trình đào tạo Để có phương pháp dạy học thật hiệu đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với công việc, biết kết hợp linh hoạt, sáng tạo phương pháp tạo hài hòa, thống q trình truyền thụ tri thức lơi mạnh mẽ người học Ở nội dung đề tài tơi đề nghị sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức phòng chống tham nhũng vào dạy mơn GDCD cấp trung học phổ thơng Với phương pháp tích hợp trên, bước đầu thu kết khả quan chất lượng dạy học mơn, đặc biệt góp phần to lớn việc giáo dục tư cách, đạo đức, lối sống, kĩ sống cho học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cần phải tích hợp phòng chống tham nhũng vào môn GDCD bậc THPT Cần phải hiểu việc tích hợp phòng chống tham nhũng khơng làm nặng nề, tải nội dung kiến thức, mà làm cho học sinh hứng thú với môn học, không cảm thấy kiến thức khơ khan, xa vời mà thiết thực, gần gũi Giúp cho học sinh cảm thấy học nhẹ nhàng, bổ ích Đồng thời hình thành nhân cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực Trên sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp Muốn nâng cao chất lượng giáo dục môn, giáo viên cần nhận thấy rõ thực trạng trình giáo dục, đưa cách thức khác phù hợp với đặc điểm môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện lớp Trong việc tích hợp phòng chống tham nhũng cho học sinh việc làm cần thiết Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống tham nhũng mơn GDCD cấp THPT, nhằm trang bị cho học sinh THPT kiến thức phòng chống tham nhũng, qua nâng cao nhận thức cho học sinh mục đích, yêu cầu đấu tranh, xây dựng thái độ, ý thức đấu tranh, trừ tệ nạn tham nhũng xã hội Giáo dục phòng chống tham nhũng nội dung lạ, khó hiểu, khơ khan lứa tuổi học sinh bậc THPT, để dạy cho hay, cho khơng dễ dàng chút nào, đòi hỏi nhiều tâm huyết, trách nhiệm trình độ tay nghề, kiến 15 thức tốt đội ngũ thầy cô môn GDCD Với kinh nghiệm giảng dạy từ thực tế dạy có hiệu tơi xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp đề tài “Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy số giáo dục công dân 10,11” Tôi mong đóng góp chút kinh nghiệm vào dạy môn Rất mong nhận ủng hộ thầy cô bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện chất lượng 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên để lồng ghép tốt nội dung phòng chống tham nhũng vào học thầy cô giáo cần nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức pháp luật, từ đưa tình cụ thể, ví dụ sinh động xoay quanh sống hàng ngày để học sinh suy nghĩ, trình bày quan điểm, thái độ - Theo tơi nghĩ, học cần thiết nhất, có giá trị giảng phòng chống tham nhũng nhà trường gương liêm chính, trung thực nhà giáo cán quản lí giáo dục - Đối với nhà trường, bên cạnh việc giảng dạy nội dung phòng chống tham nhũng, cần tổ chức chương trình nhằm tuyên truyền, giáo dục qua nhiều hình thức, hoạt động đa dạng phong phú hoạt động ngoại khóa, nói chuyện trước cờ, hoạt động lên lớp để đạt hiệu tốt cho nội dung - Đối với Sở Giáo dục cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ giảng dạy phòng chống tham nhũng cho tất giáo viên dạy môn GDCD đội ngũ cán quản lý, ban giám hiệu trường để thành phần có nhận thức đầy đủ, sâu sắc biết cách điều hành, triển khai thực - Bộ Giáo dục đào tạo cần hướng dẫn lại phân phối chương trình mơn GDCD, thay số để trường giảng dạy nội dung phòng chống tham nhũng thuận lợi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Dung 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Văn Bính "Giáo dục cơng dân 10" – NXB giáo dục, 2007 [2] Mai Văn Bính "Giáo dục cơng dân 11" - NXB giáo dục Việt Nam, 2016 [3] Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012, NXB Chính trị Quốc Gia [4] Mai Văn Bính "Giáo dục cơng dân 12" - NXB giáo dục Việt Nam, 2016 [5] Các nguồn tài liệu từ internet [6] Nguyễn Minh Tuân “Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh vào dạy học giáo dục công dân trường trung học phổ thông” – NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Dung Chức vụ đơn vị công tác: Tổ phó tổ sử - GDCD trường THPT Sầm Sơn Kết Năm học Cấp đánh TT Tên đề tài SKKN đánh giá đánh giá giá xếp loại xếp loại xếp loại Sử dụng kiến thức liên môn dạy Sở GD C 2013 - 2014 “Cách thức vận động, phát triển ĐT Thanh vật tượng” đạt hiệu Hóa cao (Chương trình giáo dục công dân lớp 10) 18 ... thực tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy số giáo dục công dân 10, 11 Nhằm đưa kiến thức phòng chống tham nhũng đến với học sinh cách thiết thực... GDCD Với kinh nghiệm giảng dạy từ thực tế dạy có hiệu xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp đề tài Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy số giáo dục công dân 10,1 1” Tơi mong đóng góp... Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy giáo dục công dân 10, 11 Bài 10: Quan niệm đạo đức (chương

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w