4. Nghệ thuật biểu hiện nhân vật “tôi” trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng
4.2. Không gian và thời gian của nhân vật
Xuân Diệu là một nhà thơ rất tâm đắc và nhạy cảm với phạm trù: “không - thời gian”. Bằng con mắt của một nhà khoa học, ông chỉ ra rằng: “Thời gian cũng là một chiều của không gian, và không gian cũng là một chiều của thời gian, không tách rời nhau đợc; mọi vật luôn luôn chuyển động, cho nên chúng ta sống trong một vũ trụ có bốn chiều mà chiều thứ t là thời gian”, ông đòi hỏi ngời cầm bút phải có “rất nhiều không gian trong tâm hồn”, “rất nhiều thời gian trong tâm trí” [11; 314].
Trong thơ Xuân Diệu ta luôn bắt gặp nhân vật “tôi” yêu đời, khát khao h- ởng thụ cuộc sống trần thế. Bởi những điều đó mà nhân vật “tôi” rất sợ thời gian, thời gian trôi đi không bao giờ trở lại. “Vội vàng” là một triết lý sống, một ứng xử nghệ thuật của nhân vật “tôi”. Thế giới thơ Xuân Diệu đầy những từ ngữ nh: Giục giã, vội vàng, mau, mau lên, gấp..., bởi nhân vật “tôi” e sợ lỡ làng, muộn màng, không kịp...
“Mau với chứ, vội vàng lên chứ. Em, em ơi, tình non đã già rồi;
... Mau với chứ! Thời gian không đứng đợi Tình thổi gió, màu yêu lên phấp phới; ... Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai Đời trôi chảy lòng ta không vĩnh viễn”
(Giục giã)
từ đó ta biết Xuân Diệu là nhà thơ của lòng yêu đời và niềm say mê ân ái. Thời gian trong tác phẩm của ông nghiêng về hiện tại. Đó là khoảng thời gian con ngời cá nhân ý thức đợc sự tồn tại của mình, đang đợc sống, đợc yêu, đợc nếm trải... không gian của “tôi”, vì vậy, phải là không gian trần thế.
Dù là vồ vập sự sống, nhng “tôi” đã biết sống với phút giây hiện tại là rất khó. Phút giây hiện tại là sự cô đặc thời gian.
“Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”
(Giục giã)
Không gian trong thơ Xuân Diệu bao giờ cũng gắn bó với những cảm xúc vui, buồn của nhân vật “tôi” và là cái nền bao quanh câu chuyện tình tự lứa đôi. Đó là nơi gặp gỡ của những tình cảm yêu đời, yêu ngời tha thiết, nơi con ngời có quyền “Cảm xúc”, Hò hẹn”, “Yêu”, Tơng t”, “Thở than”, “Sầu”... Từ đó cho chúng ta thấy đợc tôn giáo kỳ diệu của thiên nhiên với những “nụ cời xuân”, những đêm trăng “Huyền diệu”,...
Đọc “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió”, ngời ta dễ hình dung ra mặt bằng không gian vui tơi và ấm áp chan hòa dành cho nhân vật “tôi”. Một không gian trẻ trung với những cô gái mời tám, đôi mơi “má hồng phơn phớt mắt long lanh”, những chàng trai “đơng sức lực tơi xanh”...
Chính lòng yêu da diết cuộc sống trần thế đã chi phối đến hình thức tình cảm không gian trong tác phẩm của Xuân Diệu. Cả mặt đất và bầu trời bát ngát trong “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” dờng nh chỉ dành cho những ngời đang yêu. Thơ Xuân Diệu là “bình cha muôn hơng của tuổi trẻ” (Vũ Ngọc Phan).
Trong thơ Xuân Diệu, với những địa danh vừa là nơi tình tự, lại vừa là nơi diễn ra sự giao lu tình cảm giữa cá nhân với cuộc đời, do đó ta thấy không gian của “nhà; căn phòng” hiện lên trong thơ nh một sự ngăn cách với thế giới xung quanh. Tất cả điều đó hoàn toàn là không gian cá nhân. Chính đều này cho ngời đọc hiểu đợc thơ Xuân Diệu trớc cách mạng tháng Tám có sự mâu thuẫn giữa độ ấm nóng và kích thớc không gian. Không gian trần thế mênh mông là thế nhng lại ấm áp, trong lúc đó không gian rất hẹp của cá nhân nh một căn phòng
lại thờng lãnh lẽo. Nó chứng tỏ qua những bài thơ: Tơng t; Chiều; Viễn khách; Xa cách; Lời kỹ nữ... đã góp phần khẳng định sự bế tắc của con ngời cá nhân trong thơ mới: càng đi sâu vào cái “tôi”, “càng thấy lạnh”..
Xuân Diệu đã tạo nên một không gian tâm trạng cho nhân vật “tôi” của ông: không gian nắng. “Nắng” đối với “tôi” là một kiểu tơng t, là sự xâm chiếm lan toả nhẹ nhàng.
“Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt” Hay “Hôm nay trời nhẹ lên cao
Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn ...”
Với t cách là một nhà thơ quyết liệt nhất trong việc khẳng định những “giai điệu cá nhân”: cái “tôi” trong thơ Xuân Diệu cũng là một phạm trù không gian chiếm giữ một “vùng trời”, “vùng đất” riêng với nhiều kích thớc khác nhau. Đó có thể là những khoảng thời gian tơng đối cụ thể nh “núi” (Núi xa, Hy mã Lạp Sơn, ...)
Khi cái bản ngã cá nhân ý thức đợc một cách sâu sắc sự cô độc của mình giữa “đại ngã vũ trụ” thì không gian cái “tôi” đợc đẩy lên độ cao tột cùng vũ trụ “Ta lên cao nh một y siêu phàm”, nhng chính đó là lúc cái “tôi” làm vào tính thế bị đát nhất: “Ta bỏ đời mà đời cũng bỏ ta”.
Trong tình yêu, ý thức về cái cá nhân quá lớn khiến “tôi” luôn cảm thấy một “Vạn Lý Trờng Thành” ngăn chia “hai vũ trụ bí mật” lứa đôi. Đó thật là một không gian không thể nào vợt qua nổi ...
Đi vào thế giới không gian nghệ thuật của thơ Xuân Diệu là bớc vào một vơng quốc nghệ thuật riêng với nhiều tầng, mảng, hình khối không gian khác nhau nhau. Tất cả những yếu tố thuộc đờng nét, hình thù không gian đó đã chi phối trực tiếp việc thể hiện hình tợng nhân vật “tôi” trong hai tập thơ.