1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng lí thuyết vật lí và toán học vào đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại thực nghiệm qua “chiếc thuyền ngoài xa” của nguyễn minh châu

71 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 8,21 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT BÁO CÁO SÁNG KIẾN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VẬT LÍ VÀ TỐN HỌC VÀO ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI THỰC NGHIỆM QUA CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Người thực hiện: Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên THPT Đơn vị công tác: Trường THPT Năm học 2016 - 2017 1.Tên sáng kiến: Vận dụng lý thuyết vật lí tốn học vào đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, thực nghiệm qua Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học Sư phạm (Phương pháp dạy học Ngữ văn) Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng năm 2015 đến ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả: Họ tên: Năm sinh: 25 – 02 – 1984 Nơi thường trú: Bình Minh – Nam Trực – Nam Định Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ công tác: Giáo viên Trường THPT , Điện thoại: Mail: Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THPT Địa chỉ: Điện thoại: BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Đổi toàn diện giáo dục: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật dẫn đến kết xuất nhanh, nhiều tri thức, kĩ lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời tri thức cũ nhanh chóng trở nên lỗi thời, lạc hậu, diễn với tốc độ ngày nhanh Không vậy, phát minh vĩ đại yếu tố lực lượng sản xuất phương thức sản xuất tiên tiến đại, công nghệ cao đưa giới bước sang thời kì tồn cầu hóa giai đoạn Hội nhập quốc tế sâu rộng mạnh mẽ biến quốc gia, khu vực thành láng giềng sát vách sân chơi “thế giới phẳng” Nắm vững quy luật này, Việt nam chủ động hội nhập, tham gia trường quốc tế tồn diện, tích cực lĩnh vực đời sống Một nhân tố quan trọng đưa nước ta hội nhập thành công, chủ động nắm bắt thời vượt qua thử thách mà Việt Nam xác định, giáo dục đào tạo Xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục 2005) Hơn Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hànhTrung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII, khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hànhTrung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI, với Nghị 29-NQ/TW, việc “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa thời kì kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Tất yếu tố đặt nhiệm vụ khơng nhỏ, mang tính chất định bước ngoặt cho giáo dục đào tạo Việt Nam thời điểm ngày Đổi phương pháp dạy học xu hướng mang tính tồn cầu then chốt giáo dục, khơng thể bỏ qua vai trò giáo dục Ngữ văn trường THPT Thực trạng việc vận dụng vật lí tốn học vào đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại dạy học tác phẩm văn chương THPT 2.1 Cách thức khảo sát thực trạng Đi vào thực đề tài, tiến hành khảo sát thực trạng việc vận dụng kiến thức khoa học khác nhau, dạy học tích hợp liên mơn, đổi phương pháp dạy học… học đọc hiểu tác phẩm văn chương THPT nhiều cách: tham dự hội thảo đổi PP dạy học Ngữ văn, dự thăm lớp, vấn GV, thăm dò ý kiến GV HS phiếu trả lời trắc nghiệm, quan sát việc soạn bài, ghi HS,… 2.2 Những biểu cụ thể thực trạng 2.2.1 Về phía giáo viên Đa số GV có ý thức việc đổi PP dạy học vận dụng kiến thức đặc trưng thể loại, dạy học tích hợp liên mơn bước đầu vận dụng vấn đề vào dạy học Ngữ văn nói chung, đọc - hiểu văn văn học nói riêng Về việc vận dụng phương thức dạy học TP văn chương, phần đông GV nhận thức quan điểm, PP dạy học có vai trò quan trọng, phát huy tính tích cực chủ động HS, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng dạy học văn Tuy nhiên, thực tế vận dụng, GV nhiều lúng túng, chưa phát huy đọc hiểu văn văn học theo đặc trưng thể loại đặc biệt việc vận dụng kiến thức khoa học khác nhau, vắng bóng khoa học tự nhiên vào đọc hiểu văn GV sử dụng kiến thức Sử - Địa - Giáo dục công dân phổ biến Trong tiến trình dạy học, GV chưa định hướng cách thức tiếp cận giải mã văn theo đặc trưng nó, chưa sử dụng đồng phương pháp Nhiều GV nặng diễn giảng, đôi lúc say sưa “độc tấu” hỏi tự trả lời Thỉnh thoảng GV nhấn mạnh vấn đề (chỉ dùng vào phần trọng tâm học), việc cho HS ghi lại lời bình đơn vị kiến thức mà không rõ hay làm sáng tỏ chất thực kiến thức Vì mà làm mối liên hệ môn khoa học, không khắc sâu kiến thức đặc biệt không tạo môi trường cho HS chủ động sáng tạo việc tiếp nhận văn văn học Một điểm đơn điệu cách hướng dẫn học tập cho học sinh GV (chủ yếu hỏi đáp, ghi bảng chép vở) GV chưa thực có cơng não, đa dạng hoạt động học cho HS Vì thế, từ cách nêu vấn đề đến tổ chức hoạt động dạy học chưa tạo niềm say mê, hứng thú hấp dẫn HS học 2.2.2 Về phía học sinh Sự nhận thức HS vai trò kiến thức khoa học khác nhau, kiến thức thể đọc - hiểu thấp HS tái kiến thức cách thụ động, đơn lẻ, HS vận dụng đa dạng sáng tạo kiến thức thể loại môn khác đặc biệt khoa học tự nhiên tình học Vì thế, đọc - hiểu phần lớn hoạt động học HS dừng lại mức độ nghe giảng ghi chép, chưa có ý thức tham gia vào hoạt động dạy học HS ngại phát biểu ý kiến xây dựng Khi GV mời trả lời HS thường lúng túng Giờ văn mà trở nên nặng nề, mệt mỏi, HS hào hứng chờ đợi Do dẫn đến hiệu lĩnh hội kiến thức thấp nên kết học tập mơn chưa cao Trong học qua kiểm tra, HS tỏ dựa dẫm vào lời, ghi GV tài liệu tham khảo, chưa ý phát huy lực độc lập suy nghĩ Khả khái quát hóa, khả vận dụng kiến thức vào tình thực tế, bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ HS hạn chế 2.3 Ngun nhân Tình hình chung môn Ngữ văn nay: + HS học tập miễn cưỡng, chiếu lệ, nhiều chán ngán + GV thừa nhiệt tình chưa đủ kiến thức sâu rộng khả linh hoạt phương pháp giảng dạy Riêng việc vận dụng lý thuyết khoa học tự nhiên vào đọc hiểu văn theo thể loại điểm chưa dễ thống nhất: + Trước hết, quan niệm việc vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào dạy học đọc hiểu văn văn học điểm chưa trí Có ý kiến cho văn văn học có mối quan hệ mật thiết với môn khoa học xã hội, việc vận dụng khoa học tự nhiên vào văn học làm khơ cứng, cơng thức hóa văn học Do vậy, không dễ dàng nêu vấn đề học văn văn học Vì thế, xảy tình trạng GV văn có phần dè dặt tiếp cận văn văn học góc nhìn mới, vận dụng thành tựu khoa học tự nhiên dạy học Ngữ văn + Mặt khác, thực tế dạy học văn nay, có tượng dễ dãi tiếp cận văn văn học, mang tính chủ quan cảm xúc cao người dạy mà đơi tác rời, xa khỏi văn với đặc trưng quy luật nhận thức khoa học Bởi tổ chức dạy học, người dạy chưa xác định rõ đặc trưng thể loại bộc lộ phương diện nào, cần sử dụng kiến thức môn học khác để HS hiểu rõ ràng vấn đề Và thêm vào đó, chưa có nhiều phơng sâu rộng văn hóa, kiến thức phương pháp nên người dạy sử dụng đơn điệu phương pháp tổ chức dạy học, áp đặt kiến thức truyền đạt HS chưa học tập thường xuyên môi trường học tập (thực tế, sử dụng kiến thức nhiều môn học, trò chơi, trải nghiệm ), lối mòn cách học từ lớp dưới, tạo rào cản cho GV việc đổi phương pháp + Cơ sở vật chất số trường học không đủ đáp ứng cho đột phá đổi dạy học… Những nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng lý thuyết khoa học tự nhiên có vật lí tốn học vào đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại nhiều hạn chế, đọc - hiểu văn hiệu chưa cao Trước thực trạng lựa chọn đề tài: Vận dụng lý thuyết vật lí tốn học vào đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, thực nghiệm qua Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu làm vấn đề nghiên cứu thực nghiệm cho Đây đề tài mà chúng tơi chưa thấy có tác giả, cơng trình, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu qua trình thực nghiệm giảng dạy chúng tơi thấy có kết khả quan Tuy nhiên, lại vấn đề lớn tiếp cận văn học thực nghiệm sư phạm, kinh nghiệm cá nhân có hạn, nên khơng thể tránh khỏi chủ quan khiếm khuyết Vì chúng tơi chân thành mong đợi đóng góp ý kiến quý báu nhà chuyên môn, thầy cô bạn đọc II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước có sáng kiến qua bảng so sánh giảng dạy học trước sau có sáng kiến 1.1 Lí thuyết tiếp nhận Trước có sáng kiến Sau có sáng kiến Đọc tài liệu GV HS đọc chủ thể tiếp nhận độc lập Dựa vào tiếp nhận thiết GV phải tiếp nhận văn độc giả, tương kế giáo án nhà tác với tài liệu khác để định hình kiến thức nghiên cứu cốt lõi lực cần đạt cho Hs Chưa đề cao vai trò chủ GV dự kiến tiếp nhận HS để có hướng dẫn tiếp thể sáng tạo tiếp nhận cận, đọc hiểu phù hợp qua lí thuyết tiếp nhận giáo viên khoa học phù hợp hiệu đặc điểm học Tiếp nhận từ nghệ thuật Xác định rõ tư tưởng, quan điểm, phong cách nghệ đến nội dung thuật tác giả, giai đoạn văn học Chủ yếu nắm nội dung Tiếp nhận đặc trưng thể loại truyện ngắn (tình GV (thiên truyền truyện, nhân vật, chi tiết…) vận dụng lý đạt nội dung) Chưa vận thuyết vật lí tốn học để giải mã đặc trưng dụng lí thuyết khoa thể loại, hướng dẫn HS tiếp nhận văn học tự nhiên vào đọc Đề cao vai trò tiếp nhận HS qua việc định hướng hiểu GV phiếu học tập (phát huy chủ thể HS mà Tiếp nhận chủ yếu từ phía định hướng GV) giáo viên đề cao vai trò Tương tác các HS GV đưa kiến thức tiếp nhận học sinh cần đạt, xoay quanh trung tâm tiếp nhận văn 1.2 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Nội dung Tìm hiểu tiểu dẫn Trước có sáng kiến Nội dung: tác giả tác phẩm Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn Sau có sáng kiến Nội dung: Hướng dẫn tìm thơng tin tác giả, vị trí tác giả, tác phẩm nghiệp qua Graph Phương pháp: Ngoài thuyết trình, phát vấn, chúng tơi sử dụng tích hợp với kiến thức lịch sử văn hóa, cho HS thảo luận, học theo sơ đồ tư (Graph), hướng dẫn tự học qua sơ đồ, bảng biểu Phát huy lực tìm thơng tin, tự học, lực giao tiếp, tự tin trình bày trước đám đơng Đọc Đọc, tóm tắt, bố cục Học sinh chuẩn bị qua phiếu học tập Nắm vững hiểu vắn đặc điểm thể loại truyện ngắn biểu văn khái pháp: Phương pháp: Ngồi thuyết trình, phát vấn, chúng tơi qt Phương Thuyết trình, phát tích hợp với kiến thức tốn học, vật lí, cho HS thảo vấn luận, sơ đồ tư (Graph), hướng dẫn tự học qua sơ đồ, bảng biểu, tổ chức trò chơi theo nhóm… Phát huy lực tìm thơng tin, tự học, lực giao tiếp, tự tin trình bày trước đám đơng Đọc Phân tích văn Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại truyện hiểu theo phần: ngắn góc nhìn lý thuyết vật lí toán học: chi Hai phát Đọc hiểu khái quát định hướng đọc hiểu chi tiết tiết Phùng Các nhân vật gia đình hàng chài – thực sống Câu chuyện tòa án Các nhân vật trải nghiệm – trình nhận thức huyện Bức ảnh thuyền ngồi xa – tun ngơn nghệ thuật Phương pháp: Phương pháp: Ngồi thuyết trình, phát vấn đọc hiểu văn Thuyết trình, phát từ đặc trưng truyện ngắn đến nội dung, tích hợp vấn Đi từ nghệ với kiến thức vật lí, tốn học, cho HS thảo luận, sơ đồ thuật đến nội dung tư (Graph), hướng dẫn tự học qua sơ đồ, bảng biểu văn Phát huy lực tìm thơng tin, tự học, giao tiếp, tự tin trình bày trước đám đơng Luyện Câu hỏi tự luận, tái Đọc hiểu văn khác Nguyễn Minh Châu tập kiến thức, thiên truyện ngắn sau 1975 tác giả khác câu ghi nhớ nội dung hỏi nêu vấn đề vận dụng vào thực tế, câu hỏi tích hợp kiến thức, câu hỏi kiến thức theo thể loại 1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương diện Trước có sáng kiến Phần chuẩn HS đọc soạn theo gợi bị nhà dẫn Sgk HS làm việc đơn lẻ chưa có định hướng chi tiết GV Phần thực Phương pháp vấn đáp hành tổ chức thuyết trình chủ yếu tổ chức dạy Sử dụng CNTT để trình học lớp chiếu nội dung học HS chưa sử dụng kiến thức liên mơn, chưa có hội phát huy lực thân, chưa chủ động tương tác nội dung học Sau có sáng kiến Chuẩn bị theo câu hỏi Sgk phiếu học tập GV Chia nhóm để hình thành tương tác Có thể sử dụng kết nối mạng để trao đổi HS với GV HS với Sử dụng đa dạng phương pháp Thuyết trình vấn đáp thảo luận nhóm Graph với kĩ thuật dạy học đại Sử dụng kiến thức liên mơn (Lí, tốn…) HS thảo luận nhóm, tương tác, thuyết trình sản phẩm tạo lập sơ đồ tư cho học CNTT hỗ trợ dạy học, tạo sơ đồ hóa, tạo liên kết thành viên Phần thực Chủ yếu kiểm tra ghi nhớ Vận dụng đọc hiểu văn có đề hành củng cố nội dung HS tài, chủ đề nội dung tương tự Tạo lập tự học sau Chưa đặt hệ thống tri văn bản, vận dụng kiến thức vào thực học thức thực tiễn tiễn Hs tiếp tục sơ đồ hóa học Từ bảng so sánh hai cách học chưa áp dụng đề tài theo thực theo đề tài sáng kiến trên, thấy ưu điểm lớn phương pháp chuyển từ hoạt động dạy sang học, học sinh chủ động tích cực từ chuẩn bị đến học kiểm tra đánh giá Không vậy, đơn vị kiến thức học soi chiếu đặc trưng thể loại kiến thức môn khoa học khác đặc biệt tự nhiên nên chất khoa học kiến thức làm sáng rõ dễ tiếp nhận Từ tiền đề đó, việc sử dụng sơ đồ hóa Graph biến kiến thức trừu tượng trở nên cụ thể hàm súc cô đọng HS dễ nhớ, dễ vận dụng vào đọc hiểu văn khác giải vấn đề đặt sống làm thay đổi thực trạng dạy học thụ động Ngữ văn Với phương pháp phát huy lực phẩm chất người học, tích hợp kiến thức phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp tích hợp liên môn dạy học Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: Vận dụng lý thuyết vật lí tốn học vào đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, thực nghiệm qua Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 2.1 Vận dụng lý thuyết vật lí tốn học vào đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại 2.1.1 Đặc trưng thể loại truyện ngắn Văn học loại hình nghệ thuật có từ xa xưa gắn liền với đời phát triển xã hội lồi người Khi có văn học thể loại văn học xác lập Thể loại văn học cách thức người chiếm lĩnh biểu đạt, tái miêu tả sống qua lăng kính, quan niệm, cảm xúc người nghệ sĩ Có thể loại đời từ sớm loại xuất Mỗi thể loại đời có số phận riêng Truyện ngắn thể loại Nhưng văn học đại, truyện ngắn có vị trí đặc biệt quan trọng chiếm vị trí trung tâm văn học quốc gia Hầu hết nhà văn lớn giới sáng tác cho truyện ngắn nghiệp cầm bút Truyện ngắn trở thành thể loại sáng tác nghiên cứu Truyện ngắn có xu hướng phản ánh, miêu tả đời sống khoảnh khắc tình có ý nghĩa Cho nên truyện ngắn khơng chiếm vị trí độc tơn văn học mà có đa dạng tiểu loại Các tiểu loại sâu phản ánh mặt đời sống xã hội thể cách chiếm lĩnh, miêu tả đời sống Chính điều tạo cho truyện ngắn sức sống vẻ đẹp hấp dẫn Vì tạo khơng khó khăn việc xác lập, nghiên cứu thể loại Một mặt khác truyện ngắn loại hình ln so sánh đối chiếu với thể loại gần gũi với tiểu thuyết Và hai thể loại chưa phân định rõ ràng ranh giới, chưa quy chuẩn thể loại Nhưng dù phải tìm phương pháp cách thức để tiếp cận truyện ngắn Vận dụng tư tưởng lí luận Bakhtin thể loại “Thể loại loại hình nghệ thuật, chỉnh thể nghệ thuật, hệ thống nghệ thuật” để xác lập cấu trúc văn tự nói chung truyện ngắn nói riêng Mỗi văn tự có ba phương diện bản: Sự kiện, biến cố nói đến văn bản; Sự kể lại kiện ngôn từ; Mối tương quan kiện kể Từ cấu trúc ta so sánh với thể loại tiểu thuyết – thể loại gần gũi với truyện ngắn để tìm đặc trưng khu biệt truyện ngắn 2.1.1.1 Sự kiện, biến cố văn - Tình huống, chi tiết nhân vật Nói đến loại hình tự sự, trước hết ta phải tìm hiểu nghiên cứu kiện, biến cố đề cập đến văn Đây giới thứ 2, giới phản ánh, giới ý niệm, hư cấu mà tác giả tạo để phản ánh chiếm lĩnh giới thứ 1, giới thực đời sống Bằng tưởng hư cấu thực tác giả thể quan niệm giới qua việc dụng công xây dựng nên nhân vật mang kiện Nhân vật mang kiện đặt không gian thời gian xác định qua lời kể tạo thành dòng chảy tác phẩm, tạo thành cốt truyện 10 + Hiện thực sống hôm khác xa với thực gần 10 năm chiến tranh, bề bộn, ngổn ngang, đa diện, đòi hỏi điểm nhìn khác, cách lí giải thực khác, cần áp sát thấu thị sống đa người đa đoan + Cuộc chiến đấu mới, kẻ thù cho người lính Hành động Phùng trước nhận thức mới? Ý nghĩa? Hs phát biểu nhân Gv nhấn mạnh: Hành động Phùng: tìm thằng Phác cuối truyện mịt mù bão biển Nó biểu cụ thể “vỡ ra” đầu óc Phùng, hành động mang nhìn đày tính chất dấn thân người lính, dù chưa biết xác cách thức giải tận vấn đề kết tương lai Gv chốt vấn đề qua Graph GV đưa lời bình: Khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả sáng tạo chi tiết Phùng chứng kiến gã đàn ông đánh vợ thắt lưng lính Ngụy, nơi có xe tăng hỏng Mĩ Ngụy Phùng Đẩu người lính trở thời bình với vinh quang chiến thắng Ở TP này, có lẽ Nguyễn Minh Châu muốn kí thác điều, khơng phải đánh đuổi ngoại xâm, giải phóng dân tộc giải phóng người, lại đem vinh quang khứ mà bào chữa cho thực đầy khó khăn Tàn dư xã hội cũ nạn bạo hành gia đình Câu chuyện để 57 lại kết thúc bỏ lửng Chẳng biết sau này, sống gia đình hàng chài tiếp diễn sao, liệu bãi xe tăng hỏng Mĩ Ngụy có nơi diễn nạn bạo hành? Liệu thắt lưng da lính Ngụy có tác qi với gia đình hàng chài khơng? Và thằng Phác - thằng bé giống bố lột trở thành người nào? Nếu sống tiếp diễn dám khơng trở thành kẻ tha hóa điên rồ cha Kết thúc bỏ lửng khơng tránh cơng thức mà quan trọng hơn, nhấn sâu thông điệp khắc khoải đau đáu số phận người thời sau chiến tranh Rằng: chiến đấu chống đói nghèo, lạc hậu diễn dai dẳng Nó khốc liệt chẳng chiến chống ngoại xâm vừa qua GV chuyển dẫn: Vậy nhận thức Đẩu có điểm giống khác Phùng? Chúng ta tìm hiểu nhân vật Đẩu * Nhân vật Đẩu Đây nhân vật có nhiều nét tương đồng với Phùng Vì GV chuyển giao nhà theo câu hỏi định hướng Nếu thời gian lớp cho phép, GV hỏi - đáp nhanh (đối thoại) Trong trình đối thoại, GV giúp HS cảm nhận sâu sắc hình tượng nghệ thuật: Đẩu mời người đàn bà đến tòa án nhằm mục đích gì? (Định hướng kiến thức: Đẩu có ý định khuyên, chí đề nghị người đàn bà nghèo khổ từ bỏ lão chồng vũ phu.) Đẩu có thái độ trước sau nghe câu chuyện người đàn bà? (Định hướng kiến thức: Trước nghe câu chuyện người đàn bà vùng biển, thái độ chánh án Đẩu cương Nhưng sau nghe người phụ nữ vùng biển giãi bày, “trong đầu vị Bao Cơng vùng biển” “có vừa vỡ ra”, “lúc trông Đẩu nghiêm nghị đầy suy nghĩ” ) Anh/ chị phán đoán chánh án Đẩu suy nghĩ “vỡ ra” điều nghe xong câu chuyện người đàn bà hàng chài? (Định hướng kiến thức: Đẩu suy nghĩ: Cuộc đời người đàn bà không đơn giản Trong hoàn cảnh này, cách cư xử chị ta dường khơng thể khác Có lẽ giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu dùng trường hợp khơng ổn Trong đầu óc Đẩu “vỡ ra” nhiều điều Trước hết, hiểu nhọc nhằn, vất vả công việc làm ăn ngư dân vùng biển Cuộc sống cực nhọc, lam lũ, bấp bênh khiến họ phải chấp nhận nghịch cảnh, ngang trái Cái “vỡ ra” đầu Đẩu thức tỉnh với mình, để từ bỏ nhìn đơn giản, nặng nề ý chí trước đời người, với ảo tưởng thay đổi dễ dàng cho sống người dân sau Cách mạng giải phóng ) Bài học rút từ nhân vật Đẩu gì? 58 (Định hướng kiến thức: Đẩu có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lòng tốt đáng quý chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải vào đời sống Cả lòng tốt luật pháp phải đặt vào hồn cảnh cụ thể, khơng thể áp dụng cho đối tượng Con người cần vượt lên, từ bỏ nhìn lối nghĩ giản đơn, dễ dãi, để nhìn thấu phức tạp đa đoan thức đời, khơng nghịch lí, bóng tối.) 2.2.2.2.3 Bức ảnh nghệ thuật - Kết trình nhận thức Phần nội dung kiến thức này, sử dụng hỏi - đáp nhanh (đối thoại) Trong trình đối thoại, GV giúp HS nắm vấn đề then chốt sau: * Bức ảnh nghệ thuật GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Mỗi ngắm ảnh chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh nhìn thấy đằng sau tranh? Những hình ảnh tượng trưng cho điều gì? Từ đó, tác giả khái quát lên điều gì? HS đọc đoạn cuối, tái phân tích: màu hồng hồng ánh sương mai tượng trưng cho nghệ thuật, người đàn bà vùng biển tượng trưng cho đời Giữa nghệ thuật đời cần có gắn bó GV nhấn mạnh: Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” (chất thơ sống, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật) Và nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” (hiện thân lam lũ, khốn khó đời thường, thật đằng sau tranh) Từ đó, tác giả khái quát lên: Nghệ thuật chân khơng xa rời đời Nghệ thuật chân đời phải ln đời * Hình ảnh thuyền ngồi xa ý nghĩa nhan đề tác phẩm GV dẫn dắt đặt câu hỏi: Rất nhiều nhan đề tác phẩm Nguyễn Minh Châu có ý nghĩa biểu tượng gợi mở chủ đề Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh, Bến quê, … Trong liên hệ ấy, anh/ chị phân tích nhan đề Chiếc thuyền ngồi xa? HS phân tích, lí giải: Hình ảnh thuyền xa gợi ý nghĩa khoảng cách nghệ thuật đời sống Qua nhìn từ khoảng cách xa, thuyền với vẻ đẹp thơ mộng Nhưng bên thuyền ngồi xa chứa đựng thật đời khốn khổ Có khoảng cách vẻ đẹp thơ mộng thực trần trụi, nghệ thuật đời mà người nghệ sĩ cần rút ngắn GV nhấn mạnh mở rộng: Cũng nhan đề nhiều truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu, tên truyện “Chiếc thuyền ngồi xa” xuất phát từ hình ảnh truyện mang ý nghĩa biểu tượng Hình ảnh thuyền ngồi xa gợi ý nghĩa khoảng 59 cách nghệ thuật đời sống Dường lâu nghệ thuật, có văn chương, tiếp cận đời sống cự li xa Qua nhìn từ khoảng cách xa, thuyền với vẻ đẹp thơ mộng ảnh nghệ thuật tuyệt đẹp mà người phóng viên nhiếp ảnh truyện chụp Nhưng bên thuyền ngồi xa chứa đựng thật đời đa đa đoan, có nhọc nhằn cay đắng khổ đau nhân sinh Chiếc thuyền xa biểu tượng đời sống thực đầy bí ẩn mời gọi người nghệ sĩ tìm đến để khám phá, hiểu thấu đồng cảm Nhan đề gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng 2.2 Hoạt động thực hành GV đặt câu hỏi nêu vấn đề kiểm tra nhận thức HS sau học: Anh/ chị tìm đề tài phát biểu chủ đề tác phẩm? HS thảo luận trả lời: + Đề tài: Người nghệ sĩ/bạo lực/ thực thời hậu chiến… + Chủ đề: Đằng sau ảnh đẹp thuyền sương sớm mà người nghệ sĩ nhiếp ảnh chụp số phận đau đớn người phụ nữ bao ngang trái gia đình hàng chài Mối quan hệ nghệ thuật đời, cách nhìn đánh giá đời sống người… GV nhấn mạnh: Với đề tài thời hậu chiến qua bạo lực người nghệ sĩ, tài bút giàu lĩnh, qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu thể nhìn thấu thị, nặng trĩu tình thương nỗi lo âu cảnh đời, thân phận trớ trêu người gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật Nghệ thuật chân phải gắn bó với đời và đời Người nghệ sĩ tất người cần phải nhìn sống người cách đa diện nhiều chiều GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nhà cho HS: vẽ sơ đồ Graph cho đơn vị kiến thức học 2.2.4 Hoạt động ứng dụng Chúng củng cố rèn luyện KT,KN đọc hiểu VB truyện ngắn sau 1975 HS tự học nhà, làm việc nhóm, làm tổng hợp GV hướng dẫn qua email, phiếu học tập Ở kiểm tra, phát huy hết lực đọc hiểu HS tảng riêng HS tương tác đối thoại làm sâu sắc kiến thức học cách thức vận dụng vào tình thực tế 2.2.4.1 Đề đọc hiểu: Với lý thuyết góc trơng, chúng tơi giúp HS trải nghiệm thực tế, đưa góc nhìn đọc hiểu văn GV cho ngữ liệu, HS tự câu hỏi đáp án; GV cho hệ thống câu hỏi cho HS, tương tác GV – HS 60 … Lão Khúng thức giấc Lão thức giấc giấc mê khủng khiếp Trong mê ngủ, lão Khúng trông thấy lão già thân hình cao vóng lại lủng củng đầy xương xẩu, mái tóc cắt ngắn cứng rễ tre, mớ đổ phải, mớ đổ phía trước trán, sợi đen sợi trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, hai mắt nhìn gườm gườm, với mảng tiết bò ướt khơ dính bết bắp thịt cuộn bả vai bắp tay; lão già ghê tởm giang hai cánh tay nâng búa to nặng búa thằng phụ lò rèn đầu làng Khơi bổ xuống đầu bò, cú đánh búa tạ làm lún mảng trán sát hai mắt vật, khiến cho mắt dính đầy máu trồi ngồi Trời đất hỡi, bò nhà lão Khúng, “con khoang đen” nhà lão, “mụ già khụt khịt hay cảm cúm” nhà lão, “bà đội trưởng” lão Khúng, bò nhà lão kêu rống lên tiếng nghe ghê rợn, thứ tiếng kêu phát vào buổi mờ sáng từ nhà a ba toa phố Cầu Giát mà từ nhỏ bận củi qua đó, qua nhà a ba toa có ánh sáng đèn bãi chiếu hắt ánh sáng ngoài, lão Khúng phải bịt hai lỗ tai lại, vắt chân lên cổ mà chạy Nào có phải đứa dát, đứa trẻ tợn tạo lão Khúng từ nhỏ không chịu vật kêu chết Ai? Ai giết khoang đen nhà lão, người bạn đời lão? Lão nào? Thằng già chết tử nào, đứa thần trùng nào, bọn trộm cướp giết người dân kẻ bãi hay sơn tràng nào? Thì lão ai! Đứa thần lão Khúng ai! Kẻ nâng búa tạ lên đánh vào đầu vật lão ai! Tay chân run lẩy bẩy, mồ hôi tốt khắp sống áo đầm đìa, lão Khúng sợ Lão trở nên độc ác mức, thật vô ác độc, mà lão trở nên độc ác sức nghĩ người từ vậy? Giá người khác, người biết ngoan ngỗn tn phục thứ tơn giáo chắn lúc này, đêm hôm khuya khoắt, lão quỳ sụp xuống mà hối đọc kinh, đập đầu xuống đất mà van nài kẻ tôn thờ, trút lòng ăn năn sám hối trước đấng thiêng liêng đầu cổ Đằng kẻ vơ đạo, lão Khúng biết lật ngồi dậy phản gỗ mà run sợ mình, vật vã đau khổ mình, tự lại lấy làm sợ hãi trước Lão mở trừng trừng hai mắt mà nhìn tên thần đồ tể vừa nhập vào lão, lão bình yên ngủ phản quen thuộc nhà (Phiên chợ Giát – tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, 2006) Phần HS thảo luận xây dựng hệ thống câu hỏi đáp án mình, theo ngữ liệu GV cung cấp Câu hỏi xây dựng Câu 1: Lão Khúng gọi bò tên gọi nào? Câu 2: Nội dung đoạn trích 61 Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn: Ai? Ai giết khoang đen nhà lão, người bạn đời lão? Lão nào? Thằng già chết tử nào, đứa thần trùng nào, bọn trộm cướp giết người dân kẻ bãi hay sơn tràng nào? Nêu tác dụng chúng? Câu 4: Lão Khúng đoạn văn gợi cho anh/chị liên tưởng đến nhân vật văn học mà anh/chị học? Vì có liên tưởng đó? Đáp án Câu 1: Lão Khúng gọi bò tên sau; “con khoang đen” nhà lão, “mụ già khụt khịt hay cảm cúm” nhà lão, “bà đội trưởng” lão, “người bạn đời” lão Câu 2: Nội dung đoạn trích miêu tả giấc mơ quái ác tự vấn lão Khúng phát kẻ giết khoang đen giấc mơ Câu 3: + Đặc sắc nghệ thuật đoạn văn: Ai? Ai giết khoang đen nhà lão, người bạn đời lão? Lão nào? Thằng già chết tử nào, đứa thần trùng nào, bọn trộm cướp giết người dân kẻ bãi hay sơn tràng nào? câu câu hỏi tu từ + Nó tạo nên độc thoại nội tâm cho nhân vật giúp nhà văn khám phá, miêu tả tâm lí nhân vật Đồng thời tạo nên hấp dẫn trần thuật mời gọi bạn đọc đến với giới câu chuyện Câu 4: + Lão Khúng đoạn văn gợi cho liên tưởng đến nhân vật lão Hạc Lão Hạc Nam Cao/nhân vật Thc-tơn đoạn trích Con chó Bấc/ơng Hai Thu Làng Kim Lân … + Vì lão Hạc có nét tương đồng người nơng dân, u q, sống gắn bó u thương vật ni, sống có tình nghĩa u thương, đau đớn day dứt có ứng xử khơng phải với vật ni… /nhân vật Thc-tơn đoạn trích Con chó Bấc, người có tình u lớn lao với vật ni/ơng Hai Thu người nơng dân, giới nội tâm day dứt trăn trở đấu tranh nội tâm nghe tin làng Dầu ông theo Tây làm Việt gian … Phần câu hỏi đáp án GV tương tác với HS Câu hỏi xây dựng: Câu 1: Xác định người kể chuyện đoạn trích Câu 2: Lão Khúng gọi bò tên gọi nào? Câu 3: Ghi lại ngắn gọn suy nghĩ anh/chị nhân vật lão Khúng Câu 4: Những nét tương đồng hai nhân vật lão Khúng đoạn trích lão Hạc tác phẩm Lão Hạc Nam Cao Đáp án Câu 1: Người kể chuyện tác giả/vắng mặt/ngôi kể số Câu 2: Lão Khúng gọi bò tên sau: 62 “con khoang đen” nhà lão, “mụ già khụt khịt hay cảm cúm” nhà lão, “bà đội trưởng” lão, “người bạn đời” lão Câu 3: - Lão Khúng người sống tình nghĩa, gắn bó, u thương, trân trọng vật ni - Lão Khúng giàu đời sống nội tâm, trăn trở suy nghĩ… Câu 4: Những nét tương đồng hai nhân vật lão Khúng lão Hạc đều: + người nông dân nghèo, + gọi vật nuôi tên gọi yêu quý, + sống gắn bó yêu thương vật ni, sống có tình nghĩa u thương, + đau đớn day dứt có ứng xử khơng phải với chúng… 2.2.4.2 Đề đọc hiểu Đề kiểm tra đánh giá (Đề thi theo cấu trúc đề thi quốc gia 2017) Đề thi theo cấu trúc thi quốc gia: GV cho đề HS làm GV chấm, kiểm định, sửa chữa, điều chỉnh cách dạy cách học Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: … Thế nhận người niên làm nghề cắt tóc Đúng, người chiến sĩ thồ tranh cho tôi, tám năm trước Ơi chao, lúc ấy, tơi muốn có mặt nạ, bé xíu lại hạt đậu, ghế cắt tóc Tơi biết nói để bạn cảm thụ cảm giác phạm tội lúc nhỉ? Có bạn dọn nhà khơng? Khi người ta phải thay đổi chỗ ở, có thứ đồ đạc tưởng biến từ lâu, lục lọi, tìm kiếm khắp khơng thấy, tự nhiên lòi mặt tận góc tủ, gầm giường Có thứ đồ vật vơ nghĩa Có thứ nhắc tới chút kỷ niệm đẹp đẽ Có thứ gợi lên câu chuyện chẳng hay ho gì, tưởng quên hẳn chuyện đồ vật lại từ xó xỉnh, bụi bặm, từ xó tối từ từ bò ra, vật vơ tri lại thủ thỉ nói chuyện với anh, khiển trách anh, lên án anh Tại ngày không đưa “tấm ảnh” đến cho gia đình anh? Tại tơi khơng giữ lời hứa? Mà tơi nhớ, tơi hứa với anh với nữa, đinh ninh hùng hồn lắm, thực tâm chứ? Trong đêm ấy, ngồi bên anh phiến đá khu rừng bên nước bạn, giá có phải chạy qua đạn địch, hay băng qua lửa, tơi định vượt qua, để đưa hình trao tận tay người gia đình anh, để đền đáp chút lòng độ lượng lớn lao lặng lẽ mà anh đối xử với Lúc ấy, mắt rưng rưng nghe kể chuyện này, bà mẹ anh nhầm tưởng anh hi sinh Và buổi sáng hôm sau, lúc chia tay nhau, lại hứa hứa lại, anh trở thật n tâm tơi lại nhớ, tơi nắm tay nhiều lần không nỡ rời, ôm anh, thật giả dối chưa, tơi lại ơm hôn trước lên đường chặng Từ bữa đó, tơi ròng rã gần ba tháng 63 đến Hà Nội Ngày đó, đặt chân đến Hà Nội, tơi mang ý định đến thăm nhà anh ngay, mang theo vẽ đến … Tôi phải nhận rằng, sau tuần lễ, bè bạn sành sỏi nghề đánh giá kí họa thật cao, tơi liền lờ quên người mẹ ôm ấp mối đau khổ ngộ nhận trai hi sinh thành phố, tơi liền đóng gói ký họa chung với tranh đem dự triển lãm Việt Nam nước Ỷ vào ngày cấp bách, không kịp nghĩ đến việc tới thăm bà mẹ anh nữa! (Bức tranh – Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, 2006) Câu 1: (0,75 điểm) Xác định mối quan hệ nhân vật người niên đoạn trích Câu 2: (0,75 điểm) Tác dụng đặc sắc nghệ thuật đoạn: Tại ngày khơng đưa “tấm ảnh” đến cho gia đình anh? Tại không giữ lời hứa? Mà nhớ, tơi hứa với anh với nữa, đinh ninh hùng hồn lắm, thực tâm chứ? Câu 3: (0,5 điểm) Anh/chị hiểu câu văn: Có thứ gợi lên câu chuyện chẳng hay ho gì, tưởng qn hẳn chuyện đồ vật lại từ xó xỉnh, bụi bặm, từ xó tối từ từ bò ra, vật vơ tri lại thủ thỉ nói chuyện với anh, khiển trách anh, lên án anh Câu 4: (1,0 điểm) Lí giải hành động ứng xử anh/chị, anh/chị đặt vào tình ứng xử với tranh vẽ chiến tranh nhân vật Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm ) Từ việc đọc hiểu đoạn trích Phần đọc hiểu, anh/chị trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề tòa án lương tâm đoạn văn khoảng 200 chữ Câu (5,0 điểm) “Nhìn chung văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX vận động theo hướng dân chủ hóa” (Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 tập 1, tr 16) Anh/chị làm rõ đặc điểm dân chủ văn học Việt Nam sau 1975 qua việc phân tích đối thoại điểm nhìn truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Đáp án Phần I Đọc hiểu Câu 1: (0,75 điểm) Mối quan hệ nhân vật người niên đoạn trích: - Người lính thồ tranh họa sĩ giúp đỡ/ ân nhân người giúp đỡ - Khách hàng chủ hàng/người cắt tóc thợ cắt tóc 64 - Người phạm tội người bị tổn hại/Kẻ thất hứa người bị bội hứa Câu 2: (0,75 điểm) - Đặc sắc nghệ thuật đoạn: Tại ngày không đưa “tấm ảnh” đến cho gia đình anh? Tại tơi khơng giữ lời hứa? Mà tơi nhớ, tơi hứa với anh với nữa, đinh ninh hùng hồn lắm, thực tâm chứ? Là sử dụng câu hỏi tu từ - Tác dụng: + Nhấn mạnh giằng xé/đấu tranh, ân hận/tự trách nội tâm nhân vật + Tạo nên hấp dẫn trần thuật, tạo dấu ấn độc thoại nội tâm nhân vật Câu 3: (0,5 điểm) Câu văn: Có thứ gợi lên câu chuyện chẳng hay ho gì, tưởng qn hẳn chuyện đồ vật lại từ xó xỉnh, bụi bặm, từ xó tối từ từ bò ra, vật vơ tri lại thủ thỉ nói chuyện với anh, khiển trách anh, lên án anh + Chúng ta phải chịu trách nhiệm đối mặt với việc làm + Những hành vi không tốt tạo nên ám ảnh tội lỗi cảm thức/suy nghĩ người Câu 4: (1,0 điểm) - HS đặt vào tình ứng xử với tranh vẽ chiến tranh nhân vật tơi đoạn trích, bày tỏ hành động lí giải HS chọn ba lựa chọn sau: + Hành động người họa sĩ liền lờ quên người mẹ ôm ấp mối đau khổ ngộ nhận trai hi sinh thành phố, đóng gói kí họa chung với tranh đem dự triển lãm Việt Nam nước ngồi Vì theo suy nghĩ người họa sĩ kí họa có giá trị lớn nghệ thuật mà khơng thể có thứ hai Người ta phải suy nghĩ cho thân trước tiên Mọi thứ phải hi sinh cho nghệ thuật + Đưa tranh cho người mẹ người lính thồ tranh Vì hứa phải thực đặc biệt ân nhân mình, người mẹ cần thông tin người sống người nguồn sống người mẹ + Đưa tranh báo tin cho người mẹ để người mẹ người lính thồ tranh biết thơng tin, thêm nguồn sống trình bày lí để xin mang tranh triển lãm Vì vừa thực lời hứa, vừa trả ơn, vừa mang báo tin vui tốt đẹp cho người mẹ, vừa thực sứ mệnh cho nghệ thuật Phần II Làm văn Câu (2,0 điểm ) - Giải thích: Tòa án lương tâm tự phán xét nhận thức trách nhiệm đạo đức, hành động suy nghĩ giả dối thật … 65 - Biểu hiện: Người làm điều trái với đạo đức luân thường lẽ phải, phạm tội ác, vi phạm pháp luật … thường cảm thấy mặc cảm tội lỗi, bị bất an, bị dằn vặt hối hận cắn rứt suy nghĩ, lương tâm - Vai trò: Bổ sung cho phán xét tòa án pháp luật xã hội, giúp người nhận thức điều chỉnh hành vi, tự phản xạ đạo đức người … giúp người hồn thiện, có trách nhiệm xã hội phát triển - Bàn luận: Cần phải chịu trách nhiệm với việc làm, đề cao tự ý thức để hoàn thiện nhân cách đạo đức Phê phán không chịu trách nhiệm với sai lầm - Bài học cho thân Câu (5,0 điểm) - Giới thiệu vấn đề nghị luận, trích dẫn giới hạn phạm vi dẫn chứng - Giải thích nhận định, khái niệm: + Dân chủ hóa biến đổi vận động theo hướng nhiều chủ thể người có quyền tham dự ý kiến góp tiếng nói, trao đổi quan điểm đó, vấn đề/sự việc + Điểm nhìn vị trí, vị cách nhìn thể rõ thái độ quan điểm cách nhìn nhận chủ thể xem xét đánh giá đó, việc đó, vấn đề + Đối thoại điểm nhìn trao đổi, bày tỏ, tương tác, phản biện … điểm nhìn với - Chứng minh làm rõ nhận định qua việc phân tích biểu dân chủ, đối thoại điểm nhìn Chiếc thuyền ngồi xa + Dân chủ qua đối thoại điểm nhìn Phùng, Phác, người đàn bà hàng chài người đàn ơng Đây va chạm điểm nhìn bên ngồi tính cách người đàn ơng hàng chài Các điểm nhìn khơng thống nhất, khơng chiều mà đối thoại va chạm với tạo nên tính chất dân chủ, tính cách nhân vật lên rõ nét, tư tưởng chủ đề nhìn người nghệ sĩ, mối quan hệ nghệ thuật đời thể sâu sắc HS phân tích dẫn chứng làm rõ điểm nhìn nhân vật ++ Điểm nhìn Phác ++ Điểm nhìn Phùng ++ Điểm nhìn người đàn bà ++ Bạn đọc tham dự trao đổi, đưa ý kiến thâm qua điểm nhìn (Hs đưa quan điểm nhân mình) + Dân chủ qua đối thoại điểm Phùng với người đàn bà hàng chài bạo lực gia đình, cách giải với người chồng vũ lực Đây đối thoại va chạm điểm nhìn bên ngồi bên vấn đề HS phân tích làm rõ điểm nhìn qua: 66 ++ Quan điểm, thái độ, cách nhìn Phùng nghệ thuật thực, bạo lực gia đình, cách giải bạo lực ++ Quan điểm, thái độ, cách nhìn người đàn bà câu chuyện gia đình mình, lí gắn bó với người chồng cách nhìn thực, sống - Đánh giá vấn đề + Bình đẳng đối thoại nhân vật (khơng chi phối nghề, tuổi, vị xã hội) vấn đề, vấn đề chưa giải quyết, tạo nên tính chất mở, dân chủ hóa sâu sắc + Lí giải ngun nhân tạo nên vận động dân chủ hóa (lịch sử, thời đại vấn đề người cá nhân…) + Đánh giá tiên phong mở đường Nguyễn Minh Châu, giá trị tác phẩm (trên phương diện đối thoại điểm nhìn tạo nên dân chủ hóa) + Bài học cho người sáng tác tạo nên độ mở, tính dân chủ mặt, cách xây dựng hình thức biểu đạt mặt nghệ thuật (trong có điểm nhìn) + Bài học cho người tiếp nhận, đường tiếp cận văn + Liên hệ thân tôn trọng khác biệt quan điểm, có thái độ phù hợp trao đổi, phản biện, bày tỏ quan điểm thân 2.2.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng Tìm đọc tác phẩm truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu Tổ chức trải nghiệm thực viết thu hoạch cho HS Đề tài: Cuộc sống dân cư vùng biển địa phương Biển Giao Thủy Nam Định GV xây dựng kịch bản, hướng dẫn HS thực HS thực lớp học HS học theo nhóm để hồn thiện sản phẩm: Phỏng vấn; Làm clip; Thuyết trình báo cáo sản phẩm III Hiệu sáng kiến đem lại Chúng tiến hành thực đề tài năm học 2014 – 2015 2015 -2016, với 228 học sinh trường THPT 2016 – 2017, với dạy thử nghiệm lớp 12 thuộc trường THPT Mĩ Lộc Để đánh giá đề tài tiến hành điều tra sau tiết học Đánh giá định tính: Kiểm chứng khả nhận thức vấn đề, khả giải tình có vấn đề HS, khả hợp tác hứng thú vơi phương pháp + Căn vào khơng khí học (sôi động, chủ động hay im lặng thụ động) + Căn vào phản ứng HS trước lý thuyết vật lí tốn học, phương pháp Graph, hay tình có vấn đề: HS tỏ phấn khởi hào hứng hay thờ 67 + Căn vào mức độ tư HS: hăng hái tham gia trao đổi, tranh luận hay phản ứng chậm chạp, không linh hoạt + Căn vào dung lượng kiến thức chuyển tải tiết học + Căn vào việc HS biết nêu thắc mắc đề nghị trước vấn đề mà chưa hiểu quan tâm Chúng tơi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến GV HS Năm học 2015 – 2016 với 200 HS trường THPT , 20 GV (bạn bè đồng nghiệp) trường tình ngồi tỉnh Nam Định Chúng tơi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến GV năm học 2016 – 2017 với 154 GV tham dự buổi tập huấn chuyên đề vào ngày 28/02/2017 trường THPT Mĩ Lộc (biên ý kiến đồng chí Trịnh Văn Quỳnh trường THPT Lương Thế Vinh đồng chí Nguyễn Thu Lê trường THPT Lê Q Đơn, ghi lại) STT PHIẾU GÓP Ý TIẾT DẠY THỂ NGHIỆM Bài: Chiếc thuyền xa Người dạy: - Trường THPT Những điều tâm đắc Những mong đội Ý tưởng thực để dạy đạt mong đợi Tổng hợp ý kiến - Những điều tâm đắc: + Tích hợp với tự nhiên hiệu + Dùng Graph hợp lí hiệu quả, ấn tượng + Dạy đọc hiểu theo thể loại phân biệt với dạy giảng văn + Tạo khơng khí học sơi nổi, truyền lửa + Hệ thống hóa kiến thức sơ đồ tư + Giờ dạy tự nhiên: GV – HS tương tác nhịp nhàng, học tích cực + Kiến thức phong phú đa dạng, cách khai thác nhân vật sáng tạo + Ý tưởng sáng tạo, phát huy lực HS + Hoạt động nhóm tích cực + Kiến thức sâu, tích hợp với thực tế đời sống - Những mong đợi: + Khởi động cần ngắn gọn hiệu + Hệ thống câu hỏi: câu hỏi khó, cần chuẩn xác, tường minh 68 + Cấu trúc: Trình bày phần tiểu dẫn dài, kiến thức khó, sâu + Ý tưởng tổ chức dạy học: Rút bớt thời gian phần tiểu dẫn Cần có lời bình sâu lắng, mượt mà + Cần tạo hội nhiều cho HS bảy tỏ ý kiến - Ý tưởng tổ chức dạy học: + Dạy cho HS cách học, rèn kỹ (nghe, nói, đọc, viết) + Sáng tạo đơn vị kiến thức có hoạt động luyện tập, tìm tòi mở rộng + HS đặt câu hỏi (thắc mắc, băn khoăn HS) GV kiểm tra lực chuẩn bị HS + Có thể chuyển hoạt động hỏi cho HS; HS đề Đánh giá định lượng: - Kiểm tra để đánh giá chất lượng học tập HS: Qua việc chuẩn bị bài, hoạt động lớp, ôn tập tự học kiểm tra - Mức độ hồn thành cơng việc giao - Khả vận dụng tri thức học vào việc phát giải tốn có vấn đề đọc-hiểu văn văn học - Khả tổng hợp, khái quát kiến thức hay ý kiến riêng vấn đề - Các tiêu chí cụ thể hóa vào đề thi, có biểu điểm cụ thể làm chuẩn đánh giá Kết đạt kiểm tra soạn bài, phiếu học tập nhà chất lượng học sinh qua hoạt động học lớp Tiêu chí Trước thực (phương pháp cũ) Chuẩn bị 56%, làm sơ sài qua câu nhà hỏi SGK, đối phó Tiểu dẫn Chỉ có số HS trả lời GV đọc hiểu làm việc chủ yếu Chưa mở rộng liên hệ thực tế, chưa tích hợp liên môn hạn chế thời gian Chất lượng - 64% HS làm qua 8% từ trở lên, 24% điểm luyện tập 7, 32% điểm Có đọc hiểu 5% điểm Thực theo đề tài (phương pháp mới) 92%, bảng hoàn thành, HS hăng say 100% HS tham gia tìm kiến thức (gạch bút chì kiến thức SGK) điền bảng Hs hào hứng trả lời câu hỏi GV có thời gian mở rộng kiến thức HS sơi có khám phá văn - 93% HS 20% từ trở lên, 50% điểm 7, 23% điểm Khơng có điểm Kết sau dạy thực nghiệm với đề thi theo cấu trúc đề quốc gia 69 Bảng phân bố điểm kiểm tra thi tổng hợp học sinh lớp ĐC lớp TN Đối Điểm số tượng 10 TN 228 HS 10 27 57 51 45 26 12 ĐC 228 HS 12 21 31 65 60 21 12 Đánh giá tổng hợp kết thi theo cấu trúc đề quốc gia Đối Điểm kiểm tra tượng Điểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 SL Điểm 9-10 % SL % SL % SL % SL % TN 228 HS 00 37 16,2 108 47,4 71 31,1 12 5,2 ĐC 12 228 HS 5,3 52 22,8 125 54,8 33 14,5 2,6 Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 90 80 Đối chứng 70 Thực Ngiệm 60 50 40 30 20 10 yếu tb giỏi Kết cho thấy: độ lệch chuẩn lớp TN nhỏ lớp ĐC điểm trung bình cộng lớp TN cao điểm trung bình cộng lớp ĐC GV trở thành người tổ chức định hướng hoạt động cho HS, gợi mở nhiều kiến thức cho HS HS tích cực 70 làm việc, chủ động tiếp cận kiến thức bày tỏ cảm nhận cách hiểu văn em Đây thành công, hiệu đề tài phương diện phương pháp thực tiễn IV Cam kết không chép vi phạm quyền Trên sáng kiến thân học tập thầy cô, đồng nghiệp, nghiên cứu qua lí luận sách thực tiễn giảng dạy, xin chia sẻ trao đổi với quý thầy cô, em học sinh bạn đọc CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 71 ... đặc trưng thể loại, thực nghiệm qua Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu 2.1 Vận dụng lý thuyết vật lí tốn học vào đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại 2.1.1 Đặc trưng thể loại truyện ngắn. .. chọn đề tài: Vận dụng lý thuyết vật lí toán học vào đọc hiểu văn truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, thực nghiệm qua Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu làm vấn đề nghiên cứu thực nghiệm cho Đây...Năm học 2016 - 2017 1.Tên sáng kiến: Vận dụng lý thuyết vật lí tốn học vào đọc hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại, thực nghiệm qua Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Lĩnh vực áp dụng sáng

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w