3. Sự biểu hiện nhân vật “tôi” trong thơ Xuân Diệu
3.1. Nhân vật “tôi“ khao khát yêu đời, yêu cuộc sống.
Khi gửi cả tâm hồn tha thiết yêu đời vào thế giới vạn vật, Xuân Diệu nhìn thấy trong thế giới ấy đang rạo rực sức sống khác thờng. Bớc vào tập “Thơ thơ” chúng ta thấy đợc Xuân Diệu ngồi cạnh ngời yêu, đang “hẹn hò”, đang tơng t. Chúng ta bắt gặp ở đây một con ngời có trái tim yêu da diết, yêu đến hết và yêu đến chết.
Nh chính Xuân Diệu đã từng thú nhận:
“Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì”
Bí quyết lớn nhất dẫn đến thành công của Xuân Diệu là ở trái tim có sức yêu mãnh liệt và một tâm hồn luôn rộng mở, gắn bó với cuộc đời, với đất nớc, với nhân dân. Thực ra cái khát khao muốn gắn bó, hoà hợp với cuộc đời đã là nỗi ám ảnh của Xuân Diệu từ khi mới bớc vào đời. Quan niệm về cái “tôi” đợc Xuân Diệu biểu hiện tập trung, cao độ nhất ở lĩnh vực tình yêu. Có lẽ đó cũng chính là lĩnh vực bộc lộ tơng đối đầy đủ những phẩm chất mới của con ngời cá nhân, với Xuân Diệu bản lĩnh nghệ thuật đợc bộc lộ rõ rệt nhất ở mảng thơ tình
Xuân Diệu là một nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống nhng đây là một thứ tình yêu rất đặc biệt, yêu vồ vập, yêu ham hố, yêu quay quắt, yêu cuống quýt, yêu nh muốn cắn vào cuộc sống:
“Hỡi xuân nồng ta muốn cắn vào ngơi” (Vội vàng)
“Tôi” trong thơ Xuân Diệu là ngời tinh si mê cuộc sống cuồng bạo. Các nhà Thơ mới ai cũng yêu đời nhng không ai nh nhân vật “tôi”, không có một tấm lòng “trần” nh “tôi”, nghĩa là “tôi” yêu cuộc sống này bằng tấm lòng của một con ngời “trần thế”. Chính chất trần thế này đã hấp dẫn ngời khác. Một thứ tình yêu rất cụ thể, vật chất:
“Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần” (Vội vàng) Hay “Ta bấu răng ta vào da thịt cuộc đời
Ngạm sự sống để làm êm đói khát”
Trớc nhân vật “tôi”, cái đẹp của cuộc sống không có gì trừu tợng mà là một cái gì rất cụ thể, rất vật chất, “Tôi” thờng vật chất hoá những cái gì vô hình, trừu tợng. Những hơng thơm, màu sắc, ngọn gió, ánh sáng... đều trở thành những thực thể vật chất, một thực thể vật chất ngon lành, trở thành nguồn sinh dỡng nuôi sống cuộc đời. Trong thơ “tôi” xuất hiện nhiều động từ chỉ sự hởng thụ cụ thể (ôm, riết, thâu, say, cắn, bấu, ngạm, hút...) hơi mang mùi vị thực phẩm nhng nó rất rõ tính chất trần thế trong cách hởng thụ của nhân vật “tôi”.
Trong thơ, nhân vật “tôi”, hạnh phúc của tình yêu là ở sự tận hởng, sự hoà đồng giữa cho và nhận, còn bất hạnh là khi “cho rất nhiều nhng nhận chẳng bao nhiêu”. Tình yêu ở đây không chỉ là khát vọng nh muôn đời con ngời đã khát vọng. Nó còn là quyền đợc yêu trong ý thức chủ động tự quyết của cá nhân.
Nhân vật “tôi” cha một lần nào tỏ ra biết kiềm chế trong tình yêu, “tôi” luôn hấp tấp, “vội vàng”, luôn luôn kêu gọi, “giục giã”. Dờng nh “tôi” là ngời không biết chờ đợi. Cái rạo rực của tình yêu trong thơ Xuân Diệu là cái rạo rực của một con ngời ham sống, ham yêu. Những khát khao không đợc thoả mãn đã
mang đến cho thơ Xuân Diệu rất nhiều hình ảnh tơng phản giữa muốn và đợc, giữa nhận và cho, giữa cuồng nhiệt và thờ ơ, giữa khát thèm và lãnh đạm. Tình yêu trong thơ Xuân Diệu gần nh không bị trói buộc bởi một thứ quan niệm, một luật lệ, một định kiến nào. Nó chỉ tuân theo quy luật giải phóng cá nhân.
Với tình yêu - khát vọng sống của nhân vật “tôi”, “tôi” thờng tập trung ca ngợi những hình thái giàu chất sống nhất (mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu). Đối với “tôi”, một năm trời đất chỉ có hai mùa: mùa xuân và mùa thu. Nhng mà mùa thu cũng là một mùa xuân.
“Tình không tuổi, và xuân không ngày tháng” (Xuân không mùa) Khát khao sức sống tuổi trẻ, trong thực tế cảm xúc của nhân vật “tôi” giữa hai mùa khác nhau. Thơ thu của “tôi” hay hơn, tinh tế hơn, tài hoa hơn thơ mùa xuân.
Tuổi trẻ đối với “tôi” là tất cả, mất tuổi trẻ là mất tất cả “Mà xuân hết, nghĩa là, nghĩa là tôi cũng mất”.
Về tình yêu thì cha bao giờ tiếng nói tình yêu đợc cất đầy cung bậc nh trong thơ tình Xuân Diệu. Thơ Xuân Diệu có cái rạo rực của niềm khát khao đ- ợc sống, đợc giao cảm “ông hoàng của thơ tình” đã đốt lòng ham muốn sống thành lửa tình yêu không bao giờ tắt, nh con sóng vỗ bờ không bao giờ biết mỏi. Trớc sau thơ Xuân Diệu luôn luôn thể hiện cái tôi trữ tình khao khát đợc giao hoà, giao cảm với cuộc đời. ở cung bậc nào tôi cũng bộc lộ hết mình: tình yêu đầu đời, tình yêu xế chiều, tình yêu hờn giận, ghen tuông...
“Yêu từ khi cha có tuổi
Lúc sơ sinh vơ vẩn giữa dòng đời Tôi sẽ yêu khi hết tuổi rồi...”
Thơ tình Xuân Diệu có những rung động nhẹ nhàng, có những đằm thắm, e lệ, ngập ngừng, thơ mộng, d vị ngọt ngào về những ánh mắt, tà áo trắng, phong th tình...
Em không lấy và tình anh đã mất Tình đã cho, không lấy lại bao giờ”
(Tình thứ nhất)
Nhng cái thứ tình yêu ấy “mây nhè nhẹ, gió hiu hiu” không đã cơn thèm khát của “tôi”. “Tôi” đã làm náo loạn khung trời tình ái bằng một thứ chủ nghĩa yêu đơng mới mẻ, táo bạo. Tình yêu nhân vật “tôi” dờng nh không chịu sự kiểm soát lý trí, “tôi” muốn yêu thật say mê, chân thành, “tôi” muốn trở thành sứ giả của tình yêu.
“Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi, chẳng biết gì .”
“Tôi” yêu bằng trái tím, bằng cảm xúc và yêu cả bằng cảm giác: “Cho anh nghe đôi hàm ngọc của răng”
Xuân Diệu, đợc làm thơ tình là cả một niềm hạnh phúc, để giữ đợc sức trẻ của tâm hồn mình - một tâm hồn luôn khao khát tình yêu và tràn đầy niềm vui sống. Đó là một cái “tôi” khát khao yêu đời, yêu cuộc sống một cách mãnh liệt nhất.