nhân vật “tôi” trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng
Hiện tợng nhiều trờng phái là biểu hiện của quy luật về tính năng động nghệ thuật trong văn học hiện đại. Các trờng phái, trào lu trong cùng một thời kỳ văn học có thể gặp nhau ở một số điểm nào đó. Đồng thời mỗi trờng phái lại có quan điểm nghệ thuật riêng, hình thành thế giới nghệ thuật độc đáo của riêng mình. Từ đó đã tạo ra sự gặp gỡ cũng nh sự khác biệt trong cái nhìn con ngời giữa các hiện tợng văn học khác nhau. Trờng hợp “Từ ấy” với “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” cũng thuộc vào quy luật này.
1. Sự gặp gỡ giữa hai nhà thơ trong việc thể hiện nhân vật“tôi” “tôi”
“Tôi” trong “Từ ấy” và “tôi” trong “Thơ thơ”, “Gửi hơng cho gió” đợc hình thành trong hoàn cảnh sáng tác giống nhau. Đó là lúc “cuộc chiến” thơ cũ - thơ mới đã đến hồi kết với sự chiến thắng của Thơ mới. Cũng là lúc con ngời cá nhân đã có một môi trờng để bộc lộ niềm khao khát đợc giải phóng, khao khát có quyền làm con ngời gắn liền với quyền của một dân tộc. Có thể tìm thấy trong “Từ ấy” và “Thơ thơ”, “Gửi hơng cho gió” một số điểm gặp của con ngời cá nhân ấy:
Đều là con ngời cá nhân tự khẳng định giá trị, vai trò, chỗ đứng, lý do tồn tại. Sự biểu hiện của nhân vật “tôi” có lúc là sự biểu hiện của cái “ta”, tính chất của mối quan hệ này có một ý nghĩa quyết định đối với giá trị của một tác phẩm văn học. Tố Hữu và Xuân Diệu đều là thi sỹ ý thức cao về cá nhân con ngời. Trong tập thơ “Từ ấy” và “Thơ thơ”, “Gửi hơng cho gió” ta thấy Tố Hữu và Xuân Diệu đã cố gắng hòa con ngời cá nhân vào cuộc đời, cái riêng vào sự sống chung kết quả có thể khác nhau nhng nhân vật “tôi” của hai nhà thơ đều khát khao giao cảm với đời, đều cần chốn đứng có ý nghĩa để khẳng định gía trị và lý do tồn tại của mình.
Nhân vật “tôi” đều có ý thức văn hoá sâu sắc về cá nhân mình. Vì văn học nghệ thuật là hình thái ý thức cụ thể, sinh động của con ngời về chính bản
thân, về mối quan hệ của mình với xung quanh, với xã hội, với nhân dân. Nhân vật “tôi” trong các tập thơ tuỳ theo điều kiện của từng ngời mà ý thức về mối quan hệ này mang tính tự giác. Cho nên nhân vật “tôi” trong thơ Tố Hữu và Xuân Diệu luôn luôn có ý thức văn hoá sâu sắc về mình tồn tại trong thế giới lúc bấy giờ.
Nhân vật “tôi” đều có tình yêu cuộc sống mãnh liệt. Trong “Từ ấy” tình yêu đợc biểu hiện qua ngời thanh niên trẻ tuổi khi gặp lý tởng cách mạng. Họ khát khao tự do, khát khao đồng cảm cùng nhân loại, dù sống trong hoàn cảnh tù đầy, chiến tranh nhng tâm hồn họ luôn luôn lạc quan trong cuộc sống. “Từ ấy đến với tôi nh một ngời bạn thủ thỉ bên tai trong lao động và cả trong giấc mơ nữa vì Từ ấy là bó đuốc soi đờng cho đời tôi mãi mãi” (Hoài Ngọc) [12; 465].
Khát vọng đồng cảm, giao hoà với cuộc đời, với đồng bào của “tôi” trong “Thơ thơ”, “Gửi hơng cho gió” cũng hết sức mãnh liệt. “Tôi” trong thơ Xuân Diệu sống một cách “Vội vàng” sợ thời gian trôi đi mất. Ta bắt gặp một con ng- ời có trái tim yêu da diết, yêu đến hết và yêu đến chết:
“Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi chẳng hiểu gì”
Trong thơ Xuân Diệu toát lên một nhu cầu mãnh liệt: đợc thông cảm. Con ngời khát sống, khát yêu, khát khao giao cảm ấy trở thành một nhà thơ tình cỡ lớn.
Nhân vật “tôi” trong thơ của Tố Hữu và Xuân Diệu luôn có nỗi buồn trong những trờng hợp nhất định.
Cái “tôi” buồn trong “Từ ấy” là sự quanh quẩn đi tìm lẽ yêu đời, buồn khi nhớ tới những ngời đã hy sinh:
“... Vẳng lên trong tiếng xe lùa nớc Một giọng hò đa hồ não nùng“ ” ” ... Tôi thu tất cả trong thầm lặng Nh cánh chim buồn nhớ gió mây”
“Xa rồi bóng dáng yêu thơng cũ Nhạt nhạt ngàn xa buồn cô liêu ...Muốn gầm một tiếng tan u uất Hận bỗng tuôn theo gió thổi dài...”
(Tiếng hát đi đày)
Còn nỗi buồn trong “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” là nỗi buồn về tình yêu: “Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu”. Khao khát yêu, khao khát hiến dâng tất cả cho tình yêu nhng cuối cùng tình yêu đã không đáp lại tấm lòng nhiệt tình đó. Do đó nỗi buồn bao trùm trong thơ Xuân Diệu là nỗi buồn tình yêu:
“Cuộc đời cũng đìu hiu nh dặm khách Và tình yêu nh quán trọ ven đờng”
(Chỉ ở lòng ta)
Tóm lại, trong thơ Tố Hữu và Xuân Diệu thì nỗi buồn luôn đợc vận động trong các trờng hợp nhất định của từng bài, trong các thời kỳ.