Vai trò của ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 69 - 72)

4. Nghệ thuật biểu hiện nhân vật “tôi” trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng

4.3. Vai trò của ngôn ngữ.

Trong thơ Xuân Diệu, nhất là qua hai tập “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” thì vai trò của ngôn ngữ cũng rất quan trọng vì nó góp phần vào việc khắc hoạ rõ nét hơn nhân vật “tôi”. Vai trò của ngôn ngữ nó có chức năng biểu hiện

phong phú, tinh vi của con ngời. Chính điều này đã cho độc giả thấy đợc vai trò của ngôn ngữ có ý nghĩa nh thế nào đối với nhân vật “tôi”. Thơ Xuân Diệu xuất hiện nhiều h từ với tần số cao.

Nh kẻ hành nhân quáng nắng thiêu Ta cần uống ở suối thơng yêu

(Vô biên)

Nhân vật “tôi” trong thơ đã cho độc giả thấy đợc ý nghĩa của niềm háo hức tận hởng những hạnh phúc đắm say của cuộc sống trần tục, ở cái “tôi” cá nhân Xuân Diệu đã toát ra thành các động tác trữ tình khác lạ.

Hiu hắt nhẽ bốn phơng trời vò võ

Lạnh lùng chăng sầu một đỉnh chon von” (Hy mã Lạp Sơn)

Trong thơ Xuân Diệu, đã có sự so sánh để diễn tả nỗi cô đơn vì bị ruồng rẫy của cái “tôi” cá nhân:

Ta buồn bã riêng tây nh đứa nhỏ Mẹ bỏ đi vò võ kiếm đồ chơi

Không ai thơng nên chẳng dám hé lời Biết thân phận ghì môi không muốn khóc

(Riêng Tây)

Thơ Xuân Diệu, tiêu biểu là tập “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” chúng ta thấy xuất hiện hai loại đại từ xng hô, đó là đại từ “tôi” và “ta”. Đọc hai tập từ đại từ xng hô “tôi” xuất hiện đến 110 lần, và đại từ “ta” xuất hiện có ít hơn là 69 lần. “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” gồm 63 bài thơ, nhng trong đó ta thấy nổi bật nhất là đại từ “tôi”, nó đợc xuất hiện nhiều trong thơ Xuân Diệu. Khi cái “tôi” đợc xng hô thì cũng là lúc cái “tôi” khát khao giao cảm, khát khao hoà hợp với đời... Đó là cái “tôi” rạo rực, băn khoăn đang tự thanh minh, đang khơi gợi ở bạn lòng niềm đồng cảm.

Còn khi cái “ta” xuất hiện và đợc xng hô trong hoàn cảnh cái “ta” tự khẳng định mình, nhng cái “ta” này nó tách rời thế giới cộng đồng, kiểu nh:

Không có chi bè bạn nổi cũng ta

(Hy mã Lạp Sơn)

Trong cả hai tập thơ, có những bài thơ không xuất hiện đại từ xng hô trực tiếp biểu thị nhân vật “tôi” nh “tôi” và “ta”. Trờng hợp này có 23 bài, trong đó 23 bài đó nhân vật “tôi” không xuất hiện trực tiếp mà xuất hiện gián tiếp, theo kiểu hoá thân hoặc nhập thân. Chẳng hạn nh bài “Lời kỹ nữ”; “Đây mùa thu tới”, “Hẹn hò”, “T tơng chiều”; “Phải nói”...

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w