Vận dụng cao dao, tục ngữ vào giảng dạy một số bài trong phần công dân với đạo đức SGK giáo dục công dân 10, để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh THPT THƯỜNG XUÂN

16 2K 0
Vận dụng cao dao, tục ngữ vào giảng dạy một số bài trong phần công dân với đạo đức SGK giáo dục công dân 10, để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh THPT THƯỜNG XUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ Cao dao, tục ngữ vào tâm thức người Việt Nam từ cịn nằm nơi qua lời ru bà, mẹ Lớn lên, ca dao, tục ngữ lồng vào lời ăn tiếng nói ngày qua cách ví von, qua lối nói vận vần… Bởi vậy, vốn hiểu biết người Việt Nam ca dao, tục ngữ phần thiếu, đặc biệt ca dao, tục ngữ giúp người tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực chung Qua q trình giảng dạy mơn giáo dục cơng dân trường THPT, cụ thể học phần“ Công dân với đạo đức”- SGK GDCD 10, thấy việc vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy mang lại hiệu cao hơn, đồng thời giúp học sinh cảm thấy nội dung học gần gũi dễ hiểu Từ việc tìm hiểu bài, suy nghĩ tìm tịi học sinh, từ phân tích, giảng giải G.V kiến thức chinh phục Đồng thời với việc phân tích giảng giải, G.V kết hợp vận dụng ca dao, tục ngữ làm cho kiến thức khô khan trở nên gần gũi, học vào tâm tưởng học sinh cách tự nhiên thấm dần tiềm thức em lời ru bà mẹ theo em di suốt đời Vì vậy, chọn đề tài “ Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy số phần “ Công dân với đạo đức”- SGK GDCD 10, để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh” làm đề tài cho SKKN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Tại kỳ họp Quốc hội khoá X năm 2000, Quốc hội X thông qua Nghị số 40/2000/QH10 vấn đề đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tiếp ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg đổi giáo dục phổ thông Trong nhấn mạnh mục tiêu chương trình đổi giáo dục phổ thông nhằm thay đổi cách dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Một phương pháp để tích cực hố hoạt động dạy học việc dạy học liên môn Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung, mơn giáo dục cơng dân nói riêng Nó góp phần bổ sung lượng kiến thức môn học khác cho học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Mặt khác, môn giáo dục công dân cung cấp cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội (cả tri thức khoa học xã hội khoa học tự nhiên) Do đó, việc dạy học liên mơn dùng kiến thức môn khác bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ kiến thức mà học sinh học môn học, cụ thể môn giáo dục công dân việc sử dụng tài liệu văn học(cao dao, tục ngữ) dạy học giáo dục công dân Từ sở tơi mạnh dạn xin trình bày số kinh nghiệm vận dụng ca dao, tục ngữ học giáo dục công dân, phần “Công dân với đạo đức” SGK GDCD 10 Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng chung Hiện vấn đề đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh vấn đề đặc biệt quan tâm Mỗi giáo viên lòng yêu nghề kinh nghiệm giảng dạy ln ln tìm tịi phương pháp phù hợp với mơn học đối tượng học sinh để đạt kết giảng dạy tốt Thêm vào đó, việc giảng dạy mơn GDCD trường THPT nói chung cịn nhiều bất cập, xem mơn phụ, quan tâm, môn học học sinh nhận xét “ Vừa khơ, vừa khó”, hầu hết học sinh học đối phó Nhưng thực chất, GDCD môn học quan trọng, môn học trực tiếp cung cấp cho học sinh giới quan, phương pháp luận khoa học, mơn học giúp cho học sinh hình thành nhân cách, đạo đức làm người Để góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, đưa kiến thức lí luận khó hiểu gần gũi hơn, dễ hiểu với học sinh, giúp tạo hiệu cao giảng dạy, mạnh dạn vận dụng nguồn ca dao, tục ngữ dân tộc vào giảng dạy phần “Công dân với đạo đức”- SGK GDCD 10 thu kết khả quan 2.2 Thực trạng trường THPT Thường xuân Trường THPT Thường Xuân trường đóng địa bàn xã Luận Thành, huyện Thường Xuân, huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa học sinh vào trường thuộc nhiều xã khác huyện, điểm đầu vào trường tương đối thấp, ý thức học tập chưa cao, gia đình chưa quan tâm đến việc học em mình, thay đổi xã hội theo hướng tốt xấu ảnh hưởng đến học sinh toàn trường Do từ đầu năm học, chúng tơi BGH đạo triển khai nhiệm vụ trọng rèn luyện đạo đức cho học sinh qua hoạt động lồng ghép vào chương trình học, mơn học hoạt động nhà trường, đặc biệt môn giáo dục công dân Hơn nữa, nhận thấy tính cấp bách việc nâng cao chất lượng môn, làm tốt mục tiêu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Chúng trăn trở, làm để môn giáo dục công dân phát huy tốt vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh, nâng cao hiệu giáo dục toàn diện nhà trường để đưa trường trở thành môi trường giáo dục tin cậy cho phụ huynh học sinh mặt Vì vậy, tơi mạnh dạn vận dụng đổi phương pháp dạy học vào giảng dạy phương pháp thấy đem lại hiệu tích cực vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy học phần “ Công dân với đạo đức”SGK Giáo duc công dân 10 Giải pháp tổ chức thực 3.1 Các giải pháp tiến hành giải vấn đề Ca dao, tục ngữ kho tàng vô quý báu kinh nghiệm, lối sống ông cha ta truyền lại, vận dụng vào việc hình thành nhân cách, đạo đức cho học sinh vừa tiếp thu vừa tiếp nối truyền thống đạo đức dân tộc Tôi mạnh dạn đưa giải pháp sau: 3.1.1 Giáo viên lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị nội dung: - Thiết kế dạy cách cụ thể, hợp lí, kết hợp phương tiện, thiết bị dạy học phương pháp dạy học - Đảm bảo tính hệ thống, liên hệ với thực tiễn - Đặt tình học tập sức với học sinh - Hướng dẫn học sinh sưu tầm, chọn lọc ca dao, tục ngữ theo chủ đề 3.1.2 Học sinh cần chuẩn bị - Có đầy đủ sách giáo khoa - Biết cách sưu tầm, chọn lựa, xếp ca dao, tục ngữ theo chủ đề, theo chuẩn mực đạo đức phù hợp 3.2 Các biện pháp tổ chức thực 3.2.1 Các biện pháp thực Qua trình thực tiễn, chúng tơi thực biện pháp chủ yếu như: Thứ nhất: Đưa vào giảng (đoạn) cao dao, tục ngữ nhằm minh hoạ nội dung kiến thức học làm cho nội dung học phong phú học thêm sinh động Thứ hai: Dùng ca dao, tục ngữ để cụ thể hoá chuẩn mực đạo đức phạm trù đạo đức nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc chuẩn mực đạo đức, phạm trù đạo đức học Thứ ba: Ca dao, tục ngữ sử dụng để tổ chức buổi ngoại khoá Tuỳ vào nội dung học, tiết dạy lực giáo viên mà sử dụng cách cho phù hợp 3.2.2 Nội dung vận dụng ca dao, tục ngữ qua số dạy phần “Công dân với đạo đức”- SGK GDCD 10 3.2.2.1 Bài 10 “Quan niệm đạo đức” * Mục tiêu học là: - Về kiến thức: Nêu đạo đức, vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội - Về thái độ: Coi trọng vai trò quan trọng đạo đức * Vì vậy, để học sinh dễ dàng tìm hiểu chuẩn mực đạo đức, G.V đưa số chuẩn mực đạo đức câu tục ngữ như: “ Kính nhường dưới” ( Tục ngữ) “Ăn nhớ kẻ trồng cây” (Tục ngữ) “ Chia sẻ bùi” ( Tực ngữ) Từ chuẩn mực G.V cho học sinh phân tích để hiểu rõ chuẩn mực đạo đức mà người cần có Đồng thời, lấy ví dụ minh hoạ cụ thể giúp học sinh tự vận động suy nghĩ, từ tạo cho học sinh nhìn nhận khái niệm đạo đức cách dễ hiểu gần gũi hơn, tạo hứng thú cho học sinh tiếp xúc với phần học 3.2.2.2 Bài 11 “ Một số phạm trù đạo đức học” * Mục tiêu mục “Nhân phẩm danh dự”: - Về kiến thức: Hiểu nhân phẩm danh dự - Về kĩ năng, thái độ: biết giữ gìn, trân trọng nhân phẩm danh dự thân coi trọng nhân phẩm, danh dự người khác * Vì vậy, để học sinh tự rút cho phẩm chất quan trọng người, cần thiết việc giữ gìn, tơn trọng nhân phẩm (có lịng tự trọng) qua việc phân tích nói lên suy nghĩ câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” (Tục ngữ) G.V cho học sinh phân tích vân dụng câu tục ngữ giúp em hiểu tầm quan nhân phẩm danh dự thân Vừa hiểu bài, đồng thời vừa phát huy tính sáng tạo, tự lập học sinh Khi G.V muốn khắc sâu cần thiết phải giữ gìn nhân phẩm, danh dự mình, dư luận xã hội đánh giá khắt khe hành động, việc làm người, G.V sử dụng câu ca dao sau “Trăm năm bia đá mịn Nghìn năm bia miệng trơ trơ” (Ca dao) 3.2.2.3 Bài 12” Cơng dân với tình u, nhân gia đình” * Mục tiêu học: - Về kiến thức: Hiểu tình yêu, tình yêu chân chính, nhân gia đình, chế độ nhân nước ta chức gia đình - Về kĩ năng, thái độ: Biết phân tích, đánh giá có thái độ đắn tình u, nhân gia đình, u q gia đình biết phê phán quan niệm không * Với mục 1: “ Tình yêu” để hướng học sinh tới quan niệm tình u từ xưa đến nay, giáo viên dẫn dắt Trong kho tàng ca dao Việt Nam có nhiều câu ca dao nói tình u, tình cảm đơi lứa Những câu ca dao thể sắc thái tình cảm khác tình yêu Qua việc G.V cho học sinh suy nghĩ tìm câu ca dao sắc thái, biểu tình u để từ rút quan niệm tình yêu cách vừa gần gũi vừa tạo hứng thú cho học sinh học, ví dụ số câu ca dao sau: “Tiện mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào” (Ca dao) Bài ca dao thể luyến mến hai người khác giới, họ có thương lời qua ý lại hợp vừa ý “ vườn hồng có lối chưa vào” “ Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than” (Ca dao) Câu ca dao thể biểu rõ nét tình u, nhớ mong tha thiết, mong muốn gần gũi gắn bó với “ Yêu núi trèo Mấy sông lội, đèo qua” (ca dao) Câu ca dao lại thể tình yêu tạo cho người ta sức mạnh để vượt qua tất trở ngại khó khăn, dù ngăn sơng cách núi khơng sờn lịng Từ đặc điểm G.v cho học sinh tự rút quan niệm tình yêu - Với mục 2: “Hôn nhân”, G.V cho học sinh làm rõ nội dung chế độ hôn nhân nước ta là: Tự nguyện, tiến vợ chồng, vợ chồng bình đẳng qua câu ca dao, tục ngữ quen thuộc như: “ Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” ( Ca dao) “ Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan, vợ húp gập đầu khen ngon” ( Ca dao) Từ việc phân tích câu ca dao trên, giúp học sinh hiểu quan hệ vợ chồng thiêng liêng quan hệ quan hệ đặt móng vững cho gia đình hạnh phúc Quan hệ vợ chồng cần có tin cậy, sở tình yêu chân lành mạnh “ Thuận vợ, thuận chồng tát bể đông cạn”( Tục ngữ) - Với mục “ Gia đình, chức gia đình, mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên” Đối với chức tổ chức đời sống gia đình chăm sóc ni dưỡng, giáo dục cái, để tạo nên khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, ca dao khuyên răn người phải biết u thương, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ơng bà ngưịi sinh ra, ni dưỡng yêu thương cháu Học sinh từ hiểu đạo lí người Việt Nam- Đạo lí trọng chữ “Hiếu” : “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ, kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” ( Ca dao) Đối với anh chị em gia đình phải biết yêu thương giúp đỡ “Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” (Ca dao) “ Khôn ngoan đá đáp người Gà mẹ hoài đá nhau” (Ca dao) “ Chị ngã, em nâng” (Tục ngữ) 3.2.2.4 Bài 13 “Công dân với cộng đồng” * Mục tiêu học - Về kiến thức: Hiểu trách nhiệm đạo đức công dân mối quan hệ với cộng đồng - Về kĩ năng, thái độ: Biết cư xử đắn với người xung quanh, yêu thương, gắn bó, có trách nhiệm với cộng đồng * Vì vậy, để giảng dạy phần “Nhân nghĩa”, giáo viên dẫn dắt: dân tộc Việt Nam có truyền thống nhân nghĩa cao đẹp, truyền thống khơng làm rõ qua việc phân tích truyền thống lịch sử dân tộc, qua đời sống thường ngày người dân mà làm rõ từ kho tàng ca dao, tục ngữ dân tộc G.V vận dụng câu ca dao, tục ngữ để học sinh vừa thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa vừa biết tiếp nối truyền thống tốt đẹp “Đường mịn, nhân nghĩa khơng mịn” ( Tục ngữ) Con người sống phải biết quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn, giúp đỡ người xung quanh “ Một điều nhịn, chín điều lành” ( Tục ngữ) “ Nhường cơm, sẻ áo” ( Tục ngữ) Biết cảm thông sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người, G.V cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “ Lá lành, đùm rách” (Tục ngữ) “ Thương người thể thương thân” ( Tục ngữ) Để từ học sinh tự tìm ý nghĩa truyền thống nhân nghĩa dân tộc 3.2.2.5 Bài 14 “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” * Mục tiêu học 10 - Về kiến thức: Hiểu khái niệm lòng yêu nước biểu lòng yêu nước, trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Về kĩ năng, thái độ: Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước, yêu quí, tự hào quê, hương, đất nước, dân tộc * Một phẩm chất quan trọng mà người cần có lịng u nước Điều đặc biệt quan trọng chủ nhân tương lai đất nước Napoleon nói “Nếu anh bắn vào khứ súng lục, tương lai bắn lại anh đại bác.” Thành ngày hôm xây dựng nên mồ hơi, nước mắt xương máu cha ông bao đời Bởi vậy, học điều quan cho học sinh hiểu trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, để định hướng cho em hành động thân G.v cho học sinh phân tích câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn” (tục ngữ) “ Ăn nhớ kể trồng cây” (Tục ngữ) để làm sáng rõ điều Đồng thời, học sinh có tự rút trách nhiệm thân truyền thống yêu nước dân tộc, việc “ Truyền lửa qua nhà, than qua cúi” (Nguyễn Khoa Điềm- Trường ca Mặt đường khát vọng) Trong phần tìm hiểu biểu lòng yêu nước G.V vận dụng số câu ca dao tục ngữ để minh hoạ, với với biểu ‘tình cảm gắn bó với quê hương đât nước”, minh hoạ băng ca dao: “ Anh anh nhớ quê nhà 11 Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng, dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” ( Ca dao) “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Với biểu “ Tình yêu thương đồng bào, giống nòi, dân tộc”, G.V minh hoạ câu ca dao sau: “ Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” ( Ca dao) Với biểu cần cù, sáng tạo lao động, G.V minh hoạ só câu ca dao như: “ Người ta cấy lấy cơng Tơi cấy cịn nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên, bể lặng yên lịng” (Ca dao) ” Ni lợn ăn cơm nằm, ni tằm ăn cơm đứng” ( Tục ngữ) Kiểm nghiệm Qua việc sử dụng ca dao, tục ngữ kết hợp với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tơi nhận thấy học 12 sinh nắm bắt học tốt hơn, hứng thú, say sưa học tập hơn, học sinh động kiến thức học gần gũi với hiểu biết học sinh Kết so với năm học trước cao hơn, số học sinh hiểu bài, tiếp thu tốt học khoảng 92%, đặc biệt số học sinh u thích mơn học có chuyển biến rõ rệt, cụ thể số học sinh đăng ký tham gia thi học sinh giỏi cấp trường môn giáo dục công dân khối 10 năm học 2011- 2012 36 em, đông tất môn tổ chức thi học sinh giỏi trường THPT Thường Xuân Bảng so sánh kết môn học Giáo dục công dân Năm học Lớp 2011-2012 10C3 Kết học tập Giỏi Khá Tb Yếu Không thực 3% 25% 68% 4% 10C3 Thực 2012-2013 Thực 11% 55% 34% 0% III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 13 Kết luận Sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn GDCD biện pháp cần thiết, đặc biệt với phần “ Công dân với đạo đức”-SGK GDCD 10 Trong trình giảng dạy môn GDCD trường THPT , với việc vận dụng ca dao tục ngữ, tơi thấy q trình giảng dạy đạt hiệu cao hơn, đặc biệt học sinh thích thú với mơn học , nhiều học sinh có u thích với mơn học xem “khơ khan” “khó hiểu” Để mơn GDCD trường THPT khơng cịn mơn học bị xem nhẹ, “mơn học phụ”, có lẽ điều dầu tiên phải ưa thích hứng thú học tập học sinh, lòng yêu nghề tâm huyết với môn học giáo viên giảng dạy Giúp cho học sinh không nhàm chán môn học đạt hiệu giảng dạy hay không phụ thuộc vào lương tâm, tình cảm, ý thức trách nhiệm giáo viên giảng dạy Phụ thuộc vào cách kết hợp phương pháp dạy học với việc vận dụng ca dao, tục ngữ, phần, giảng Trên ý kiến nhỏ cá nhân tơi, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Đề xuất Mọi hoạt động vật chất lẫn tinh thần người hướng tới mục tiêu mang lại hiệu cao Việc dạy học mơn giáo dục cơng dân vậy, tìm phương pháp dạy học tạo hứng thú cho, phát huy tính 14 tích cực học sinh học tập điều quan trọng Vì tơi có số kiến nghị sau: - Đề nghị Sở giáo dục đào tạo giới thiệu cung cấp thêm sách tập giáo dục công dân 10, 11, 12 loại sách tham khảo cho giáo viên - Đề nghị nhà trường bổ sung thêm số tranh ảnh, tư liệu, truyện gương người tốt, việc tốt quê hương, đất nước để tiết học sinh động bổ sung thêm luật sửa đổi liên quan đến đến môn giáo dục công dân Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, ngày 23/05/2013 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Kiều Thị Hải MỤC LỤC 15 Nội dung I Đặt vấn đề II Giải vấn đề Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng chung 2.2 Thực trạng trường THPT Thường Xuân Giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp tiến hành giải vấn đề 3.2 Các biện pháp tổ chức thực Kiểm nghiệm III Kết luận đề xuất Kết luận Đề xuất Trang 2 3 4 13 14 14 14 16 ... học sinh học môn học, cụ thể môn giáo dục công dân việc sử dụng tài liệu văn học (cao dao, tục ngữ) dạy học giáo dục công dân Từ sở tơi mạnh dạn xin trình bày số kinh nghiệm vận dụng ca dao, tục. .. dụng đổi phương pháp dạy học vào giảng dạy phương pháp tơi thấy đem lại hiệu tích cực vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy học phần “ Công dân với đạo đức? ? ?SGK Giáo duc công dân 10 Giải pháp tổ... cao giảng dạy, mạnh dạn vận dụng nguồn ca dao, tục ngữ dân tộc vào giảng dạy phần ? ?Công dân với đạo đức? ??- SGK GDCD 10 thu kết khả quan 2.2 Thực trạng trường THPT Thường xuân Trường THPT Thường Xuân

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan