Nhân vật “tôi“ cô đơn, đau khổ và sầu buồn vì tình yêu cuộc sống bị đời bạc đã

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 54 - 62)

3. Sự biểu hiện nhân vật “tôi” trong thơ Xuân Diệu

3.2. Nhân vật “tôi“ cô đơn, đau khổ và sầu buồn vì tình yêu cuộc sống bị đời bạc đã

đời bạc đãi

Buồn và cô đơn không phải là tâm trạng của riêng ai. Thi sĩ thời nào cũng coi buồn đau là nghiệp chớng của đời mình. Hơn thế nữa, họ coi việc tìm về nỗi đau là tìm về với mạch đập chung của thi ca nhân loại, với đáy sâu tâm hồn con ngời. “Nỗi buồn đó là nỗi buồn chung của con ngời; Bọn thi sĩ chúng tôi nhẹ lòng nhẹ dạ nên lĩnh giùm cho tất cả nhân dân” [4; 22].

Dù thơ Xuân Diệu đắm đuối nồng nàn là thế vẫn không ngăn đợc cảm giác “Buồn tịnh mịch trong những điều ấm nóng reo vui” (Thế Lữ).

Khi Thế Lữ cố gắng chạy trốn cô đơn bằng cách trốn lên tiên hay hoá thân thành ẩn sĩ, say sa đi tìm cái đẹp trong nghệ thuật, thì “tôi” của Xuân Diệu cảm thấy cô đơn ngay chính giữa cuộc đời, cô đơn ngay chính bản thân mình và cô đơn ngay cả khi mình đang hạnh phúc. Đó chính là tiếng nói của cái “tôi” yêu đời, yêu cuộc sống. Khi “tôi” bớc chân lên mặt đất, cũng là lúc trái tim

rộng mở để đón nhận cuộc đời, nhng cũng là lúc tôi nhận ra sự thờ ơ, lãnh lẽo của cuộc đời đối với mình. Ngay từ phút đầu tiên, nhân vật “tôi” đã thất vọng thốt lên

Vì sao giáp mặt buổi đầu tiên Tôi đã đày thân giữa xứ phiền Không thể vô tình qua trớc cửa Biết rằng gặp gỡ đã vô duyên?

(Vì sao)

Thất vọng vì không đợc giao cảm với đời, “tôi” rơi vào một trạng thái cô đơn vô hạn. Cuộc đời đầy hơng hoa, đầy ánh sáng rực rỡ nhng bớc chân của nhà thơ lại lạc lõng, bơ vơ giữa “xã hội kim tiền”. Đến với cuộc đời bằng tất cả tâm hồn và trái tim mở rộng, khát khao hoà nhập với cuộc đời, với trái tim tơi trẻ

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đa và gió lợn Ta muốn say cánh bớm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nớc, và cây, và cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tơi;

Hởi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi!” (Vội vàng)

Nỗi cô đơn của nhân vật “tôi” cũng xuất phát từ đáy lòng yêu đời đó. Cô đơn nên bao giờ cũng buồn, và với tôi, cô đơn còn là sự lẻ loi, cô độc đến cùng cực, đến tuyệt vọng. Bởi trái tim và tâm hồn của tôi đã dâng hiến cho cuộc đời, cho tình yêu. Vì thế, có lúc “tôi” đã tự tách mình ra khỏi thế giới, tự đối thoại với bản thân mình. Khi một mình độc thoại với hồn mình, đó cũng chính là lúc ta bắt gặp một “tôi” cô đơn đến tột đỉnh với lời van nài thê thiết, gặp cái “tôi” của chính mình:

Chớ để riêng em phải gặp lòng em” (Lời kỹ nữ)

Mợn lời kỹ nữ để bày tỏ, bộc lộ tâm sự của riêng mình. Rằng “em” cần có một ngời, cần có một sự thông cảm, một ánh mắt thông cảm, một các xiết tay đầy chia sẻ. Nhng rồi vẫn chỉ còn lại một mình, khi đó, nỗi cô đơn, trống vắng lại càng tăng lên gấp bội:

Đêm kia ta thức - một mình đau Nghe tiếng giờ đi não dạ sầu

(H vô).

Nghe nh đợc cả tiếng bớc đi của thời gian, cảm giác nh mất mát một chút gì đó ở trong hồn - để đọng lại một sự cô đơn, trống rỗng:

Anh một mình nghe tất cả buổi chiều Vào chầm chậm ở trong hồn hiu quạnh

(Tơng t chiều) Nhìn ra bên ngoài, cuộc sống mới đáng buồn làm sao:

Cuộc đời cũng đìu hiu nh dặm khách Và tình yêu nh quán trọ ven đờng

(Chỉ ở lòng ta)

Cuộc đời thì “đìu hiu”, buồn tẻ, không còn sức sống, cảnh thê lơng thế, còn tình ngời nào có hơn chi. Tình yêu cũng chỉ là “quán trọ”, chứ không phải là mái ấm gia đình. Tất cả đều mong manh nh sơng khói:

Sơng với bóng không nghĩa gì rõ tỏ Xin đừng cời, đời có nghĩa gì đâu

(Gửi hơng cho gió)

Bắt gặp trong câu thơ là nụ cời mỉa mai, gợng gạo. Bởi cuộc sống bên ngoài ấy mới cay nghiệt làm sao, nhất là với những tâm hồn, những kẻ vốn “dại khờ” trong cuộc sống:

Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt Cơm áo không đùa với khách thơ

Đời thì nhẫn tâm, vô nghĩa, vô tình, con ngời nh trôi dạt trong nỗi cô đơn: “Tôi nh chiếc thuyền h, không bến đỗ

Tôi chỉ một con chim không tổ Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi Nhặt nụ cời của thiên hạ, than ôi Để tự nhủ: ta đợc yêu đấy chứ””

(Dối trá)

Cảm giác cô đơn đến tột đỉnh, cảm thấy mình là kẻ trắng tay: bơ vơ, không chỗ đứng, không có vị trí trong xã hội, không nơi nơng tựa trong cuộc đời, không có một tổ ấm tình cảm nào, “tôi” chợt nhận thấy mình cô đơn chẳng khác gì một đứa trẻ mồ côi. Thiếu tình thơng và khao khát sự cảm thông của ng- ời đời và tội nghiệp thay, cuộc đời “đìu hiu”, “cay cực” đến vô cùng:

Ta buồn bã riêng tây nh đứa nhỏ Mẹ bỏ đi vò võ kiếm đồ chơi

Không ai thơng nên chẳng dám hé lời Biết thân phận ghì môi không khóc

(Riêng Tây)

Ngay từ nhỏ, Xuân Diệu đã phải sống trong những ngày trống trải, cô đơn, thiếu cả những tình cảm máu mủ, ruột thịt nhất. Đó cũng chính là lúc nhà thơ bớc đầu tách mình ra khỏi xã hội, cuộc đời, bớc vào thế giới riêng chỉ có riêng mình. Đó cũng chính là nơi trống vắng, hoang vu, và nhất là không ai có thể đặt chân đến: Thế giới cô đơn, nh con nai trớc buổi hoàng hôn, ngơ ngác giữa rừng sâu, lạc lõng bởi lạc bầy, bóng tôi bao trùm và nỗi cô đơn bao phủ:

Tôi là con nai bị chiều đánh lới, Không biết đi đâu, đứng sầu bóng tối

(Khi chiều giăng lới) “Tôi” bất lực trớc bóng đêm mịt mùng và hoảng sợ trớc thế lực vô hình đó. Đối diện với bóng đêm, với sự yên tĩnh thì nhà thơ lại càng cô đơn, càng lẽ loi.

Giữa vắng ngắt, giữa lạnh lùng thê tuyệt ” (Hy mã Lạp Sơn)

Khi Xuân Diệu xuất hiện, thì cái “tôi” tiểu t sản ngang nhiên đòi hỏi đợc thoả mãn một cách tối đa những nhu cầu cuộc sống. Cái “tôi” tiểu t sản không còn yêu một cách rụt rè, nhớ thơng bóng gió nữa. Từ “Thơ thơ” (1938) đến “Gửi hơng cho gió” (1944), cái “tôi” tiểu t sản ở Xuân Diệu ngày một lún sâu vào bi kịch của một trái tim đang hiến dâng nhầm chỗ.

Tập thơ “Gửi hơng cho gió”, ta bắt gặp nhân vật “tôi” đang rao món hàng tình yêu, phải “Mời yêu”:

Mở miệng vàng! và hãy nói yêu tôi! Dẫu chỉ là trong một phút mà thôi!

Lời khẩn cầu tội nghiệp ấy thành điệp khúc trong bài thơ “Mời yêu”. Tiếng kêu xin hạnh phúc tình yêu của “tôi” thất thanh giữa xã hội đồng tiền điên đảo. Nó vô ích nh nớc đổ lá khoai:

Lòng anh là một cơn ma lũ Đã gặp lòng em là lá khoai Ma biếc tha hồ rơi giọt ngọc Lá xanh không ớt đến da ngoài

(Nớc đổ lá khoai)

“Tôi” trong “Gửi hơng cho gió”, trút tâm hồn mình cho nhân gian mà không cần tính toán. Một con ngời trớc kia vốn “tự kiêu” là vậy, mà giờ đây hết sức nhún nhờng và tự nhận hết lỗi về mình để cầu xin:

Và hãy yêu tôi, một giờ cũng đủ

Một giây cũng cam, một phút cũng đành Khổ tôi hát, loài ngời xin chớ phụ! Cô hãy dịu dàng; chầm chậm, tha anh

(Lời thơ vào tập “Gửi hơng cho gió”) Nỗi đơn côi tinh thần đã chuyển thành cảm giác cô đơn nhục thể, rất trực tiếp:

Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt sơng da

(Lời kỹ nữ)

Tôi không tìm thấy đợc sự thông cảm cuộc đời, “tôi” tự đào sâu vào cá nhân “tôi”, càng đi sâu vào cái “tôi” ông lại càng thấm thía cảm giác cô đơn vô nghĩa bất lực.

Từ “Thơ thơ” đến “Gửi hơng cho gió”, nỗi đau tinh thần trong Xuân Diệu càng da diết hơn, càng hiện thực hơn. Xuân Diệu trong “Lời kỹ nữ” đã miêu tả sâu sắc nỗi cô đơn của ngời kỹ nữ:

Lòng kỹ nữ cũng sầu nh biển lớn Chớ để riêng em phải gặp lòng em

Ngời kỹ nữ ở đây chính là Xuân Diệu hoá thân và đồng nhất với thân phận ngời kỹ nữ.

Cái “tôi” trữ tình còn đợc thể hiện trong một số bài viết về thiên nhiên gắn bó với tình ngời. Ông miêu tả tâm trạng bâng khuâng mơ hồ của ngời con gái trớc buổi giao mùa của đất trời:

Mây vẫn tầng không chim bay đi Khí trời u uất hận chia ly

ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì

(Đây mùa thu tới)

Xuân Diệu đã tự biểu hiện cái “tôi” cá nhân - cái “tôi” riêng của mình một cách phong phú nhất. “Tôi” muốn hoá thân vào cả một “Hy mã Lạp Sơn” - là ngọn núi cao nhất thế giới, sừng sững trong không gian, thì nỗi cô đơn vẫn cứ bám riết “tôi” nh một định mệnh:

Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta

Tuyệt vọng, cô đơn có lúc “nhắm mắt làm liều”, đi tìm sự giải thoát bằng cách “Lấy cá nhân làm cứu cánh cho cá nhân” (Hoài Thanh), để thoát ra khỏi tâm trạng:

Cô đơn muôn lần, muôn thuở cô đơn” (Hy mã Lạp Sơn)

Rồi lại rơi vào cảm giác rợn ngập ở trong cái đỉnh tháp ngà của cái “tôi” ấy: “Ta cao quá mà núi non thấp lắm

Chẳng so chi, chẳng chi đến giao hoà

Một cái “tôi” khao khát yêu, yêu khi cha có tuổi và yêu cho đến chết, một đời yêu và suốt đời yêu, đau khổ vì yêu và hạnh phúc vì yêu...

Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ, không thơng một kẻ nào

(Bài thơ tuổi nhỏ) Hay: “Tôi đã yêu khi đã hết tuổi rồi

Không xơng vóc, chỉ huyền hồ bóng dáng” (Đa tình)

“Tôi” đã đến với tình yêu bằng tất cả những gì chân thành nhất, mãnh liệt nhất. Nhng ngay cả với tình yêu, một lần nữa thi nhân phải cam chịu thân phận “đơn phơng”:

Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu Ngời ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết

(Yêu)

Ngay cả khi tởng chừng gắn bó khăng khít với ngời yêu, ông vẫn cảm thấy cô đơn, và khi tởng tợng mình đang rất hạnh phúc thì ông vẫn luôn bị ám ảnh bởi mặc cảm xa cách.

Dẫu tin tởng chung một đời, một mộng Em là em, anh vẫn cứ là anh

Có thể nào qua Vạn Lý Trờng Thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật

Bài thơ “Lời kỹ nữ” đã cho ngời đọc thấy đợc: ánh trăng lạnh lùng, cái lạnh lùng của đất trời, thiên nhiên đã thấm vào hồn ngời: Lời van nài của ngời kỹ nữ không giữ nổi bớc chân du khách nh những tình cảm chân thành thật của ngời nghệ sĩ đã bị đời ngời phũ phàng cự tuyệt. Đó chính là bi kịch tinh thần của các nhà thơ lãng mạn đang bị hành hạ bởi nỗi cô đơn mà nhân vật “tôi” đã cảm nhận và thể hiện vô cùng thấm thía qua bài thơ:

Xao xác tiếng gà.Trăng ngà lạnh buốt Mắt run mờ, kỹ nữ thấy sông trôi Du khách đi... Du khách đã đi rồi

(Lời kỹ nữ)

“Tôi” là con ngời hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự sống, tình yêu với “tôi”sống phải là:

Sống toàn tim, toàn trí, sống toàn hồn Sống toàn thân và thức nhọn giác quan

(Thanh niên)

Thơ Xuân Diệu là sự hiện thân của nhân vật “tôi” cô đơn đến tận cùng. Nhân vật “tôi” thấy không còn ai có thể so sánh và cõi lòng ấy, tâm hồn ây luôn cần sự cảm thông chia sẻ. Nhng cái “tôi” cá nhân tồn tại sừng sững giữa cuộc đời không bị hoà tan vào cái “ta”, để rồi chẳng bao giờ con ngời cô đơn ấy hoà nhập đợc vào cuộc sống:

Hoa nở để mà tàn Trăng tròn để mà khuyết Bèo hợp để mà tan Ngời gần để ly biệt

(Hoa nở để mà tàn)

Phải chăng ! vì tiếp thu đợc cái nguồn mạch trong trẻo của thơ ca dân gian, nên khi nhân vật “tôi” đợc đồng hoá vào thiên nhiên thì nó mang một phẩm chất mới trong trẻo và tơi sáng. Dù thế nhân vật “tôi” vẫn mang một nỗi buồn, nhng cái buồn dịu nhẹ, êm ái. Đó là nhân vật “tôi” trong quan hệ gắn bó với đời, “tôi” yêu đời, yêu sự sống, hoà nhập với thiên nhiên, với cuộc đời.

Cái làm nên tố chất đặc biệt của hồn thơ Xuân Diệu chính là nỗi cô đơn. Khi “tôi” ý thức đợc đầy đủ, sâu sắc bản ngã của mình cũng là lúc “tôi” cảm thấy cô đơn hơn bao giờ hết:

Hiu hắt nhẽ bốn phơng trời vò võ

Lạnh lùng chăng sầu một đỉnh chon von” (Hy mã Lạp Sơn)

Bài thơ “Hy mã Lạp Sơn” đợc viết vào thời kỳ: là cao điểm của sự cô đơn, báo hiệu sự khủng hoảng về mặt tinh thần của nhân vật “tôi”.

Có thể thấy từ “Thơ thơ” đến “Gửi hơng cho gió”, tình yêu của “tôi” càng lún sâu vào trạng thái cô đơn. ở “Thơ thơ” tình yêu là một thứ mộng đẹp, cha chan hy vọng. Song “Gửi hơng cho gió” phần nhiều bị vỡ mộng, chua chát. Càng về cuối “tôi” càng ngấm nỗi cô đơn từ những bài học tình yêu của chính đời mình:

Ngời ta khổ vì thơng không phải cách Yêu sai duyên và mến chẳng nhầm ngời

(Dại khờ)

Bao trùm lên cả hai tập thơ vẫn là khát vọng sống mãnh liệt, dâng trào. Nhân vật “tôi” đã từng sống và yêu, đau khổ, cô đơn lại càng yêu da diết, càng bị chối từ càng bám chặt vào cõi nhân gian. Có thể gọi nỗi buồn và sự cô đơn trong thơ Xuân Diệu là “mặt trái của lòng yêu đời, của những say mê không đợc đáp ứng” (Lê Đình Kỵ)

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w