Nhân vật “Tôi” con ngời cá nhân

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 49 - 51)

Theo Lý luận Việt Nam thì: “Nhân vật có thể đợc thể hiện bằng những hình thức khác nhau nhất. Đó có thể là những con ngời đợc miêu tả đầy đặn cả về ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách... Nhân vật trong thơ có thể xuất hiện với đại từ “tôi”. Khái niệm nhân vật có khi đợc sử dụng một cách ẩn dụ, không chỉ một con ngời cụ thể nào mà chỉ một hiện tợng nổi bật trong tác phẩm” [10; 277].

Nhân vật “tôi”- con ngời cá nhân là điểm sáng thẩm mỹ trung tâm của văn học lãng mạn nói chung và thơ Xuân Diệu nói riêng.

khách thể hoá cái tôi trữ tình trong thế giới nghệ thuật thơ. Nhng không phải bất cứ cái tôi trữ tình cũng có thể hình thành nên một hình tợng cái tôi trong sáng tạo thơ ca của mình... Hình tợng cái tôi chỉ hình thành khi nhà thơ có một quan niệm nghệ thuật, một cái nhìn riêng về cuộc đời” [11; 33].

Nh ta đã biết, khi ý thức cá nhân đã bung phá bức tờng ớc lệ, nhà thơ lãng mạn tiếp xúc trực tiếp cùng thế giới với t cách chủ thể trữ tình có những vui, buồn, sớng, khổ thật riêng t.

Đến Xuân Diệu ta bắt gặp một cái “tôi” với nỗi đam mê mãnh liệt, luôn giục giã.

Yêu tha thiết thế vẫn còn cha đủ” Và ta cũng hay bắt gặp cái “tôi” luôn kêu gọi:

Hãy tuôn âu yếm, lùa mơn trớn Sóng mắt, lời môi - nhiều, thật nhiều .

Sự xuất hiện khá dày đặc đại từ nhân xng “tôi” ở các bài thơ là dấu hiệu nổi bật của ý thức này. Trong tổng số 63 bài thì “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” có 45 bài xuất hiện chữ “tôi”. Nhân vật trữ tình còn tự xng “ta”, “anh”. Cái “tôi” Xuân Diệu đợc bộc lộ một cách trực tiếp

Lòng tôi đó một vờn hoa nắng cháy Xin lòng ngời mở cửa ngó lòng tôi

(Tặng thơ)

Do tự ý thức mạnh mẽ nên “tôi”, “ta”, “anh” ở ngôi thứ nhất đóng vai trò chủ ngữ trong câu thơ, là đỉnh cao của phong trào Thơ mới. Cái “tôi” của Xuân Diệu mạnh bạo, hết mình trong hành động giao cảm với cuộc đời. Thơ Xuân Diệu thời kỳ này (“Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió”) có tiếng vang lớn trong bạn đọc, nhất là trong lớp thanh niên và đem đến cho thơ ca một tiếng nói mới mẻ, trẻ trung. Trong cái “tôi” riêng ấy, đã kết tinh biết bao mối quan hệ xã hội. Thơ lấy cái “tôi” làm trung tâm của cuộc sống, cái “tôi” có phần riêng t, cá nhân chủ nghĩa mất đi và dần thay thế bằng một cái “tôi” trữ tình chân thành, sôi nổi, đa dạng.

Thơ Xuân Diệu thấm đẫm chất ngời, trĩu nặng nỗi đau nhân thế. Cái “tôi” lãng mạn tiểu t sản tự bộc lộ mình trong phong trào Thơ mới với nhiều hình thức khác nhau, mỗi nhà thơ mới tiêu biểu là một cá tính sáng tạo. Cuộc sống đã cho chúng ta thấy đợc quy luật thăng trầm cùng bi kịch của cuộc đời cái “tôi”, Thơ mới đợc thể hiện khá đầy đủ trong sáng tác của Xuân Diệu - vị đại diện u tú nhất cho thời đại thơ ca. Cái mới của các nhà Thơ mới đã xét cái “tôi” cá nhân nh là một đối tợng phản ánh nghệ thuật, vừa là chủ thể sáng tạo nghệ thuật.

Con ngời cá nhân và cái “tôi” riêng đã đợc Thơ mới lãng mạn chú ý ngay từ khi nó mới ra đời, đề cao cái “tôi”. Cái “tôi” trữ tình mang nhiều màu sắc phong phú, đa dạng. Những phong cách, những gơng mặt đã tạo nên một “thời đại chữ tôi” (Hoài Thanh).

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w