0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Nhân vật “tôi“ buồn, khao khát tự do, khao khát đồng cảm cùng nhân loại nên vẫn lạc quan trớc cuộc sống

Một phần của tài liệu NHÂN VẬT TÔI TRONG TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU VÀ TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC 1945 (Trang 26 -32 )

nhân loại nên vẫn lạc quan trớc cuộc sống

Thơ Tố Hữu lãng mạn, vì nó tràn đầy cảm xúc, tràn đầy khát vọng và ớc mơ, ngời thi sỹ mở đôi mắt tơi trẻ của mình, thấy nh lần đầu khám phá ra thiên nhiên và cuộc sống đầy hơng sắc, âm thanh.

Nhân vật “tôi” trong thơ không phải lúc nào cũng vui vẻ mà “tôi” cũng có lúc buồn, nỗi buồn cô liêu đợc thể hiện qua thơ Tố Hữu và tiêu biểu là bài “Tiếng hát đi đày” và “Nhớ đồng”. Cái mới còn xen lẫn với những cái cũ trong một niềm cô đơn:

Xa rồi bóng dáng yêu thơng cũ Nhạt nhạt ngàn xa buồn cô liêu...

(Tiếng hát đi đày)

Nỗi buồn cô liêu đợc vang xa, vang mãi trong giọng thơ của Tố Hữu, nỗi nhớ quê hơng trớc cảnh thiên nhiên:

Đồng xanh gợn nhớ quê hơng...

(Tiếng hát đi đày)

Tố Hữu đã đau khi nhớ về những ngời đã chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc:

Lòng đau lại nhớ các anh những ngày” (Tiếng hát đi đày)

Cái “tôi” buồn còn đợc thể hiện một cách sâu sắc trong bài thơ “Nhớ đồng”:

Gì sâu bằng những tra hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thơng nhớ ơi!

(Nhớ đồng) Hay: “Gì sâu bằng những tra thơng nhớ

Hiu quạnh bên trong một tiếng hò” (Nhớ đồng)

Lãng mạn trong một cái quạnh hiu, nhớ thơng, xa xăm, u buồn. Lãng mạn trong việc cá thể hoá các cảm nghĩ, không nói chung chung, nh thơ của nhiều chiến sỹ khác, mà nói xuyên qua trờng hợp cá thể của mình, của “tôi”. Cái “tôi” đây bao hàm hàng trăm nghìn chiến sỹ cộng sản chứ không cá nhân cô đơn; nhng đồng thời nó là “tôi” cảm xúc rất sâu, rất sắc, nhà thơ cách mạng tự biểu hiện mình, tâm hồn nhà thơ cách mạng tự ca hát (Tranh đấu).

Khao khát tự do của nhân vật “tôi” đợc thể hiện trong bài “Tâm t trong tù”, bài thơ mang sự dào dạt, tràn trề cảm xúc, tai nghe, mắt không nhìn thấy, mà ngời chiến sỹ trong ngục thông cảm, yêu mến cả trăm loài:

... Tôi lắng nghe tiếng đời lăm náo nức

ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu! Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về .

Cái cảm giác tràn trề, “lãng mạn” đó mang một tình nhân đạo rất cao cả; vì thơng yêu cuộc sống, mà ngời chiến sỹ đứng dậy nh thép, đơng đầu với tất cả những tù ngục:

... Tôi cha chết, nghĩa là cha hết hận Nghĩa là cha hết nhục của muôn đời Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi Còn trừ diệt cả một loài thú độc

Có một tiếng còi xa trong gió rúc...” (Tâm t trong tù)

Khi bị cầm tù, khao khát tự do luôn trỗi dậy trong lòng nhân vật “tôi”. “Tâm t trong tù” có một hình ảnh rất sáng tạo, một sáng tạo vô hạn đau khổ, rất đúng:

Tôi chiều nay giam cấm hận trong lòng Chỉ là một giữa loài ngời đau khổ

Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ Vứt trong lồng con, giữa một lồng to Chuyển đời quay theo tiếng gọi tự do...

(Tâm t trong tù)

“Tôi” còn rất trẻ, bị bỏ trong lồng là cái nhà lao, nhng bản thân cái lồng nhà lao lại bị bỏ trong cái lồng to hơn nữa: “Là Tổ quốc Việt Nam đang còn bị giam, nô lệ! Chính những chiến sỹ cộng sản muốn phá cái lồng to ấy, nên họ mới bị vứt vào trong cái lồng con” [12; 415].

Bài thơ “Tiếng hát đi đày” có một vị trí rất riêng, nó nói đợc cái đau buồn của một con ngời phải đứt ruột đứt gan bỏ phố xá thân yêu, lìa đồng bào thân thuộc, từng bớc đi vào cõi hoang vắng tịch liêu, cõi đi đày,... Bài thơ rất buồn, nhng nó không bi quan. Câu thơ đã tả cao độ buổi chiều rừng, chim chiều rừng gọi kêu:

Thông reo bờ suối rì rào

Chim chiều chiu chít, ai nào kêu ai?

Nhân vật “tôi” luôn khao khát đồng cảm cùng nhân loại. Tố Hữu đã nâng tình thơng mến đến mức một sự đam mê: đó là tình nhân loại mà thấm vào đến mỗi tia máu; đó là tình thân mến của ngời cộng sản; trong tù. “Tôi”xót xa cho cả cái chết của con chim nhỏ:

Nó chết rồi, con chim của tôi Con chim se sẻ mới ra đời .

Trong bài “Tếng hát sông Hơng”, Tố Hữu nói lên thân phận của cô gái lênh đênh trên dòng sông kiếm sống:

Trăng lên trăng đứng trăng tàn

Đời em ôm chiếc thuyền nan xuôi dòng”

(Tiếng hát sông Hơng) Cuộc đời trôi nổi trên dòng sông cùng ngày tháng. Cô gái đã từng thốt lên:

Trời ơi em biết khi mô

Thân em hết nhục giày vò năm canh

“Tôi” đã hiểu đợc “kiếp sống lênh đênh” của những con ngời cùng khổ và “tôi” đồng cảm với họ. Từ đó “tôi” thể hiện sự lạc quan trong cuộc sống:

Răng không, cô gái trên sông Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài Thơm nh hơng nhuỵ hoa lài

Sạch nh nớc suối ban mai giữa rừng .

Trong tập thơ “Từ ấy”, ngoài cái “tôi” buồn, khao khát tự do, đồng cảm thì cái “tôi” lạc quan cũng nằm sâu trong tiềm thức của các bài thơ nh (Nh những con tàu, Những ngời không chết...).

Khi những con ngời đã “say mùi hơng chân lý”, họ luôn hớng về một con đờng, họ tin vào con đờng đó:

Ta bớc tới chỉ một đờng: Cách mạng Vững lòng tin sẽ nắm chắc thành công

(Nh những con tàu) Hay: “Hùng dũng tiến, đạp muôn đầu ngọn sóng

Tơng lai đó, trớc mặt ta, biển rộng Trên đầu ta, lồng lộng gió trời cao .

Rồi hình ảnh những con ngời luôn lạc quan và không hề sợ chết, dù cái chết có lúc đã kề bên:

Chết hay không, nhân loại, những linh hồn Đã từng đau khổ lắm, đã tiêu non

... Không! không! không! Anh không chết. Trong tôi .

(Những ngời không chết) Sự khát khao trong “Huế tháng Tám”:

Huế xôn xao lo lắng, những đêm mơ Khát khao hoài, nh cô gái mong chờ Sau cửa hé, ngời yêu cha biết mặt...

Cái “tôi” khao khát và lạc quan luôn hoà quyện vào nhau trong thơ Tố Hữu. “Tôi” đã “nghe” mùa xuân đang trở về:

Song lòng ta đã nghe đâu đó

Có một mùa xuân phảng phất hơng

(Xuân nhân loại) Hay: “Lâu rồi khao khát lắm, Xuân ơi

Nhân loại vơn lên ánh mặt trời Nhân loại trờn lên trên biển máu Đang nghe xuân tới nở môi cời...

Đối với một ngời, một chiến sỹ cách mạng - tự do là cái quý giá nhất, xa cách nhân dân là điều đau khổ nhất. Cho nên, cũng dễ hiểu thôi cái tâm trạng cô đơn của “tôi”:

Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăm náo nức

ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu” (Tâm t trong tù)

Tố Hữu đợc coi là nhà thơ của tình thơng mến, từ những bài thơ đầu tiên, niềm tin yêu của nhà thơ đã dành cho những ngời đáng yêu, đáng thơng nhất trong xã hội cũ: Những trẻ em mồ côi, ngời đi ở,... Tố Hữu đi vào thơ với bài “Mồ côi”, mở đầu tập thơ “Từ ấy”:

Con chim non chiu chít Lá động khoé tràn trề Chao ôi buồn da diết Chim ơi biết về đâu?

Đối với cô gái sông Hơng bị đẩy đến một cuộc sống ô nhục, thái độ nhà thơ hết sức cu mang, trân trọng.

ở trong tù, nhà thơ lắng nghe tiếng rao đêm của một em bé mà ớt lạnh tê lòng và viết nên những vần thơ thật rung động:

Tiếng rao sao mà ớt lạnh tê lòng!” (Một tiếng rao đêm)

ở trong tù, anh chia sẻ nổi bế tắc của ngời bạn công nhân sắp đợc tự do, nhng chỉ là để rơi vào cái vực thẳm của cuộc sống đói khổ, vợ con nheo nhóc bên ngoài:

Một đêm nữa, rồi thôi ra ngục tối Mà lòng anh sao vẫn nặng trăm chiều

(Đời thợ)

“Từ ấy”, từ khi trong lòng bừng lên ánh sáng của chính nghĩa và chân lý cách mạng, cũng là bớc đầu nhà thơ Tố Hữu nhận ra mối quan hệ khăng khít giữa cá nhân và quần chúng, giữa cái riêng và cái chung lên trên hết:

Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời” (Từ ấy)

Thông thờng thì Tố Hữu tránh phơi bày cái “tôi” của mình và hình nh muốn nó tan biến vào cái “ta” chung. Lần này, cái “tôi” của nhà thơ cũng vẫn là cái “ta” của dân tộc, giai cấp. Nhng những tình cảm thể hiện là của riêng anh, mang lý lịch nhận dạng của riêng anh.

Tố Hữu từng nói: “Đối với ngời cộng sản, cái lý tởng chung là cái lẽ sống riêng lớn nhất của mình và mọi lẽ sống riêng đều có thể và phải nằm trong cái lý tởng chung... ở nớc ta con ngời đẹp nhất là Bác, phong cách Hồ Chí Minh là phong cách rất Việt Nam. Rất riêng đấy mà cũng rất chung đấy” [1; 17].

Trong “Từ ấy” nhân vật “tôi” có khát vọng tắm mình trong bão táp cách mạng gắn làm một với niềm “say tơng lai”. Tơng lai thuộc về cách mạng, tơng lai là tuổi trẻ:

Kiêu hãnh chút bạn đời ơi, tuổi trẻ Say tơng lai là tuổi của anh hùng

(ý xuân)

Một phần của tài liệu NHÂN VẬT TÔI TRONG TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU VÀ TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC 1945 (Trang 26 -32 )

×