Đặc điểm ngỗn ngữ thơ trần nhuận minh

121 10 0
Đặc điểm ngỗn ngữ thơ trần nhuận minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ BÌNH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƠ TRẦN NHUẬN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hoài Nguyên Vinh – 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Mấy năm gần đây, năm có hàng trăm tập thơ xuất Có người ngập ngừng đặt câu hỏi, thơ Việt đâu? Nhưng nhiều người lại lập luận, có cát có vàng, nhiều cát nhiều vàng đương nhiên Theo dõi tiến trình thơ, nhìn vào thơ Việt đương đại thật đáng mừng Dễ dàng nhận thấy, sau Thơ mới, thơ Việt tìm cách vượt thoát khung khổ thi pháp cấu trúc kết hợp cách dị tìm hình thức thể mới, đặc biệt nhà thơ trẻ Trần Nhuận Minh, thuộc lớp nhà thơ khơng cịn trẻ đầy nhiệt huyết cách tân có thành tựu 1.2 Thơ Trần Nhuận Minh thể tâm hồn thành thực, chân q lại tích hợp nhiều tầng văn hoá Nhà thơ làm giã từ câu thơ dễ dãi để đến chân thực đích thực, dị rốn bể thơ nỗi niềm nhân nỗi niềm Thơ ơng viết số phận, nỗi đau nhân tình, viết lịng chia sẻ, cảm thơng sâu sắc hồ vào việc, nhân vật Ông vẽ thơ nhiều chân dung nhân vật với cách tiếp cận người ta dùng thủ pháp điện ảnh đại: cận cảnh, đặc tả, hình ảnh xốy sâu, rõ nét ngơn ngữ tinh tế, giàu tính triết lí 1.3 Trần Nhuận Minh thành công nhiều thể thơ thể ngũ ngôn cổ điển nhà thơ kế thừa vận dụng sáng tạo Từ ngữ thơ Trần Nhuận Minh giản dị chắt lọc, cân nhắc đến mức điêu luyện; giọng điệu thơ ông đa dạng: lúc trào tiếu, thâm thuý, lúc êm nhẹ, đằm thắm , lúc cay, bi phẫn Thơ Trần Nhuận Minh giàu nhạc điệu, thứ nhạc tính có nhiều phức điệu xốy vào tâm can người đọc Chừng điều đủ để khẳng định ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh giàu cá tính, làm thành gương mặt riêng thơ đương đại Việt Nam Vì thế, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề - Tìm hiểu ngơn ngữ thơ nói chung, ngơn ngữ thơ nhà thơ cụ thể nói riêng nhiều nhà nghiên cứu viết thành chuyên luận; nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên chọn làm đề tài cho luận án, luận văn, khoá luận tốt nghiệp Việc nghiên cứu thơ nhà thơ từ góc độ ngơn ngữ học miêu tả định lượng định tính có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Các kết nghiên cứu góp phần xác định cá tính ngơn ngữ thơ nhà thơ, qua phác vạch diện mạo ngôn ngữ thơ đương đại - Những nghiên cứu thơ Trần Nhuận Minh chưa nhiều Thơ Trần Nhuận Minh số bạn bè đồng nghiệp giới thiệu, số nhà nghiên cứu viết số báo ngắn công bố tạp chí, báo hàng ngày Những viết sau tập hợp Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ, Trần Minh Hà, Trần Nhuận Vinh biên soạn, Nxb Văn học, H 2009 Hơn nữa, nghiên cứu có nhìn nhận từ góc độ giới thiệu, phê bình văn học, chưa có nghiên cứu bàn ngôn ngữ thơ Như vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh đề tài mẻ, hấp dẫn có ý nghĩa Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: - Xác lập cách hiểu ngôn ngữ thơ, đặc trưng ngôn ngữ thơ làm sở cho việc tìm hiểu ngơn ngữ thơ Trần Nhuận Minh - Miêu tả định lượng định tính cách tổ chức vần nhịp thơ Trần Nhuận Minh, làm bật nhạc điệu thơ ơng - Tìm hiểu nét đặc sắc việc sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ trội thơ Trần Nhuận Minh Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát 105 thơ tập Nhà thơ hoa cỏ, in lần thứ 11, Nxb Văn học - Trung tâm quốc học, Hà Nội, 2004 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học - Các thủ pháp miêu tả, phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn - Lần đầu tiên, ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh nghiên cứu cách có hệ thống từ góc độ ngôn ngữ học Các số liệu với nhận xét, đánh giá luận văn giúp người đọc nhận biết nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh Luận văn khẳng định, phương diện hình thức thể hiện, ngơn ngữ thơ Trần Nhuận Minh thực có cá tính, giới thơ giàu tính sáng tạo - Các kết luận văn cịn khẳng định đóng góp Trần Nhuận Minh đường đại hố, tự hố ngơn ngữ thơ Từ ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh, ta thấy ngôn ngữ thơ đại Việt Nam chắp cánh từ vẻ đẹp từ ngôn ngữ thơ truyền thống, thăng hoa từ nét đặc trưng tiếng nói dân tộc Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Vần nhịp thơ Trần Nhuận Minh Chương 3: Từ ngữ số biện pháp tu từ thơ Trần Nhuận Minh Chƣơng Một số vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Mấy vấn đề thơ thơ Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Mấy vấn đề thơ 1.1.1.1 Xung quanh câu chuyện định nghĩa thơ Câu chuyện định nghĩa thơ khơng có mẻ cần đặt nói đến hai mươi kỉ từ thời Khổng Tử san định Kinh thi, Aristote luận thi pháp Đã có nhiều quan niệm, định nghĩa thơ; quan niệm thay đổi tùy văn hóa, văn minh, thời đại, xã hội, giai cấp, trình độ, hồn cảnh, tâm lí cá nhân Thậm chí, cá nhân người làm thơ hay người nghiên cứu, tùy lúc có định nghĩa khác Có người cịn tự tin khẳng định, thơ (hay) định nghĩ thơ Như vậy, cố cơng tìm định nghĩa thơ, có cơng việc khơng có kết Thế nhưng, người kiên trì tìm câu trả lời cuối cho câu hỏi thơ gì?, chẳng hạn, gần Hoàng Tiến (1973), Phan Ngọc (1991)… Trong Thơ gì? (Tạp chí Văn học, 1991, số 1), GS Phan Ngọc nhận thấy: Sự thức nhận ngôn ngữ (thơ) chưa tiến hành triệt để Ta nghe nói lời hoa mĩ ngôn ngữ mà không thấy đối lập thích đáng thơ văn xi [tr.24] Từ nhận thức đó, GS Phan Ngọc xác định đối lập thích đáng ngơn ngữ thơ ngơn ngữ văn xi, từ lập thức cách hiểu thơ: Thơ tổ chức ngôn ngữ quái đản [nt tr.23] Thế là, tranh cãi xung quanh câu định nghĩa thơ GS Phan Ngọc mà người hăng hái Trần Mạnh Hảo, Ngô Tự Lập Thực ra, câu hỏi Thơ gì? Jakobson - bậc thầy ngôn ngữ học giới - giải năm thập niên 70 kỉ XX Từ phát biểu rải rác: Trong ngôn ngữ thi ca, kí hiệu tự thân hồn tất giá trị độc lập (1919), Thơ ngôn đề nhắm vào biểu thức (…) dửng dưng với với đối tượng lời nói (1921), đến năm 1973, Vấn đề thi pháp, Jakobson nói rõ định nghĩa thơ: Thi tính thể sao? Thể cách: từ ngữ cảm thụ từ ngữ khơng phải kí hiệu tầm thường vật gọi tên, ịa vỡ tình cảm; thể cách: chữ, cú pháp, ý nghĩa, hình thể nội ngoại tại, khơng phải kí hiệu vơ vị thực tế, trái lại chữ có trọng lượng riêng, có giá trị riêng /Dẫn theo Hồng Tiến, [10,13]/ Ơng cịn so sánh: Nếu hội họa cách tạo hình chất liệu thị quan có giá trị tự tại, âm cách tạo âm chất liệu thuộc thính quan có giá trị tự tại, vũ điệu tạo hình chất liệu cử động thân thể có giá trị tự tại, thơ cách tạo hình với từ ngữ có giá trị tự Thơ ngôn ngữ chức thẩm mĩ [nt,13] Từ phát biểu Jakobson, nhà nghiên cứu giới có đồng thuận: lí thuyết, ngơn ngữ nói chung văn xi nói riêng nhằm phục vụ đối tượng đời sống hàng ngày Trái lại, thơ ngôn ngữ tự lấy làm đối tượng Hay nói cách khác: thơ ngôn ngữ ngôn ngữ; ngôn ngữ thơ lấy thẩm mĩ làm cứu cánh Chúng chọn cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ để khảo sát đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh 1.1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ Hiện tại, nhiều cơng trình nghiên cứu hướng đến mục đích lí giải xác lập đặc trưng ngôn ngữ thơ Từ góc độ ngơn ngữ học, tác giả Hồng Tuệ (1984) đề cập tương đối sâu sắc vấn đề đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật so sánh với ngơn ngữ tự nhiên Ơng đặc biệt nhấn mạnh tính nghệ thuật ngơn ngữ thơ chế hình thành thuộc tính Cho đến nay, nghiên cứu ngôn ngữ thơ đơn vị, bình diện cấu thành tác phẩm Giới nghiên cứu cho rằng, thơ tượng ngôn ngữ học túy mà nghệ thuật đặc thù lấy ngôn ngữ làm chất liệu Giá trị ngơn ngữ thơ tính nghệ thuật khơng phải giá trị phổ qt ngơn ngữ tự nhiên Các nhà nghiên cứu hình thức đối lập ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ văn xuôi với ngôn ngữ thơ Đại diện cho trường phái hình thức luận, Jakobson, tiểu luận tiếng Ngôn ngữ thi ca nhấn mạnh đến chế hoạt động ngôn ngữ thơ chế lựa chọn chế kết hợp Jakobson người quan điểm với ông khẳng định, thơ, hình thức ngữ âm quan yếu Theo đó, yếu tố ngữ âm âm vận, điệp âm, điệp vần, phối thanh, khổ thơ… đơn vị vô quan trọng thơ, thuộc bình diện hình thức (bình diện ngữ âm) Cách tổ chức ngôn ngữ thơ không giống với ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Trong lời nói hàng ngày, chẳng tổ chức ngôn ngữ theo số lượng âm tiết, vần, nhịp, trắc đăng đối cách chặt chẽ Chỉ có thơ có cách tổ chức Bởi vì, Thơ phân vân âm nghĩa (P.Valery), hay, Thơ va đập chữ, âm (Dương Tường), Chiều Âu Lâu bóng chữ động chân cầu (Lê Đạt)… Ngơn ngữ thơ ngôn ngữ ngôn ngữ, nghĩa lấy ngôn ngữ tự nhiên làm chất liệu biểu Do đó, coi ngơn ngữ tự nhiên hệ thống kí hiệu ngun cấp kí hiệu ngơn ngữ thơ hệ thống kí hiệu thứ cấp Cái biểu kí hiệu ngơn ngữ thơ bao gồm hình thức ngữ âm ý nghĩa vật lôgic ngôn ngữ tự nhiên, biểu lớp ý nghĩa hình tượng Nghĩa là, mối quan hệ biểu đạt biểu đạt kí hiệu ngơn ngữ thơ khơng võ đốn Khi Sartre khẳng định: Nhà thơ khước từ sử dụng ngôn ngữ ý muốn nói khơng coi ngơn ngữ kí hiệu, cơng cụ giao tiếp đơn thuần; nhà thơ không bận tâm đến phần biểu thị tự vị chữ mà chủ yếu quan tâm đến phần hình dung, đến diện mạo, giới tính, âm hưởng, độ vang vọng, sức ám gợi chữ tương quan hữu với câu thơ, thơ lịch sử thơ ca nói chung Cịn nữa, ngơn từ văn xi ý ngơn thơ ý ngôn ngoại, nghĩa phải cô đúc đa nghĩa Bởi vì, chữ thơ văn xi giống hình thức khác hóa trị (P.Valery) Theo tinh thần đó, Lê Đạt ủng hộ tuyên ngôn nhà thơ Pháp, gốc Do Thái Giabex: chữ bầu lên nhà thơ Ơng cịn khẳng định: Nhà thơ phải cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài vào lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc làm phong phú cho tiếng mẹ lão bộc trung thành ngôn ngữ [ ,19] Theo Lê Đạt: Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ có dạng vân chữ [ ,134] Khái niệm chữ trình bày từ ngữ thơ, đặc trưng thuộc bình diện từ vựng - ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ Trong ngôn ngữ thơ, câu thơ, dịng thơ khơng hồn tồn trùng Có câu thơ bao hàm nhiều dịng thơ, ngược lại, có dịng thơ bao chứa nhiều câu thơ Ngữ pháp thơ khác với ngữ pháp điển phạm văn xi Nhà thơ sử dụng nhiều kiểu câu bất thường cú pháp đảo ngữ, tách câu, câu vắt dòng, câu trùng điệp…, kết hợp bất quy tắc ngữ pháp mà không ảnh hưởng đến việc tiếp nhận văn bản, trái lại, tạo nên giá trị mới, ý nghĩa cho ngôn từ thi ca Tổ chức kiểu câu bất thường cú pháp nhằm tạo nên khả vô tận việc chuyển tải trạng trái cảm xúc tinh tế, cung bậc tình cảm phong phú giới nội tâm người, giúp nhà thơ diễn đạt đầy đủ thành phần ngữ nghĩa đa dạng hữu hạn số lượng câu chữ, góp phần hình thành phong cách nhà thơ 1.1.1.3 Q trình vận động thể loại Về lí thuyết, đặc trưng thể loại quy chiếu đặc trưng ngôn ngữ Vậy nên, cách tối ưu việc phân tích lí giải đặc điểm ngơn ngữ thơ truy tìm quas trình vận động tạo lập thể loại thơ Khi nắm chế thể loại thơ, người nghiên cứu biến thơ từ thể loại sang thể loại khác thông qua thao tác lựa chọn kết hợp Hình thức cuối tác phẩm gương phản chiếu tư mĩ cảm - ngôn ngữ chủ thể sáng tạo Theo Nguyễn Phan Cảnh [3], lí thuyết trường nét dư chế ngâm thơ lộ cách thức vận động ngôn ngữ trình hình thành đặc trưng thể loại Dựa vào biểu ngữ đoạn đánh dấu tượng hiệp vần, người ta cho vận động tạo vần khâu q trình tạo thành thể thơ Mỗi thể thơ có kiểu hiệp vần ngữ đoạn ngắn/ dài đặc trưng Có thể nhận diện thể thơ từ dấu hiệu vần điệu Cố nhiên, số trường hợp, việc nhận diện thể thơ qua vần lại gặp số khó khăn Chẳng hạn, thơ Tiếng chổi tre Tố Hữu: Những đêm hè/ Khi ve ve/ Đã ngủ/ Tôi lắng nghe/ Trên đường Trần Phú/ Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me…; chấp nhận vần lưng văn thơ là: Những đêm hè ve ve ngủ/ Tôi lắng nghe đường Trần Phú/ Tiếng chổi tre xao xác hàng me… Như vậy, sáng tác thơ ca, thể thơ hình thành từ việc chọn lọc tự nhiên lời nói dân tộc Đó vận động quan hệ nội thân cấu trúc ngôn ngữ điều khiển tâm thức cộng đồng Thơ tiếng Việt từ tiếng (âm tiết) đến 12 tiếng Mặc dù trước có văn biền ngẫu song thơ văn xuôi không trở thành phổ biến Những thể thơ quen thuộc người Việt lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn… Cơ chế biểu đạt văn thơ khác xa chế biểu đạt văn văn xuôi Các đơn vị trục ngữ đoạn có tính đối lập cao tự đối lập với yếu tố đồng loại trục lựa chọn để tạo giá trị Chính quan hệ ngữ đoạn giữ ưu làm cho ngôn ngữ văn xuôi túy mang giá trị thông báo Dưới áp lực nhạc điệu, quan hệ ngữ đoạn ngơn ngữ thơ thực hóa qua hai đường chính: quan hệ lỏng quan hệ phi lôgic Quan hệ ngữ đoạn tháo lỏng (do bị lược bỏ hư từ) làm cho khả tạo lập liên kết từ trở nên linh hoạt Khi cần thiết, tạo kết hợp bất thường để gây ấn tượng mạnh tạo nghĩa cho cấu trúc ngôn ngữ Lúc này, quan hệ ngữ đoạn thiết lập dựa ngun lí gián đoạn ngun lí phi lơgic Mỗi dịng thơ tương đương với nơng dân đất, bị tách khỏi ruộng đồng ngồi chờ việc chợ lao động Còn nữa, đây, khơng thể chê ơng hồi cổ, có lẽ ơng có lí, cơng nghiệp hóa văn minh coi nhu cầu tâm hồn người Ẩn dụ Trần Nhuận Minh hướng đến triết lí sâu sắc từ nhận thức cụ thể, lí mà thơ Để triển khai hình tượng ẩn dụ, Trần Nhuận Minh thực cách lấy cụ thể biểu thị trừu tượng Chẳng hạn: Buông vai Em/ Màn đêm mượt nhưng/ Lọc qua áo Em/ Mùi hương trời thơm vậy/ Những yêu ríu rít cành/ Ta đứng chờ em bạc sắc thu xanh (Ngẫu hứng) Một chữ Em viết hoa tương quan với đêm nhung, hương trời, sao, sắc thu xanh, mắt nhà thơ, hình ảnh thiên nhiên ơm ấp người, cịn người kết tinh tình u Với ẩn dụ này, nhà thơ cảm thụ mộng, để ảo hóa thiên nhiên Câu thơ đẹp hài hịa dạt cảm xúc, mơ hồ khêu gợi, ám ảnh người đọc Trần Nhuận Minh tự ví tảng đất sét đến lúc ông Tôi nhận từ than lửa, Giầm than rễ cây, Bây đứng trước than/ Đứng trước (Đá cháy) Một nhà thơ đích thực có sắc riêng, in đậm dấu ấn cá nhân thơ Trần Nhuận Minh trường hợp Ông làm thơ từ sớm, lặn lội sống vùng than, tự biến từ tảng đất sét thành hịn than giúp ích cho đời Nhà thơ đám đơng nhân dân, hịa lẫn vào đời ta nhận Trần Nhuận Minh: Lòng băn khoăn không dứt/ Bổng thèm chén trà/ Cuối trời tia nắng quái/ Cháy kinh hoàng sau ta (Thăm bạn) Tia nắng quái hư ảo đến kinh hoàng tia nắng thật đời Vì hồn vía nghệ thuật thơ Trần Nhuận Minh Thơ ơng vốn tia nắng ấm áp Trần Nhuận Minh tìm phương cách biểu khác lạ; nắng thơi tia nắng qi làm giật người đọc Trong thơ Trần Nhuận Minh, ẩn dụ gợi lên hình tượng nghệ thuật, thể cách sinh động khía cạnh đối tượng nói đến Ẩn dụ Trần Nhuận Minh thể tìm tịi sáng tạo để thể có chiều sâu cảm xúc tư thơ tác giả 3.2.3 Điệp đối thơ Trần Nhuận Minh 3.2.3.1 Biện pháp điệp a Điệp, gọi điệp ngữ (redete) lặp lại yếu tố ngôn từ (âm thanh, từ, cụm từ, câu, đoạn thơ văn) với dụng ý nhấn mạnh gây ấn tượng cho người đọc, người nghe Điệp (ngữ) sử dụng đa dạng văn chương, khó quy kiểu nhóm hạn định, lâu nay, nhà nghiên cứu thường nói đến điệp âm, điệp từ ngữ, điệp cú pháp (câu), điệp khúc (khổ thơ, đoạn văn) Điệp âm biện pháp tu từ ngữ âm, lặp lại yếu tố ngữ âm lặp âm đầu, lặp vần, lặp điệu, Điệp âm cách cộng hưởng ý nghĩa, đó, âm nghĩa tách rời điệp âm khơng có giá trị Trong ngôn ngữ tự nhiên, âm (cbđ) nghĩa (cđbđ) võ đốn, nghĩa có tính tự trị ngơn ngữ, cịn ngơn ngữ thơ, quan hệ âm nghĩa khơng hồn tồn võ đốn mà thiết yếu Các nhà hình thức Nga, sau nhà cấu trúc - chức luận mà người đại diện R.Jakobson giải tương đối sáng rõ tính võ đốn cbđ cđbđ kí hiệu mối quan hệ âm nghĩa thi ca Khi thi ca lấy nguyên lí song hành (lặp lại hình thức âm ngữ pháp), xét đến tạo tương đồng để nối kết dị biệt, biến đối lập thành hài hồ Có thể hình dung thơ triển khai tiếp nối liên tục âm, ngữ đoạn hiển thị tưởng tượng, liên tưởng người đọc lại đồng hình ảnh âm thanh, gắn kết tương tác với nhờ thế, nghĩa xuất R.Jakobson quyết: Khơng nghi ngờ nữa, thơ trước hết hình ảnh âm lặp lại Âm đến lượt khơng phải đơn giản âm ( ) Sự chiếu nguyên tắc tương đương lên chuỗi tiếp nối có ý nghĩa rộng lớn P.Valery nói thơ phân vân âm nghĩa Cái nhìn cịn chân thực khoa học quan niệm thiên chủ nghĩa ngữ âm học biệt lập /Dẫn theo [40,130]/ R.Jakobson đề nguyên tắc: Những từ tương đồng âm xích lại gần ý nghĩa /nt,138/ Còn Pope kêu gọi nhà thơ: Âm phải tiếng vang nghĩa /nt,138/ Xuống dưới, chúng tơi tập trung tìm hiểu biện pháp điệp âm thơ Trần Nhuận Minh b Điệp âm, trước hết điệp âm đầu, biện pháp tu từ ngữ âm, người viết cố gắng đặt từ có âm đầu chung cạnh Trần Nhuận Minh có nhiều câu thơ dùng biện pháp điệp âm đầu thành công Chẳng hạn: Em vầy (Gửi bác Vương Liên), câu thơ từ có đến từ chung âm đầu /v/ Trong ngôn ngữ hàng ngày, từ vẫn, vầy, hư từ trống nghĩa cách kết hợp Trần Nhuận Minh chúng có đời sống khác Hình thức điệp âm đầu /v/ vẫn, vầy, tạo thành trùng điệp âm thể lĩnh, thái độ sống bình thản chấp nhận có phận người dâu bể Có khi, điệp âm đầu tổ chức khổ thơ kết hợp với điệp vần để tạo nên từ trường âm sinh động Chẳng hạn: Mặt mũi triệu mờ rượu trời/ Máu ta chảy qua địa tầng đen thẳm/ Lá non toả màu em biêng biếc sáng/ Da thịt cười bốn phía sáng long lanh/ Hạt mưa mơ hồ nhuốm mây long lanh/ Làm ngào ngạt bao nỗi niềm đất (Bừng thức) Ta có, âm đầu /m/ lặp lại mặt, mũi, mờ, máu, màu, mưa, mơ, mây kết hợp với điệp vần ui/ ôi (mũi, ngôi), vần (hơi, trời), vần a (ta, qua, lá, toả, da), vần ang/ ăng (sáng, trắng) câu thơ ám gợi không gian vừa hư vừa thực, vừa mơ hồ tĩnh lặng vừa tràn đầy dư vị ngào trần gian, bừng thức người thơ trước vơ cịn, c Điệp âm cịn có điệp vần, biện pháp tu từ ngữ âm, láy lại vần câu, khổ (thơ) để gia tăng gợi tả, phép cộng hưởng ngữ nghĩa, nhân lên nét nghĩa thân vần đơn độc chưa có ý nghĩa Biện pháp điệp vần Trần Nhuận Minh sử dụng dày đặc thơ Chẳng hạn: Những núi đá xanh nhúng xuống lưng chừng nước/ Màu nước mộng mơ xanh dâng lên đến tận trời (Chơi thuyền vịnh Hạ Long) Theo luật thơ hai câu thơ khơng có phép hiệp vần, bù vào đó, âm tiết những, lưng, chừng, âm tiết nhúng, xuống, âm tiết quả, đá, dòng thơ hiệp vần với Phép điệp vần câu thơ cách tổ chức âm xô đẩy nhau, lúc nhẹ nhàng, dạt, lúc mạnh mẽ, dứt khốt gợi lên khơng gian Hạ Long bao la giao hoà trời nước khoảng ngập ngừng vũ trụ, qua đó, ngợi ca thắng cảnh Hạ Long thơ mộng, đẹp đẽ Hay, đoản khúc Đêm khuya thơ Ngẫu hứng, hai câu thơ hai ngữ đoạn âm gần hợp âm nhờ phép điệp vần: Con chó cậy có chủ sủa ầm ĩ làng/ Cịn vầng trăng im lặng sáng Các âm tiết chó, có, chủ, sủa vầng, trăng, lặng, sáng tự chúng gắn kết vào thành cbđ mang nghĩa Phép điệp vần o, u, ua chó, có, chủ, sủa chồng lên âm trầm gợi âm trầm đục, thô tiếng thở dài trước phù du sự; đến vần âng, ăng, ang vầng, trăng, lặng, sáng với nguyên âm rộng, phụ âm kết vần vang - mũi /η/ (ng) tạo thành chuỗi âm vang, sáng chất chứa liên tưởng âm hưởng thơ cổ Như vậy, âm điệu trầm đục câu thơ thứ tiết tấu buông lơi câu thơ thứ hai tự chúng biểu đạt nhìn bình thản, mang tính triết lí sâu sắc trước tồn muôn mặt đời d Trần Nhuận Minh sử dụng biện pháp điệp (điệu) nhiều câu thơ Điệp (điệu) biện pháp tu từ ngữ âm, dùng cách láy lại điệu (bằng hay trắc) để gợi ấn tượng, cảm xúc đặc biệt Chẳng hạn, câu thơ Trần Nhuận Minh: Bá bán cua khắp ngõ huyện, chợ đình (Bá Kim) có 6/ âm tiết trắc Đường nét âm điệu không phẳng trắc bá, bán, khắp, ngõ, huyện, chợ với chuyển đổi âm điệu từ âm vực cao xuống âm vực thấp tạo nên độ căng dòng chảy âm gợi lên tất bật, lam lũ, nhọc nhằn người đàn bà tên Kim Trong Màu xưa, Trần Nhuận Minh thực biện pháp điệp toàn thơ mà chủ âm Bài thơ viết theo thể chữ, khổ, 12 câu có 83/ 96 âm tiết bằng; có nhiều câu thơ tồn bằng: Em vầng trăng sang bên trời, Long lanh tìm cho gai lịng nhau, Lịng hương xn đơi hoa gầy, Các chủ âm với việc nhại âm hưởng thể hát nói tạo nên âm hưởng nhẹ nhàng, bâng khuâng; cộng hưởng âm dẫn đến cộng hưởng ý nghĩa: hương vị màu sắc thể hoá nhằm biểu đạt thời gian vãng, thời gian hoài niệm Ở Chiều Yên Tử, tác giả lại thực kiểu điệp độc đáo: Tiếng chuông lừng lững tắt/ Rừng già chìm âm u/ Những mảnh hồn thao thức/ Bơ vơ sương mù Ở đây, luật trắc nội câu thơ bị bỏ qua quân bình giai điệu lại thực theo chủ ý Đó là, giai điệu xác lập theo hướng nghịch âm vận động cấu trúc tổng thể: câu thơ dồn nhiều trắc (câu 1) xen kẽ với câu thơ toàn (câu 2), chu kì lặp lại Lối hài âm tổ chức theo đối lập cịn có hỗ trợ từ láy âm (đầu) lững thững, âm u, thao thức từ láy vần bơ vơ, cách hiệp vần chân cách quãng tắt/ thức (vần trắc), u/ mù (vần bằng) tạo nên đứt đoạn dòng chảy âm thanh, chênh vênh cao thấp, mạnh nhẹ, bổng trầm lại tập trung biểu đạt khắc khoải phận người, cõi người từ không gian huyền ảo, cao sâu Yên Tử 3.2.3.2 Biện pháp đối a Đối, gọi đối ngẫu (parallélisme) biện pháp tổ chức lời văn cách điệp cú pháp nhằm tạo hai vế, vế câu hồn chỉnh, sóng đơi với Đối có nhiều loại, phân loại theo cách khác Căn vào thuận chiều hay tương phản ý lời, chia đối thành hai loại đối cân đối chọi Trong thơ, người ta thường hay sử dụng phép đối sử dụng thành cơng mang lại vẻ đẹp độc đáo cho câu thơ b Đọc thơ Trần Nhuận Minh, dễ dàng nhận thấy từ ngữ thơ ông giản dị chắt lọc, cân nhắc đến mức điêu luyện Ơng có ý thức sử dụng từ ngữ cách mở thêm cho chiều, bề khác với nghĩa từ vựng thông thường, làm cho ngơn ngữ thơ vượt lên tuyến tính đơn giản đạt tới đa nghĩa Một biểu phép dùng từ đặt từ ngữ đối lập biến đối lập thành hài hoà, nhờ thế, nghĩa xuất Chẳng hạn, Tạ ơn dân, có đoạn: Chí nhỏ mưu việc lớn/ Tài thấp cao/ Thời trước mang vạ/ Thời chả sao/ Đất cao mn thẳm/ Trời sâu vạn trùng Các từ ngữ xuất chuỗi tiếp nối đặt vừa đối xứng, vừa phi đối xứng Đường nét âm điệu đối xứng mơ hình tổng thể câu thơ nội câu thơ, từ ngữ lại đặt đối lập: nhỏ/ lớn, thấp/ cao, thời trước/ thời nay, mang vạ/ chả sao, cao/ sâu (đối chọi), chí/ tài, đất/ trời, mn thẳm/ vạn trùng (đối cân) làm bật lên tiếng thở dài ngao ngán trước nhố nhăng, lộn sịng, vơ lối thời Đọc câu thơ này, ta hiểu thêm lòng nhà thơ, quan tâm nhà thơ trước vấn đề thời nhức nhối Có thể nói, Trần Nhuận Minh ý thức từ kết hợp với từ khác chuỗi âm đặc biệt thi ca, khơng cịn nhà thơ viết: Sống úp mặt xuống đất/ Chết ngửa mặt lên trời/ Giàu nghèo hay vinh nhục/ Cũng vịng thơi (Người ta) Các từ tương đương đối lập: đất/ trời, sống/ chết, úp/ ngửa (mặt), xuống/ lên, giàu nghèo/ vinh nhục tạo nên cộng hưởng âm dồn nén lan toả, gấp gáp ngập ngừng nhịp điệu khả biến thời gian Và cộng hưởng âm tạo nên qua đối lập từ ngữ, dẫn đến cộng hưởng ngữ nghĩa: vòng đời người ngắn ngủi lại phải chấp nhận nhiều nỗi truân chuyên Trần Nhuận Minh có nhiều câu thơ dùng từ điêu luyện Chẳng hạn: Thế ngàn năm tập lẫy/ Nhân tình phút dã bng xơ (Thống hiện) Câu thơ Trần Nhuận Minh có âm hưởng câu thơ cổ, nhìn bề ngồi tưởng phục cổ thực chất nhại cố Câu thơ tổ chức câu đối, ý đốí ý, lời đối lời âm hưởng, tình điệu câu thơ đại Các từ ngữ đặt tương đương đối lập: sự/ nhân tình, ngàn năm/ phút, cịn/ đã, tập lẫy/ buông xơ, luân phiên đối lập bằng/ trắc âm tiết TT/ BB, BB/ TT, B/ T, TT/ BB, sóng đơi cú pháp tương đồng nhịp 2/2/3 hai câu thơ tạo thành dịng chảy âm hài hồ (trên sở đối lập) thể dòng tâm tư tác giả, thống cách nhìn nhận sự, nhân tình nhà thơ Câu thơ tràn ngập nỗi ưu tư nhà thơ đời Có nhiều trường hợp, Trần Nhuận Minh sử dụng kết hợp phép đối điệp tài tình Tâm với bác vương Liên, ông viết: Em vầy thôi/ Bụng no đói/ Tiền lúc có lúc khơng/ Vợ mừng dỗi (Gửi bác Vương Liên) Các từ ngữ vừa đặt vừa tương đương, vừa đối lập: em (tác giả)/ vợ, bụng/ tiền, no/ đói, có/ khơng, mừng/ dỗi, vừa tổ chức theo phép lặp (điệp): vẫn, vầy, (điệp âm đầu v) , khi/ khi, lúc/ lúc, chợt/ (điệp từ) tạo nên phức điệu mà âm chủ nhẹ nhàng Rõ ràng, bề dòng chảy âm khổ thơ xuất dòng chảy ngầm nghĩa theo cách nói Pope: nhìn bình thản đời, tư ung dung tự sống Đọc thơ Trần Nhuận Minh, dễ nhận tâm hồn thành thực, chân q lại tích hợp nhiều tầng văn hố truyền thống đại Thơ ơng nỗi niềm nhân nỗi niềm Ngơn ngữ thơ Trần Nhuận Minh vừa giản dị vừa tinh tế, phức điệu, ám gợi từ nhiều tầng nghĩa sâu sắc Nhiều biện pháp tu từ nhà thơ sử dụng, đó, thành cơng biện pháp điệp đối mang đến cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ với lượng thông tin giá trị nhận thức cao Qua cách sử dụng biện pháp điệp đối, Trần Nhuận Minh kiến tạo cõi thơ cho riêng với ngơn ngữ thơ giàu cá tính 3.3 Tiểu kết Trần Nhuận Minh có đến bốn mươi năm làm thơ Nhưng nhìn lại, ông coi khoảng hai mươi năm đầu thơ ông chủ yếu thơ tự thân phận người, hạnh phúc, hi vọng nỗi bất hạnh Giọng tự sự, cách miêu tả thực thực thể qua cách ông dùng lớp từ hội thoại, lớp từ địa danh, nhân danh Mỗi người, cảnh đời, tình thơ ơng có tên tuổi, địa cụ thể, kể bằng thứ ngôn ngữ hội thoại hàng ngày giản dị đằng sau hình ảnh thơ ấy, ông nhắn gửi thông điệp sâu sắc, ám gợi người đọc vấn đề nhân sinh Nhưng tập thơ sau Bản xô nát hoang dã, 45 khúc đàn bầu kẻ vô danh, Miền dân gian mây trắng, thơ ông lại hướng lãng mạn suy tưởng, thơ nâng lên cõi ảo Không phải ảo đề tài, chủ đề mà bút pháp Ông làm viễn du, tạm đứng ngồi đời để nhìn lại đời mình, để chiêm nghiệm sự, kiếp người Vậy nên, thơ ơng có suy tư mang tầm triết học, có suy tưởng khái quát thân phận người, kiếp người thời, hôm Giọng tự miêu tả thành giọng trữ tình chiêm nghiệm phần qua cách ông sử dụng lớp từ ngữ tơn giáo thơ Ơng sáng tạo thơ hai từ Đấng Âm U, Đấng Mê Tơi để đối thoại với hư khơng nỗi lịng Cách sử dụng từ ngữ tôn giáo làm cho nhiều câu thơ ơng đẹp hài hịa cảm xúc, mang phong vị minh triết phương Đông Bên cạnh sử dụng số lớp từ thành công, ơng cịn sử dụng có hiệu số biện pháp tu từ so sánh tu từ, ẩn dụ, điệp đối Các biện pháp tu từ thực phương tiện tạo nghĩa, góp phần đắc lực việc xây dựng hình ảnh, hình tượng thơ, thể dấu ấn cá nhân nhà thơ Cách dùng biện pháp tu từ Trần Nhuận Minh làm cho câu thơ ơng có nhiều lớp ý nghĩa; hình ảnh ngơn ngữ giao hịa với làm cho ngơn ngữ tình trạng giàu có Có thể nói, cách dùng số biện pháp tu từ lớp từ ngữ thơ, Trần Nhuận Minh muốn chứng tỏ nét riêng ngôn ngữ thơ KẾT LUẬN Trần Nhuận Minh có đến bốn mươi năm làm thơ Ơng kiên trì tìm hiểu chất thơ ln cố gắng nhìn cho thấu thực chất đời, có ý thức thay đổi bút pháp quan niệm sáng tác để thơ đến với bạn đọc có ích Hành trình thơ ơng từ thực đắng chát pha lẫn đôi chút ngào đất nước trước sau đổi đến miền lãng mạn suy tưởng, nâng thơ lên cõi ảo bút pháp lẫn đề tài chủ đề Thơ có phần đóng góp mang dấu ấn Trần Nhuận Minh vào thơ chung đất nước Ông nhận giải thưởng Nhà nước thơ Người đọc nhận ông gương mặt thơ hệ qua ngơn ngữ thơ - cá tính ngơn ngữ thơ Trần Nhuận Minh Nhìn khái quát, Trần Nhuận Minh sở trường thể thơ truyền thống ông thăng hoa từ thể thơ ngũ ngôn Tuy kế thừa truyền thống dù viết theo thể thơ câu thơ ơng khơng đọc theo kiểu trôi tuột mà phải dừng lại ngẫm nghĩ từ cách tổ chức vần thơ, cách ngắt nhịp thơ Cách tổ chức vần thơ ông vừa tuân thủ thi luật truyền thống vừa có nới rộng làm rạn nứt hòa âm yếu tố cấu trúc vần thơ gồm điệu, âm cuối âm chính, tạo nên kiểu hịa âm Vần thơ ơng, thế, số lượng vần thơng vần ép lớn Thậm chí, nhiều câu thơ thuộc thể thơ tự khơng có tượng hiệp vần Những điều khơng làm giảm hịa âm ông tăng cường yếu tố khác, nhịp thơ, và/ phối Cách tổ chức nhịp thơ ơng độc đáo, có sáng tạo cách tân Ơng trì nhịp thể loại mức độ định để làm nhịp thể loại tiến hành biến thiên theo hướng tự hóa, đại hóa Do đó, nhiều trường hợp, nhịp thơ ơng nhịp cảm xúc, thể thi hứng, bộc lộ cung bậc tình cảm, biến thái tinh tế đời sống nội tâm người thời đại Vần nhịp thơ ơng có chế ước lẫn nhau, có kết hợp với phối câu thơ, khổ thơ nhằm tạo nên thứ nhạc điệu đặc thù có hàm lượng thơng tin thẩm mĩ cao Thơ Trần Nhuận Minh có tính hàm súc, đa nghĩa biểu cảm Câu thơ Trần Nhuận Minh có nhiều tầng nghĩa, vừa cụ thể vừa mờ ảo thể qua lớp từ ngữ sở trường tác giả gồm từ hội thoại, từ địa danh nhân danh, từ tôn giáo Trần Nhuận Minh tạo lập ngữ nghĩa cho thơ biện pháp tu từ xây dựng hệ thống hình ảnh thơ độc đáo Bằng cách dùng biện pháp tu từ trội so sánh tu từ, ẩn dụ, điệp đối, nhà thơ xây dựng hình tượng thơ giàu tính thẩm mĩ, có sức ám gợi người đọc vấn đề nhân sinh, vè sống đương đại Trần Nhuận Minh số nhà thơ đại có tư thơ giàu cá tính Ngơn ngữ thơ Trần Nhuận Minh thực có màu sắc riêng: vừa xù xì, thơ ráp vừa tinh tế, sâu sắc; vừa đôn hậu, sáng vừa triết lí cao sâu Thơ ngơn ngữ thơ Trần Nhuận Minh tia nắng quái làm giật người đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thái Bình, Đỗ Xn hà dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H Nguyễn Nhã Bản, Ngô Thị Hiền (1994), Quan hệ vần nhịp thơ đại, Tạp chí văn học, số Võ Bình (1984), Bước thơ, Ngơn ngữ, số Jakobson (2001), Ngôn ngữ học thi học, Ngôn ngữ, số Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (2001), Thử bàn thêm lục bát, ‘Một số chứng tích ngơn ngữ văn hóa’, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Vũ Thị Sao Chi (2005), Một số vấn đề nhịp điệu ngôn ngữ thơ văn Việt Nam, Ngôn ngữ, số Vũ Thị Sao Chi (2008), Nhịp điệu loại hình nhịp điệu thơ văn, Ngôn ngữ, số 1, 12-23 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb văn hóa thơng tin, H 10 Phan Huy Dũng (2001), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Ngơn ngữ, số 11 Lê Đạt (2007), Đối thoại thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H 12 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 13 Hữu Đạt (200), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, H 14 Nguyễn Thiện Giáp (1976), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 15 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt nam đại, Nxb Giáo dục, H 16 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin, H 17 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 18 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), Ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh 19 Lê Anh Hiền (1981), Đặc điểm ngôn ngữ thơ vấn đề ngâm thơ, Ngôn ngữ, số 20 Lê Anh Hiền (1987), Vần thơ Việt Nam thơ Việt Nam, Ngôn ngữ, số 21 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ, phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 22 Lê Thị Hữu (2009), Nhịp thơ lục bát đại, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh 23 Nguyễn Quang Hồng (1998), Đọc Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, số 24 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 25 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 26 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 27 Trần Nhuận Minh (2008), Bốn mùa, tuyển thơ 1660 - 2007, Nxb Văn học, H 28 Lạc Nam (1993), Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, H 29 Phan Ngọc (1995), Giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 30 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2004), Thơ ca Việt nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 31 Lê Lưu Oanh (1995), Thơ trữ tình Việt Nam từ 1975 - 1995, Nxb Đại học quốc gia hà Nội, H 32 Phan Diễm Phương (1994), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, H 33 Thạch Quỳ (2004), Thơ phương tiện đồng hóa người sống, Tạp chí sơng Hương, số 34 Thạch Quỳ (2004), Thế thơ hay ? Phụ san thơ, Báo văn nghệ, Hội nhà văn Việt Nam, số 7-8 35 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H 36 Lí Tồn Thắng (1999), Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi, tạp chí Văn học, số 37 Phạm Minh Thúy (1982), Nhịp thơ lục bát Tố Hữu, Luân văn thạc sĩ, Trường đại học sư phạm Hà Nội, H 38 Ngô Thị Thanh Thủy (2008), Vần nhịp thơ Lâm Thị Mĩ Dạ, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh 39 Nguyễn Thị Thủy (2009), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bùi Vợi, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh 40 Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, H 41 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, H 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H ... tự hào thơ đương đại Việt Nam 1.2 Vài nét Trần Nhuận Minh thơ Trần Nhuận Minh 1.2.1 Vài nét Trần Nhuận Minh 1.2.1.1 Con người Trần Nhuận Minh Trần Nhuận Minh sinh năm 1944, quê Điền Trì, huyện... lại, thơ ngôn ngữ tự lấy làm đối tượng Hay nói cách khác: thơ ngôn ngữ ngôn ngữ; ngôn ngữ thơ lấy thẩm mĩ làm cứu cánh Chúng chọn cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ để khảo sát đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần. .. góp Trần Nhuận Minh đường đại hố, tự hố ngơn ngữ thơ Từ ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh, ta thấy ngôn ngữ thơ đại Việt Nam chắp cánh từ vẻ đẹp từ ngôn ngữ thơ truyền thống, thăng hoa từ nét đặc

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan