Nhân vật “tôi“ gắn bó với nhân vật số đông

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 32 - 37)

4. Nghệ thuật biểu hiện nhân vật “tôi” trong tập thơ “Từ ấy”

4.1. Nhân vật “tôi“ gắn bó với nhân vật số đông

Con ngời “tôi” có cuộc sống gắn liền với số phận của cộng đồng, dân tộc và của cách mạng. Quan niệm con ngời ở tập “Từ ấy” có một vị trí quan trọng. Đó là khởi đầu của một thế giới mới. Lần đầu tiên trong thơ Việt Nam, Tố Hữu mang một quan niệm nghệ thuật về con ngời xã hội. Có một số đông, tạo thành một lực lợng xã hội hùng hậu. Tác phẩm tiêu biểu trong việc biểu hiện mối quan hệ này là tập thơ “Từ ấy” và bài thơ đầu tiên xuất hiện quan hệ chặt chẽ ấy cũng là bài thơ “Từ ấy”:

Tôi buộc hồn tôi với mọi ngời Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ

Trong tập thơ “Từ ấy”, có 72 bài thì có tới 46 bài xuất hiện từ số đông. Đây là một tỉ lệ tơng đối cao, chiếm tới 64%. Trong 46 bài thơ, các từ chỉ nhân vật số đông xuất hiện 225 từ, hình ảnh nhân vật số đông phần lớn chỉ xuất hiện một lần và ít có sự lặp lại, nhng tần số xuất hiện lên tới 257 lần, tức là có nhiều từ chỉ số đông đợc lặp lại nhiều lần trong bài và trong tập nh bài “Bà má Hậu Giang”, hình ảnh “các con” đợc lặp lại tới 6 lần hay hình ảnh “các bà” lặp lại tới 7 lần trong bài “Tình thơng với chiến tranh”...

Hình ảnh nhân vật số đông xuất hiện nhiều trong một số bài thơ nh: “Tranh đấu” có tới 24 lần chiếm 9,33%, bài “Tình thơng với chiến tranh” có tới 18 lần, chiếm 7,0%, “Trăng trối” có tới 11 lần chiếm 4,28%, bài “Tâm t trong tù” xuất hiện 11 lần chiếm 4,28%… (đây là phần trăm so với số câu thơ xuất hiện trong tập).

Khả năng xây dựng nên những hình tợng tập thể kỳ vĩ, đầy sức mạnh, hào hùng, cha từng có trong văn thơ cách mạng đầu thế kỷ và thơ ca vô sản đ- ơng thời.

Số đông ở đây không chỉ là số nhiều. Nó có sự giàu có, phong phú, bất tận, vững bền, vô địch. Đó là nhân dân, tuy con mắt còn rất trừu tợng.

Cách mạng tháng Tám năm 1945, trớc một nhân dân cụ thể vùng lên cớp chính quyền, sự thể hiện của nhà thơ vẫn là “trăm họ”, “lòng muôn dân”, “máu giải phóng đã sôi dòng nhân loại”, “toàn dân chiến thắng giữ ngôi son” (Huế tháng Tám).

Những ngời ấy, không còn là con ngời của gia đình, không chỉ là “đồng bào”, “đồng chủng” nh trong văn thơ yêu nớc đầu thế kỷ, cũng không phải là những cá nhân cô đơn, đơn độc đứng trớc vũ trụ. Đó là cá thể của loài, của số đông đã tạo ra một tên gọi rất xác đáng là “bạn đời”, “bạn lòng”, “bạn muôn đời”. Đó cũng là đồng chí, những ngời cùng “đoàn thể” cách mạng: “Bao đồng chí, những ai còn, ai mất?” (Quanh quẩn).

“Danh dự của riêng thân, là của chung đồng chí” (Con cá, chột na).

“Bạn đời” là một ý niệm mang tính nhân dân rộng rãi, có cơ sở xã hội và giai cấp sâu sắc. “Bạn đời” đã trở thành một nguyên tắc trong thế giới nghệ thuật của Tố Hữu. “Bạn đời” là những ngời hiểu nhau không đợi nói lên lời,... là những ngời “chung lòng”, “chung tình”, “chung điệu”, chung “cừu hận”, chung “tơng lai”, những ngời sẽ thực hiện lý tởng cách mạng của nhân vật “tôi”, nó hớng tới một công chúng hết sức rộng rãi chứ không hề khép kín. “Bạn đời” là ý niệm lý tởng hoá của con ngời chung, số đông trong thơ Tố Hữu.

Cái mới của “Từ ấy” với thơ ca cách mạng là thể hiện lòng say mê con ngời, muốn thờng xuyên gần gũi nó, cảm thấy sự tồn tại của nó. Tình hữu ái đợc biểu hiện tinh khiết, nồng nàn nh tình yêu nhng lại không mảy may t lợi, riêng t:

Nơi bao nhiêu âu yếm tuổi thơ ngây Anh đã trút cho lòng em tất cả

(Đi đi, em)

Hoài Thanh đã nhận định: “Thơ Tố Hữu là tiếng ca trong ngày hội” [9; 128]. “ồ vui quá rộn ràng trên vạn nẻo

Cũng nh tôi, tất cả tuổi đang xuân Chen bớc nhẹ trong gió đầy ánh sáng

(Hy vọng)

Bài thơ “Từ ấy” là thời điểm giác ngộ lý tởng cách mạng của nhân vật “tôi”. Cuộc hội ngộ kỳ lạ này đã tạo nên chất men say của tình yêu đằm thắm với lý tởng cách mạng và cuộc đời, niềm vui bắt gặp lý tởng:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá

Rất đậm hơng và rộn tiếng chim” (Từ ấy)

Lý tởng cách mạng đã đem lại cho tâm hồn “tôi” một cảm hứng mới. Bài thơ mang ý nghĩa của một tuyên ngôn nghệ thuật hay còn gọi là tuyên ngôn lý tởng sống. Nhân vật “tôi” khẳng định sự gắn bó giữa cảm hứng thẩm mỹ, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật với cách mạng:

Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời” (Từ ấy)

“Tôi” đã đặt mình vào giữa dòng đời và trong môi trờng rộng lớn của quần chúng lao khổ. “Tôi” đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới tiếp nhận đợc từ quần chúng lao động. “Tôi” còn là tinh thần yêu ruột thịt:

Tôi là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ

Đúng nh nhận xét của Chế Lan Viên: “Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào, anh là nhà thơ của

vạn nhà, buộc lòng mình cùng nhân loại, có phải vì lẽ ấy mà anh làm rất nhiều thơ vì ngời” [13; 276].

Đến “Tâm t trong tù” thì “tôi” đã bị đẩy xa khỏi nhân dân, khỏi cộng đồng: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”.

“Tôi” đã bị ngăn cách hoàn toàn với cuộc đời sôi động bên ngoài. Cô đơn là vì bị tù hãm, vì phải xa đồng chí, đồng bào. Cảm giác cô đơn thể hiện sự gắn bó tha thiết của ngời chiến sĩ với xã hội, với phong trào cách mạng, với cả một thế giới bên ngoài sôi động:

Tai mở rộng là lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu .” (Tâm t trong tù)

Bao thèm muốn và khao khát đợc hoà nhập với cuộc đời bên ngoài, khao khát tự do của chính mình. “Tôi” với bốn bức tờng nhà giam là thế giới tù túng, tối tăm:

Đây lạnh lẽo bốn tờng vôi khắc khổ Đây xà lim, manh ván ghép sầm u...

(Tâm t trong tù)

Tất cả chỉ có vậy, thật đơn điệu, ảm đạm và quá nghiệt ngã với một tâm hồn trẻ tuổi đang tha thiết yêu đời, khao khát tự do:

Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về

Trong cảnh ngộ mất tự do thì đến tiếng guốc cũng hàm chứa niềm khao khát đợc sống. Hoài Thanh đã viết: “Một tiếng guốc dới đờng xa nhà thơ ghi vội, đã bao nhiêu năm rồi còn vang mãi trong thơ” [15; 340].

“Tôi” đã cảm nhận sâu sắc: cả xã hội bên ngoài thời đó chỉ là một nhà tù, nhng là một nhà tù khổng lồ, bao trùm vô số những nhà tù khác. Do đó sự tù tội của cá nhân “tôi” chỉ là một bi kịch nhỏ giữa cái bi kịch vô cùng lớn của cuộc

Tôi chiều nay giam cấm hận trong lòng Chỉ là một giữa loài ngời đau khổ

Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ Vứt trong lồng con giữa một lồng to

(Tâm t trong tù)

Trong thơ Tố Hữu, con ngời số đông, không hề che lấp cá nhân, nhng đây là một cá nhân mới, một quan hệ mới của cá nhân, trong đoàn quân đó, các cá nhân chỉ là một bộ phân, một đơn vị:

Tôi chỉ một giữa muôn ngời đau khổ...” “Tôi chỉ một giữa muôn ngời chiến đấu...

Nhân vật “tôi” đã khép lại bài thơ của mình với những lời thơ vang lên thật hào hùng nh tuyên ngôn về lẽ sống của con ngời:

Tôi cha chết, nghĩa là cha hết hận Nghĩa là cha hết nhục của muôn đời Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi

(Tâm t trong tù)

Ông Đặng Thai Mai nhận xét: “Những câu thơ nh thế chính là bản quyết tâm th của một ngời chiến sĩ không hề do dự trớc nhiệm vụ, không hề lùi bớc tr- ớc những bạo lực của quân thù” [15; 343].

Đến “Trăng trối”, “tôi” cảm thấy mình phút chết đã kề bên; ngời chiến sĩ “thung dung tựa nghĩa”, rất bình tĩnh sáng suốt, mỉm một nụ cời:

... Dù phải chết, chết một đời trai trẻ Liệm thân tàn bằng một mảnh chiếu con Rồi chân xơng rục thối dới chân cồn Hay phơi xác cho một đàn quạ rỉa? Tôi chẳng tiếc, chỉ cời trong mai mỉa

“Tôi” luôn ý thức về trách nhiệm với truyền thống cha ông và với cuộc đời hiện tại không đợc xa rời hoặc lãng quên quá khứ. Phải biết dấn thân, phải biết hy sinh:

Sống đã vì cách mạng, anh em ta

Chết cũng vì cách mạng chẳng phiền hà” (Trăng trối).

Thơ Tố Hữu trong tập “Từ ấy” là sự biểu hiện một cách chân thực cái “tôi” hết sức trong sáng hồn nhiên của một thanh niên khao khát lý tởng, chiến đấu hy sinh cho lý tởng ấy.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w