Đặc điểm ngôn ngữ thơ thạch quỳ

64 12 0
Đặc điểm ngôn ngữ thơ thạch quỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học Vinh Khoa ngữ văn Nguyễn Thị H-ơng Đặc điểm ngôn ngữ thơ thạch quỳ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ học Vinh 2008 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn đặc điểm ngôn ngữ thơ thạch quỳ Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ học Ng-ời h-ớng dẫn: TS Nguyễn Hoài Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị H-ơng Lớp: 44E3 Vinh 2008 Mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Thạch Quỳ thuộc lớp nhà thơ tr-ởng thành kháng chiÕn chèng MÜ, cïng thÕ hƯ víi Xu©n Qnh, B»ng Việt, Nguyễn Đức Mậu, Vũ Quần Ph-ơng, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mĩ Dạ, Thanh Thảo Thạch Quỳ thuận lợi nh- nhà thơ khác nên ông đà nỗ lực làm việc để tự khẳng định Thơ Thạch Quỳ thể cảm xúc khoẻ khoắn, gân guốc; câu thơ nịch nh-ng lại giàu chất suy t- triết lí Ngôn ngữ thơ hồn hậu, sáng, chân tình Thơ Thạch Quỳ có tìm tòi, sáng tạo tự đổi mặt t- thơ hình thức biểu Ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ có nhiều nét đặc sắc, thực có cá tính 1.2 Trong phát triển ngôn ngữ học, h-ớng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ học h-ớng đ-ợc nhà nghiên cứu áp dụng đà mang lại hiệu đáng ghi nhận Chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ, muốn theo h-ớng với mục đích làm sáng tỏ nét độc đáo ph-ơng diện ngôn ngữ thơ ông Do đó, tìm hiểu thơ Thạch Quỳ cần thiết bổ ích, việc nét đặc sắc cuả giọng thơ có cá tính đánh giá đóng góp Thạch Quỳ thơ ca đại Lịch sử vấn đề Có thể nói, nghiên cứu thơ Thạch Quỳ ch-a nhiều Thơ ông không đ-ợc phổ biến, ng-êi biÕt ®Õn Sau vơ Víi con, ng-êi ta ®ån ầm lên Thạch Quỳ bị đánh vị đụng chạm đến nội dung trị xấu ng-ời yêu thơ n-ớc bắt đầu biết Nghệ An có nhà thơ Thạch Quỳ nh-ng thơ ông ch-a có điều kiện để khỏi biên giới tỉnh lẻ Do đó, giới phê bình, nghiên cứu gần nh- ng-ời ý đến Thạch Quỳ Ngay sáu tập thơ Thạch Quỳ năm số đ-ợc xuất Nghệ An, điều lí tự ông làm cho thơ phổ cập rộng rÃi Nh-ng nét tính cách ông( tính cách Nghệ Tĩnh)- tính gàn nhiều kiêu ngạo theo kiểu bất cần Thơ Thạch Quỳ thơ hữu xạ tự nhiên h-ơng Thơ ông có nhiều tìm tòi táo bạo, câu thơ mở,kéo dài cách phóng túng, có màu sắc triết lí sâu sắc Đọc thơ Thạch Quỳ, thấy tâm hồn ông luôn trăn trở, không chịu l-ời biếng suy nghĩ hình thức thể Theo thời gian, ông đà nổ lực v-ợt lên mình, tự làm t- sáng tạo Trong viết Phác thảo Thạch Quỳ, tác giả Võ Văn Trực viết: Thơ Thạch Quỳ thật thà, bộc trực nh-ng không nôm na, mà thơ Hầu hất thơ anh mang cảm xúc khoẻ khoắn, câu thơ gọt dũa Nhiều thơ có ẩn ý sâu xa, nghĩa có biểu t-ợng nhiều mặt[27,tr.212-213] Tác giả Thái DoÃn Hiểu báo Thạch Quỳ- ng-ời nuôi ảo mộng chiêm bao khẳng định: Thơ Thạch Quỳ thứ thơ ngà nguyên chất Nhà thơ luôn tìm cách nói nhân danh để viết[8,tr 25] Còn bạn thơ Tuyết Nga Trò chuyện với Thạch Quỳ lại đánh giá: Thạch Quỳ thật nhà thơ thứ thiệt làng quê Trong thơ, Thạch Quỳ nh- lÃo nông quan sát kĩ l-ỡng không bỏ sót chi tiết làng quê, đồng ruộng, ao hồ, cảnh vật [18] Chỉ có chừng viết, có vài ba phác thảo chân dung thơ Thạch Quỳ Vậy là, thơ Thạch Quỳ ẩn số Điều thúc chọn ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ làm đối t-ợng nghiên cứu Dĩ nhiên, cố gắng đặt viên gạch việc giả mà thơ Thạch Quỳ từ góc độ ngôn ngữ học Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng khảo sát khoá luận ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khoá luận giải vấn đề sau đây: - Trình bày cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ, phác hoạ chân dung nhà thơ Thạch Quỳ - Tìm hiểu nét bật ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ bao gồm vần, nhịp biện pháp tu từ bật nh- so sánh, điệp đối, câu hỏi tu từ, ẩn dụ thơ Thạch Quỳ - B-ớc đầu nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ đóng góp ông thơ đại Việt Nam Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t- liệu T- liệu khảo sát gồm 99 thơ Thạch Quỳ Thơ Thạch Quỳ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2006 có bổ sung thêm số khác tập Sao đất (in chung với Quang Huy), Tảng đá nhành cây, Điệu hát nguồn sáng đất (in chung với An Chi, Yên Đức), Con chim tà vặt 3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Dùng ph-ơng pháp thống kê định l-ợng để xác lập phân loại t- liệu - Dùng thủ pháp phân tích, miểu tả tổng hợp để làm sáng tỏ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ - Dùng ph-ơng pháp so sánh đối chiếu để xác lập phong cách ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ Đóng góp khoá luận - Lần thơ Thạch Quỳ đ-ợc khảo sát nghiên cứu cách hệ thống Các kết khoá luận giúp ng-ời đọc nhận biết cách t-ơng đối đầy đủ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ Nh- vậy, ph-ơng diện hình thức thể hiện, thơ Thạch Quỳ thực có cá tính, giới bí ẩn, nơi dành cho đẹp ngự trị - Khó luận giúp ng-ời đọc thấy đ-ợc đóng góp Thạch Quỳ đ-ờng đại hoá, tự hoá ngôn ngữ thơ Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kế luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận triển khai thành ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề liên quan đề tài Ch-ơng 2: Vần- nhịp thơ Thạch Quỳ Ch-ơng 3: Một số biện pháp tu từ đặc sắc thơ Thạch Qu Ch-ơng Một số vấn đề liên quan đến đề tài ` Vài nét Thạch Quỳ thơ Thạch Quỳ 1.1.Vài nét Thạch Quỳ Thạch Quỳ tên thật V-ơng Đình Huấn, sinh ngày 8- 8- 1941 huyện Đô L-ơng, tỉnh Nghệ An Hiện nay, ông gia đình sống số nhà 228 đ-ờng Phong Định Cảng, ph-ờng H-ng Dũng, thành phố Vinh Nguồn gốc sinh tr-ởng ông vùng quê bán sơn địa có núi Quỳ lổn nhổn thứ đá mang tên kì quặc: đá xe cồ, đá xe kéo, đá ông voi, đá ván tr-ợt, đá movà đá quỳ đà gợi ý cho nhà thơ đặt bút danh Thạch Quỳ kí d-ới thơ đầu tay.Thạch Quỳ yêu làng quê nghèo nàn sỏi đá huyện Đô L-ơng, Nghệ An cách năm m-ơi năm có đứa trẻ lên sáu thuộc lòng Chinh phụ ngâm chữ Hán Đặng Trần Côn, có bà mẹ tần tảo nh-ng đọc ng-ợc Truyện Kiều, có ông nội cụ đồ nho, trí thức nông thôn có uy tín làng chữ nghĩa Ông ngoại Thạch Quỳ đỗ liền bốn khoá tú tài nên gọi cụ HànTứ Tất kỷ niệm quê h-ơng thuả thiếu thời đà nhen nhóm tâm hồn ông đam mê thơ ca cách cuồng nhiệt Mấy năm học Tr-ờng đại học s- phạm Vinh( Tr-ờng đại học Vinh), ông đà dành thời gian ban ngày để học toán, ban đêm làm thơ M-ời đêm, kí túc tắt điện, bạn bè ngủ ông nằm gi-ờng cầm bút chì ghi nguệch ngoạc bóng tối MÃi sau này, điều kiện đà nh-ng ông có thói quen ngồi hầm nấp máy bay, bên bếp lửa, bên vệ đ-ờng, vỉa hè ồn àođể làm thơ Năm 1962, ông tốt nghiệp khoa toán Tr-ờng đại học s- phạm Vinh, đ-ợc phân công dạy môn toán Tr-òng cấp ba Nghi Lộc Từ năm 1973 đến năm 2000, ông làm việc Hội văn học nghệ thuật Nghệ Tĩnh, sau Hội văn học nghê thuật Nghệ An, trở thành ng-ời làm thơ viết văn chuyên nghiệp Ông đà giữ chức ủy viên th-ờng vụ Hội văn nghệ Nghệ Tĩnh Cũng thời gian công tác Hội văn nghệ tỉnh, ông đà học Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, có năm tu nghiệp tr-ờng viết văn Gorki(Nga) Thạch Quỳ đà in tËp th¬ theo thø tù thêi gian nh- sau: Sao đất(in chung), Nxb Nghệ An, 1967 Tảng đá nhành cây, Nxb Nghệ An, 1973 Nguồn gốc m-a, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1978 Con chim tà vặt, Nxb Nghệ Tĩnh, 1985 Cuối em, Nxb Nghệ An, 1996 Đêm giáng sinh, Nxb Nghệ An , 2004 Năm 2006, Nhà xuất Hội nhà văn xuất tuyển Thơ Thạch Quỳ gồm 99 tuyển chọn Ngoài việc làm thơ, Thạch Quỳ viết nhiều lí luận phê bình thơ, giới thiệu thơ bạn bè, nghiên cứu ngữ văn lịch sử đăng báo Văn nghệ, Tạp chí sông H-ơng(Huế), Tạp chí sông Lam( Nghệ An) báo địa ph-ơng Thành công Thạch Quỳ sáng tác thơ đ-ợc ghi nhận giải th-ởng sau: Giải ba thi thơ báo Văn nghệ 1973 Giải A Hội liên hiệp văn học nghệ thuật toàn quốc năm 2006 Giải A giải th-ởng nghệ thuật Hồ Xuân H-ơng lần thứ ba (tỉnh Nghệ An) Trong sống, Thạch Quỳ ng-ời thẳng thắn, c-ơng trực có phần ngang tàng Cái tính cách thể vẻ bề tuềnh toàng, xộc xệch, nông dân ng-ời nông dân Cá tínhThạch Quỳ vào thơ, khúc xạ vào thơ trăm phần trăm Đọc thơ Thạch Quỳ, ta dễ dàng nhận chất thơ gân guốc, xù xì nh-ng rắn nh- đá núi nghìn năm qua gió s-ơng; ý t-ởng thâm trầm, có chiều sâu suy nghĩ trăn trở kiếp nhân sinh sống cõi tạm Thơ Thạch Quỳ giàu hình ảnh, giàu triêt lí nhân sinh Nhiều câu thơ, nhiều thơ có tính đa nghĩa sâu sắc 1.2 Đặc điểm thơ Thạch Quỳ M-ời chín tuổi, Thạch quỳ có thơ in báo văn nghệ Ông sung s-ớng lại đem tờ báo có in thơ đọc, thoáng nghi ngờ có phải thơ không Từ ông tự tin say mê để b-ớc vào làng thơ Bắt đầu b-ớc vào làng thơ, ch-a có phong cách rõ rệt nh-ng đà có khí riêng HÃy đọc số tiêu đề thơ ông: Tặng cô gái đập đá bên đ-ờng không tên, Bài hát ng-ời nhổ cỏ năn, cỏ lác vùng đồng chiêm trũng, Mừng hợp tác xà Xuân Hoà trừ xong nạn sâu keo sau lụtTiêu đề thơ mà nh- tít báo Có ng-ời cố tình tạo phong cách riêng cho cách đặt đầu đề cho lạ, tìm chữ nghĩa tân kỳ thể lối nói rối rắm Còn Thạch Quỳ, ông không nhằm mục đích ông thật bộc trực Tình cảm thơ thật bộc trực, nh-ng không nôm na mà thơ Hiếm có thơ Thạch Quỳ cảm xúc ý nhị mà tr-ớc ng-ời ta th-ờng gắn cho cảm xúc tiểu t- sản kiểu nh-: Lòng nh- đất lặng thầm mơ dấu guốc Cỏ thiên hoa trắng đợi em (Đợi em ngày giáp Tết) Hầu hết thơ ông mang cảm xúc khoẻ khoắn; câu thơ nịch gọt dũa Nhiều thơ có ẩn ý sâu xa nghĩa có biểu t-ợng nhiều mặt Nói cách khác, nhiều thơ ông không đ-ợc hiểu ý nghĩa mà ng-ời đọc liên t-ởng đến nhiều khía cạnh khác Điều cần thiết thơ tác phẩm nghệ thuật nói chung Thạch Quỳ ng-ời luôn có khát vọng tìm tòi sáng tạo cho thơ Tuy nhiên, tìm tòi sáng tạo thành công Thời kỳ đầu, thơ ông nhiều lời, dài dòng cảm xúc tầm kiểm soát ng-ời viết ý nghĩ triền miên; ông đà không làm chủ đ-ợc ngòi bút nên không tránh khỏi việc có câu thơ dễ dÃi Thành công hay thất bại ta quý ông tâm hồn luôn trăn trở, không l-ời biếng suy nghĩ cách thể Thơ Thạch Quỳ chủ yếu viết hai đề tài chính, đề tài chiến tranh đề tài nông thôn 1.2.1 Đề tài chiến tranh Thạch Quỳ hệ nhà thơ lớn lên với Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Vũ Quần Ph-ơng lý mà Thạch Quỳ không viết đề tài chiến tranh Đó sống dân tộc đầy gian khổ hi sinh mát đồng thời dân tộc kiên c-ờng anh dũng hiên ngang bất khuất Khi viết đề tài này, Thạch Quỳ vào viết ng-ời cụ thể chiến công họ Đó chiến công Huyến thơ Huyến, anh đà dùng cùi tay kiên nhẫn bí mật bò lên để tiêu diệt xe tăng địch Hình ảnh thơ đ-ợc dựng lên sắc nét: Những hàm xích sắt xe tăng Đang nhai nghiến ruộng v-ờn lửa đỏ Đang nhai nghiến xóm làng máu đỏ Anh tr-ờn lên hai cùi tay (Huyến) Những khổ thơ đầu miêu tả ng-ời chiến sỹ tr-ờn lên phía mục tiêu giặc căm giận dũng cảm Đến khổ thơ thứ thơ kết thúc thật đột ngột cảm động Xác xe tăng bẹp dí bên cầu Và nhớ hình nh- thuở nhỏ Huyến đà ngồi nơi để buông câu Viết để tài chiến tranh, Thạnh Quỳ đà bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc số phận ng-ời, hi sinh, nỗi buồn niềm vui hạnh phúc ng-ời dòng chảy chung dân tộc thời đại Ông không ngần ngại nói khốc liệt chiến tranh, nỗi đau vùng quê khi: Những hàm xích xe tăng// Đang nhai nghiến ruộng v-ờn lửa đỏ( tâm thần sấm sét) Nh-ng từ bạo tàn chÕt chãc «ng vÉn nhËn sù sèng bÊt diƯt dân tộc qua hình ảnh thơ tinh tế đến bất ngờ: Những bê// Bom xẻ đôi bò mẹ// Vẫn ngậm nguyên núm vú nhay hoài( Tâm thần sấm sét) Từ chiến tranh, từ Gạch vụn Thành Vinh, Thạch Quỳ đà nhận ra: Có thành phố nh- thành phố không// Đà thấy sắc hồng c-ời gạch vụn( Gạch vụn Thành Vinh) 1.2.2 Đề tài nông thôn Thạch Quỳ yêu quý quê mình, làng quê nghèo nàn sỏi đá thuộc huyện Đô L-ơng Nghệ An Trong làng quê có đứa trẻ lên đọc thuộc lòng Chinh phụ ngâm chữ Hán, có bà mẹ đọc thuộc thơ Kiều, đọc ng-ợc thơ Kiều Chính tình yêu quê h-ơng đằm thắm da diết đà nhen nhóm tâm hồn thơ Thạch Quỳ Vốn xuất thân từ làng quê nên viết đề tài nông thôn, Thạch Quỳ đà thành công viết đề tài chiến tranh Trong thơ ông, vùng quê thiên nhiên cằn cỗi, nhọc nhằn lên với màu ghỉ sắt chát vàng gỗ rễ với ng-ời nông dân có dấu ngấn bùn móng tay, với Cây trâm bầu/ gió nhổ quăng lên// Củ rễ ngang trời mà quay, với Tiếng đa đa kêu vỡ đá gầy Vùng quê đà lăn qua hoàn cảnh xà hội khủng khiếp Bác nông dân suốt đời tr-ớc mặt trâu, sau l-ng roi ông chủ; nhà chí sỹ đau vận n-ớc mắt trũng sâu thành đêm tối Những kí ức khổ đau quê h-ơng, g-ơng mặt ng-ời nhem nhuốc thân phận thấp hèn tr-ớc đây, cảnh ngộ th-ơng tâm làng quê thời đà ám ảnh nhà thơ, thức dậy rung động thơ, bồi đắp tài lòng để ông xây dựng thành công hình t-ợng thơ ám ảnh ng-ời đọc Phải thừa nhận Thạch Quỳ có quan sát nông thôn tinh tế Qua thơ ông, ta thấy nông thôn Việt Nam đâu có hội hè, đám r-ớc, gái trai hò hẹn, tơ tằm, trữ tình nh- thơ Nguyễn Bính mà có nhiều khía cạnh khác: bÃo lụt, nghèo đói, cày sâu cuốc bẫm, nắng hai s-ơng Đôi khi, liên t-ởng nhà thơ độc đáo khung cảnh nông thôn Chúng ngồi yên lặng d-ới hàng D-ới cao vợi dày nh- nếp nổ (Tiễn em trai vào, tiễn em gái ra) Đọc thơ Thạch Quỳ, ta gặp hình ảnh nông thôn lên qua bồi hồi, lắng đọng âm làng quê, sinh nở diệu kì tạo vật: Bọt trứng vàng gốc lúa/ Bùn sâu nằm sủi tăm Âm thơ Thạch Quỳ mà rộn ràng êm đến vậy: Tiếng gà gáy cong nh- vòi hái, Tiếng vàng anh tròn nhđồng tiền, Tiếng cu đất tròn vo hạt đỗ, Tiếng cúc rúc sôi nh- thắng mật Thạch Quỳ viết nông thôn với lòng yêu quê h-ơng chân thành, giản dị mà tha thiết Thơ ngôn ngữ thơ 2.1 Khái niệm thơ 10 Chúng ta đà tìm hiểu bốn kiểu cấu trúc so sánh tu từ thơ Thạch Quỳ Thực phân chia kiểu cấu trúc có tính chất t-ơng ®èi vµ dƠ dµng cho sù tiÕp nhËn cđa ng-êi đọc, thơ, tác giả kết hợp nhiều kiểu cấu trúc câu thơ Đây sáng tạo độc đáo Thạch Quỳ Nh- vậy, qua khảo sát phân loại kiểu cấu trúc biện pháp so sánh thơ Thạch Quỳ thấy: bên cạnh kiểu so sánh tu từ có tính chất tiêu biểu quen thuộc tiếng Việt Thạch Quỳ thể sáng tạo độc đáo, biến thể mang dấu ấn cá nhân rõ rệt góp phần tạo nên phong cách thơ Thạch Quỳ e Giá trị biện pháp so sánh tu từ thơ Thạch Quỳ Thạch Quỳ sử dụng so sánh tu từ không theo khuôn mẫu có sẵn, Khi sử dụng biện pháp tu từ so sánh thơ, ông đà tạo đ-ợc kiểu so sánh tu từ đặc sắc, mang dấu ấn cá nhân, khu biệt với nhà thơ khác Các kiểu so sánh nghệ thuật phong phú đà góp phần tạo nên giới hình ảnh hình t-ợng lấp lánh đầy màu sắc cho thơ Thạch Quỳ Đó sống thiên nhiên đất n-ớc ng-ời thời đại ngày thời đại sục sôi đấu tranh bảo vệ đất n-ớc vàxây dựng xà hội tốt đẹp Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh tu từ Thạch Quỳ tác động ®Õn ng-êi ®äc võa b»ng c¶m xóc võa b»ng lý trí Đọc thơ Thạch Quỳ ta không suy nghĩ, không trăn trở theo ông thơ tạo giới mang vẻ đẹp h-ớng tới khát vọng sống, thơ phải hay sáng tạo(Thạch Quỳ, Thơ ph-ơng tiện đồng hoá ng-ời với sống, Sông H-ơng, số 5/ 2004) Thơ ông loại hình nghệ thuật giải trí, th-ởng ngoạn mà mang vẻ đẹp trí tuệ, đầy triết lý nhiều tầng nghĩa sâu xa nh-ng không khô khan, cứng nhắc Để có đ-ợc điều phần biện pháp so sánh tu từ thơ ông đem lại với so sánh cụ thể giản dị dễ hiểu, bất ngờ tạo nên mềm mại cho câu thơ đầy tính triết lý mà nhà thơ muốn truyền đến với độc giả Điệp đối thơ Thạch Quỳ 2.1 Biện pháp điệp 50 Điệp biện pháp tạo trùng lặp mặt ngữ âm, tự vựng, cấu trúc ngữ pháp đơn vị ngôn ngữ chuôĩ lời nói Ng-ời ta gọi cấu trúc trùng điệp thơ Thạch Quỳ, tìm hiểu kiểu điệp câu với hai nội dung bản: yếu tố điệp tác dụng điệp a Các yếu tố điệp thơ Thạch Quỳ - Điệp từ ngữ Ví dụ: Trong thơ Tôi, từ đ-ợc điệp lại 19 lần thể dụng ý rõ Tôi đầy ứ, thẳng căng, mạnh kho Tôi cao đất đá công trình Tôi sơ đồ vẽ Tôi cao ng-ời máy thần linh Từ im lặng Xa ma can đ-ợc lặp lại lần Cát im lặng// Đá im lặng// Cỏ im lặng Bụi x-ơng rồng im lặng Im lặng im lặng im lặng Từ m-a Nghe m-a đ-ợc lặp lại với tần số lớn M-a hát// M-a c-ời// M-a khóc M-a âm u bình cổ mọc rêu xanh Từ trái tim đ-ợc lặp lại 10 lần thơ Nếu trái tim cất lời nói đ-ợc - Điệp cấu trúc ngữ pháp So với điệp từ điệp cấu trúc ngữ pháp thơ Thạch Quỳ xuất nhiều Điệp cấu trúc ngữ pháp tức câu thơ có mô hình giống xuất liên tiếp Chẳng hạn: Toàn loài cây- cau mọc thẳng đứng Toàn loài chim có thân trắng Chim xoay theo gió ngủ Cây xoay theo gió nghiêng Ta cúi đến phải còm (Đêm v-ờn rừng) 51 Hay: Nỗi phấp lo âu ngày lúa trổ Nỗi dọc bếp rừng tắt lửa Mỗi ngóc chờ chỏm biếc mầm Nỗi đau đem đến vạt ruộng cày (Thơ viết hồ Kẻ Gỗ) Lại có tr-ờng hợp, thơ có câu thơ đ-ợc lặp lại y nguyên Chẳng hạn, thơ Huyến, có câu thơ đ-ợc lặp lại lần Anh tr-ờn lên hai cùi tay Điệp thơ ngẫu nhiên mà hình thức nghệ thuật nhằm thể dụng ý tác giả Cụ thể, điệp thơ Thạch Quỳ có tác dụng tạo nhịp điệu Đặc biệt, thơ Thạch Quỳ, biện pháp điệp thể số chức sau: - Để nhấn mạnh, trực tiếp bộc lộ cảm xúc - Điệp tạo nhịp điệu, liên kết hình ảnh Trong nhiều thơ, điệp làm cho hình ảnh đ-ợc liên kết với vừa tạo hoà hợp vừa tạo nhịp điệu tiết tấu 2 Biện pháp đối thơ Thạch Quỳ a Khái niệm: Đối biện pháp tu từ ngữ nghĩa, ng-ời ta đặt chuỗi cú đoạn khái niệm, hình ảnh ý nghĩa đối lập đ-ợc diễn đạt đơn vị lời nói khác nhằm nêu bật chất đối t-ợng đ-ợc miêu tả Biện pháp đối giống nh- biện pháp tu từ so sánh, biện pháp nghệ thuật Nó đà đ-ợc sử dụng nhiều thơ ca truyền thống đ-a lại hiệu nghệ thuật t-ơng đối cao Ví dụ: Ng-ời lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu đà nhuốm màu quan san Vầng trăng xẻ làm đôi Nưa in gèi chiÕc, nưa soi dỈm tr-êng ( Trun Kiều- Nguyễn Du) Trong trình sử dụng, tác giả lại tạo đối lập t-ơng phản linh hoạt đa dạng, phong phú Cũng sử dụng biện pháp đối nh- biện pháp t-ơng phản 52 nh-ng Thạch Quỳ không theo lối mòn cũ mà ông vừa kế thừa vừa sáng tạo để có biện pháp tu từ độc đáo, mẻ cá nhân Chính vậy, sử dụng biện pháp cũ nh-ng ng-ời đọc cảm thấy hứng thú câu thơ có sử dụng biện pháp đối âm hình ảnh phong phú đa dạng, đẹp lung linh Câu thơ mà đa dạng nhờ khả sử dụng ngôn từ tài tình tác giả Qua khảo sát thơ Thạch Quỳ, nhận thấy biện pháp tu từ đối lập t-ơng phản xuất nhiều, ta chia thành kiểu nh- sau: - Tiểu đối, tức đối hai vế dòng thơ - Đối cặp dòng b Các kiểu đối - Đối hai vế dòng thơ Kiểu đối lại chia thành kiểu nhỏ nh- :đối cân hai vế đối cân xứng Kiểu xuất câu thơ có số âm tiết giảm; đối không cân câu thơ có số l-ợng âm tiết lẻ ngắt nhịp theo kiểu không cân đối liên tiếp dòng thơ.Sau chũng khảo sát kiểu loại + Đối cân Nếu câu thơ có số l-ợng âm tiết giảm vế đối có số âm tiết nh- đ-ợc chia thành vế cân xứng gọi đối cân Chẳng hạn: Đất khoét từ nơi này, phải trả lại nơi (Gom nhặt bÃi bom B52) Đây bÃi cỏ tranh - Đấy bÃi l-ới rừng Tảng đá ngồi câu, mỏm đồi thuyền ghé (Thơ viết hồ Kẻ Gỗ) Không thắt đáy, chẳng l-ng ong Cái vai em lệch, nét cong dáng ngồi (Làng Nồi) Cây thông đứng, bóng thông nằm (Lục bát sông) + Đối không cân 53 Đối không cân kiểu đối mà hai vế đối câu không cân xứng Chẳng hạn: Không bóng hàng cau không bóng trúc S-ơng rơi đất khói trời (Thôn Vĩ) Em anh đá đâu (Đá đỉnh núi Quỳ) Mai ngày sáng bệnh trời hết Những lên sởi bay Anh điên dại bệnh không X-a cuồng điên đà cuồng si (Thơ mùa hạ) Bây em khóc không khóc (Tạm biệt Mát-cơ-va) Cứ lặng lẽ ngực ng-ời đập khẽ Hết đêm sâu không hết trái tim (Trái tim) + Kiểu đối liên tiếp dòng thơ Ví dụ: Biển hồi hộp biển yêu mơ Đất trầm lắng im lìm suy nghĩ đất (Nơi giáp ranh biển bờ) Từ sông trắng d-ới đồng xanh Từ xóm đỏ, luỹ tre xanh - Đối cặp dòng Đây kiểu cấu trúc mà ta th-ờng gặp thơ thất ngôn Đ-ờng luật Đối hai dòng phần thực phần luận nguyên tắc d-ờng nh- bắt buộc thể thơ Ví dụ: Lom khom d-ới núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà 54 Nhớ n-ớc đau lòng quốc quốc Th-ơng nhà mỏi miệng gia gia (Bà Huyện Quan) Qua khảo sát thơ Thạch Quỳ, bắt gặp kiểu đối xuất không nhiều nh-ng góp phần mang lại giá trị độc đáo cho thơ ông Ví dụ: Mây trắng ngang đầu không trở lại Lá vàng ngập đất chẵng chờ (Mây trắng mùa thu) - Hiệu biện pháp đối thơ Thạch Quỳ Phong cách học đà công nhận vai trò sử dụng biện pháp đối lập t-ơng phản ngôn ngữ nghệ thuật, đặc biệt thơ ca Đối lập t-ơng phản nêu bật chất đối t-ợng đ-ợc miêu tả làm cho ng-ời tiếp nhận dễ nhớ t-ơng phản hình ảnh thơ đem lại, khắc sâu vào trí nhớ ng-ời đọc ấn t-ợng vật đ-ợc miêu tả có dấu hiệu chất đối lập với đối t-ợng khác Vai trò đối đà đ-ợc chứng thực qua thơ ca truyền thống cách nói dân gian Thạch Quỳ đà vận dụng biện pháp đối lập liên t-ởng để tạo nên nét bất ngờ độc đáo cho hình ảnh thơ Qua biện pháp đối, chất đối t-ợng đ-ợc miêu tả bật lên khác thuộc tính chúng Đối t-ợng thẩm mĩ qua biện pháp đối lập không đ-ợc nhìn đ-ợc cảm mà đ-ợc lật trở xem xét khiá cạnh, đặt vào mối quan hệ Đối lập t-ơng phản đ-ợc sử dụng tạo nên cân đối hài hoà thơ ca đặc biệt tr-ờng hợp đối cân Thơ Thạch Quỳ, bên cạnh việc sử dụng kiểu đối cân để tạo cân đối ông sử dụng kiểu đối có cấu trúc không cân Đối không cân nghià làm cân đối câu thơ nh-ng bù lại, lại có cân đối hình ảnh đ-ợc miêu tả Với kiểu đối cặp dòng, tác giả đà đặt đối t-ợng đ-ợc miêu tả nhiều mối quan hệ khác để ng-ời đọc thấy đ-ợc chất đối t-ợng Câu hỏi tu từ thơ thơ Thạch Quỳ 3.1 Khái niệm câu hỏi tu từ 55 Trong hình thức tu từ tiếng Việt, câu hỏi tu từ biện pháp tu từ cú pháp đ-ợc nhà thơ, nhà văn sử dụng nhiều, đặc biệt thơ Theo Đinh Trọng Lạc: Câu hỏi tu từ câu hình thức câu hỏi mà thực chất câu khẳng định câu phủ định có cảm xúc, có dạng không đòi hỏi câu trả lời mà nhằm tăng c-ờng tính diễn cảm phát ngôn[20, tr.194] Trong thơ, câu hỏi tu từ th-ờng có dạng ý nghĩa nh- sau: 1/ câu hỏi từ có ý nghĩa khẳng định làm cho hình t-ợng thơ trở nên đẹp đẽ Chẳng hạn: Em cô gái hay nàng tiên// Em có tuổi hay tuổi?// Mái tóc em mây suối// Đôi mắt em nhìn hay lửa chớp đêm đông// Thịt da em hay sắt hay đồng?( Tố Hữu),2/ câu hỏi tu từ nhằm bộc lộ cảm xúc, tình cảm ng-ời nói Chẳng hạn: Trên tr-ớng gấm thấu hay nhẽ(Đặng Trần Côn), 3/ câu hỏi tu từ có ý nghĩa mời mọc thiết tha Chẳng hạn: Em không nghe mùa thu?// Lá thu rơi xào xạc// Con nai vàng ngơ ngác// Đạp vang khô(L-u Trọng L-), 4/ C©u hái tu tõ cã ý nghÜa phđ định ý t-ởng, để diễn tả cảm xúc Chẳng hạn:Than ôi thời oanh liệt đâu(Thế Lữ) 3.2 Câu hỏi tu từ thơ Thạch Quỳ Thơ Thạch Quỳ không triết lí, luận cách dõng dạc, khô khan mà với mạch thơ thâm trầm, tha thiết với khát vọng mÃnh liệt, trải nghiệm sâu sắc cuộu đời, mát, thiệt thòi bù đắp đà tạo đ-ợc hình t-ợng thơ làm cho ng-ời đọc phải suy nghĩ, phải day dứt, trăn trở Một cách tác giả ám ảnh ng-ời đọc câu hỏi tu từ l-ng lơ, khắc khoải thơ Câu hỏi tu từ thơ Thạch Quỳ phong phú Sự phong phú thể tr-ớc hết vị trí thơ Có đứng đầu thơ, khổ thơ, có lại đứng cuối thơ Đáng ý tr-ờng hợp câu hỏi tu từ đứng cuối thơ, gợi lên cho ta suy t-ởng , cảm xúc không dứt Câu hỏi tu từ thơ Thạch Quỳ đ-ợc đánh dấu hỏi, nh-ng có lại dấu hỏi cuối câu Nhiều tr-ờng hợp, tác gia lại dùng đại từ nghi vấn để tạo câu hỏi Sự đa dạng câu hỏi tu từ thơ ông để thể sắc thái tình cảm với màu vẻ khác 56 Qua khảo sát thơ Thạch Quỳ, thống kê đ-ợc 82 tr-ờng hợp sử dụng câc hỏi tu từ, có bảy tr-ờng hợp câu hỏi tu từ đ-ợc đặt cuối thơ Với số l-ợng cho ta thấy Thạch Qùy đà sử dụng nhiều câu hỏi tu từ thơ Có khi, thơ ngắn nh-ng số l-ợng câu hỏi tu từ laị xuất liên tiếp, dày đặc Chẳng hạn: Nhiều muốn có Ai ai? -Ai đâu Nhiều muốn chạy khỏi Ai tim? Ai đầu? Nhiều ta sợ thành Ta thành đà từ lâu (Nhiều khi) Có nhiều tr-ờng hợp, thơ lại có câu hỏi tu từ đ-ợc lặp lại nhiều lần Chẳng hạn: Điều xảy mùa thu 1942-1943? Câu hỏi đ-ợc lặp lại đầu khổ thơ Mùa thu 1942 -1943 nhà tù Quảng Tây Trong Gạch vụn Thành Vinh, câu hỏi tu từ Có thành phố nh- thành phố không?đ-ợc lặp lại hai lần Lần thứ không đ-ợc đánh dấu hỏi cuối câu, nh-ng lần thứ hai tác giả lại dùng dấu hỏi cuối câu Câu hỏi tu từ thơ Thạch Quỳ nhằm h-ớng đến nhiều ý nghĩa khác nh- bộc lộ cảm xúc, khẳng định, phủ định, nhấn mạnh ý thơ Chẳng hạn: thể nỗi niềm Nhớ chi mà lặng lẽ bến bờ( Hoa dứa), bộc lộ chút bâng khuâng Tôi chờ nữa? - Mùa thu rộng(Mây trắng mùa thu), thảng tr-ớc cảnh thiên nhiên Trăng v-ờn chiếu sáng//Vằn vện hình đây?(Đêm v-ờn rừng) Có khi, câu hỏi tu từ đ-ợc sử dụng để thể lời mời mọc thiết tha: Nghe em, đất n-íc m×nh//TiÕng chim hãt lêi mĐ kĨ(TiÕng chim), hay Nghe anh? Cái im lặng lò thúc mầm ủ(Hóng mát đồng nuôi cá) Có khi, câu hỏi tu từ dùng để thể băn khoăn, trăn trở nhà thơ vấn đề đời sống, vấn đề nhân sinh Chẳng hạn: Chỉ thấy đất trơ đồi trọc ,đâu bóng dừa bóng cọ? 57 Chỉ thấy đá, đâu n-ơng chè n-ơng sắn (Thơ viết hồ Kẻ Gỗ) Ngoài câu hỏi tu từ cã dïng dÊu c©u( dÊu hái) ë cuèi c©u, thơ Thạch Quỳ thấy loại câu hỏi tu từ dùng đại từ nghi vấn đâu thôn Vĩ ng-ời năm cũ Vi dụ: (Thôn Vĩ) Ai kì cọc gõ thuyền trrên bến vắng (Thanh sắc trời ta) Đâu vịt trời th-ờng lội dòng sông (V-ợt cửa tử) Phần lớn câu hỏi tu từ thơ Thạch Quỳ dùng dấu chấm hỏi cuối c©u Sù xt hiƯn cđa c©u hái tu tõ thơ Thạch Quỳ nhằm bộc lộ cảm xúc băn khoăn, trăn trở nhà thơ tr-ớc thực khứ, tr-ớc việc xảy th-ờng ngày sống mà nhà thơ cảm nhận đ-ợc ẩn dụ thơ Thạch Quỳ 4.1 Khái niệm ẩn dụ Biện pháp tu từ ẩn dụ đ-ợc định nghĩa nh- sau: ẩn dụ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình t-ợng, dựa t-ơng đồng, hay giống nhau(cã tÝnh chÊt hiƯn thùc hay t-ëng t-ëng ra) gi÷a khách thể(hoặc t-ợng, hoạt động, tính chất) A đ-ợc định danh với khách thể(hoặc t-ợng hoạt động tính chất) B có tên gọi đ-ơc chuyển sang dùng cho A Giá đành nguyệt mây Hoa hoa khéo đoạ đầy máy hoa (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Trong câu thơ Truyện Kiều, hoa (B) mang ý nghĩa ẩn dụ, ng-ời phụ nữ có nhan sắc(A) Căn vào từ loại chức ẩn dụ, chia ẩn dụ thành loại sau: 1/ ẩn dụ định danh, ẩn dụ có tính chất tuý kĩ thuật, dùng để cung cấp tên gọi míi b»ng c¸ch dïng vèn tõ vùng cị VÝ dơ: đầu làng, chân trời ,cổ chailà loại ẩn dụ xuất kết việc thay tên gọi 58 tên gọi khác có hình thức đồng âm Loại ẩn dụ có hiệu tu tõ rÊt nhá 2/Èn dô nhËn thøc, kÕt việc làm chuyển khả kết hợp từ dấu hiệu làm thay đổi ý nghĩa chúng từ cụ thể đến trừu t-ợng Ví dụ: tâm hồn giá lạnh, tuổi xuân mơn mởn, sống lênh đênh, dòng sông hiền hoà, 3/ ẩn dụ hình t-ợng, nguồn sản sinh từ đồng nghĩa: hoa có đ-ợc đùng để ng-ời phụ nữ đẹp( ví dụ trên), có lại đ-ợc dùng để ng-ời tình nhân hào hoa phong nhà Chẳng hạn: Nàng khoảng vắng đêm tr-ờng// Vì hoa nên phải đánh đ-ờng tìm hoa(Truyện Kiều) ẩn dụ đ-ợc xem ph-ơng thức chuyển nghĩa, gắn liền với so sánh nghệ thuật 4.2 ẩn dụ tu từ thơ Thạch Quỳ Ân dụ là loại hình ảnh phổ biến thơ ca dân gian nh- thơ ca nói chung, kể thơ ca đại Những ẩn dụ nh- mận, đào, thuyền, bến l-u giữ giá trị lâu bền cảm xúc cách tri nhận ng-ời Việt Qua khảo sát thơ Thạch Quỳ, thấy tác giả đà sử dụng nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ tu từ Chẳng hạn, hình ảnh gạch vụn Gạch vụn thành Vinh Gạch vụn hình ảnh t-ợng tr-ng cho tàn phá mát chiến tranh gây Còn hình ảnh sắc hồng câu thơ Ch-a thấy nhà cao đà chói lọi sắc hồng// Đà thấy sắc hồng c-ời gạch vụn( Gạch vụn thành Vinh) lại t-ợng tr-ng cho mầm sống, cho hạnh phúc đ-ợc sinh sôi nảy nở đổ nát tàn phá chiến tranh Không phải có hình ảnh gạch vụn, sắc hồng mà hình ảnh cỏ xuất nhiều thơ Thạch Quỳ, đ-ợc tác giả dùng làm đầu đề thơ Hình ảnh cỏ t-ợng tr-ng cho sức sống bền bỉ thiên nhiên sâu sắc sức sống âm thầm bền bỉ ng-ời, họ v-ợt lên khắc nghiệt thiên nhiên đối mặt với sống Cỏ thơ Thạch Quỳ có hồn ng-ời Cỏ đừng già cỏ nhé// Dù tuổi thơ qua rồi// Đất giữ gìn cho cỏ// Cỏ giữ gìn cho tôi( Cỏ dại) Trong thơ Với có xuất hình ảnh đ-ờng câu thơ sau: Từ đ-ờng đất đến đ-ờng rải đá// Cha e đến lớp chậm Hình 59 ảnh đ-ờng tr-ớc hết đ-ờng thực mà phải qua để đến tr-ờng Nh-ng ta hiểu đ-ờng đất đến đ-ờng đá hình ảnh t-ợng tr-ng đ-ờng đời mà phải v-ợt qua Đó đ-ờng đầy gian nan vất vả mà phải đối mặt Tất nhiên, Thạch Quỳ đâu nói vói Các hình ảnh ẩn dụ thơ Thạch Quỳ có liên t-ởng độc đáo bất ngờ nên có sức ám ảnh lớn độc giả Tiểu kết Trong ch-ơng này, khoá luận đà tập trung tìm hiểu biện pháp tu từ đặc sắc thơ Thạch Quỳ Các biện pháp tu từ đ-ợc nhà thơ sử dụng thể rõ dấu ấn cá nhân thực phát huy hiệu so sánh tu từ, điệp đối, câu hỏi tu từ ẩn dụ tu từ Điều làm cho ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ mộc mạc, giản dị nh-ng nh-ng lại sâu sắc, tinh tế nhà thơ sử dụng nhiều cấu trúc so sánh độc đáo, bất ngờ Ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ có đa dạng nhịp điệu, giàu âm h-ởng, có sức ám ảnh ng-ời đọc có cấu trúc trùng điệp đối lập, có hàng loạt câu hỏi tu từ đ-ợc tổ chức chặt chẽ, chỗ Các ẩn dụ tu từ thơ Thạch Quỳ vừ ph-ơng thức để triển khai hình t-ợng thơ vừa biểu tr-ng đa nghĩa làm cho thơ Thạch Quỳ có đ-ợc tính hµm sóc, d- ba 60 KÕt ln VËn dơng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ thơ nói riêng để khảo sát, phân tích 99 thơ thơ Thạch Quỳ, rút sốđặc điểm ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ nh- sau: Các thể thơ mà Thạch Quỳ sử dụng phong phú Trong đó, thơ tự thơ lục bát hai thể loại chiếm số l-ợng nhiều Thơ lục bát thể loại thơ truyền thống, sử dụng thể loại này, Thạch Quỳ vừa có tuân thủ theo quy luật nghiêm ngặt vần nhịp thể thơ lục bát truyền thống, lại vừa có sáng tạo, phá cách cần thiết để biểu đạt đ-ợc tối đa l-ợng thông tin ngữ nghĩa Bên cạnh thơ lục bát, Thạch Quỳ sử dụng số l-ợng lớn thể thơ tự Đặc điểm bật thơ tự Thạch Quỳ hài hoà, cân đối; nhịp điệu đa dạng Đây thể loại có tính bao chứa nhiêù thể loại khác Thành công Thạch Quỳ thể loại ông vừa biết tuân thủ nguyên tắc bản, quy phạm thể loại, đồng thời biết v-ợt khuôn khổ, giới hạn chúng để đ-a thơ ca tiến kịp phát triển chung dân tộc thời đại, hoà trào l-u đại hoá, tự hoá hình thức biểu thơ ca Ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ có xu h-ớng bình dị hoá, giàu tính tự nhiên Để cho thơ có tính triết lý sâu sắc, thơ Thạch Quỳ có nới rộng nguyên tắc hiệp vần so với thơ truyền thống Số l-ợng vần chân vần ép lớn, chứng tỏ nhà thơ không câu nệ vào hiệp vần, -u tiên cho việc thể tình ý câu thơ Do cấu trúc câu thơ Thạch Quỳ đa dạng nên nhịp thơ đa dạng Trên sở kế thừa loại nhịp truyền thống gắn với thể loại cụ thể, Thạch Quỳ dùng chúng làm thể loại, từ mà sáng tạo loại nhịp biến thiên, đa dạng nhằm thể nhịp điệu tâm hồn nhà thơ nhịp điệu đời sống Nh- vậy, cấu trúc vần thơ cấu trúc nhịp điệu thơ Thạch Quỳ mang dấu ấn sáng tạo cá nhân rõ nét 61 Ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ sử dụng có hiệu nhiều biện pháp tu từ nh- so sánh tu từ, điệp đối, câu hỏi tu từ ẩn dụ tu từ Có thể nói, biện pháp tu từ có dấu ấn cá nhân nhà thơ, xác nhận thơ Thạch Quỳ có sáng tạo, cách tân hình thức biểu hiện, lí giải sức sống thơ ông lòng bạn đọc Tóm lại, ng-ời thơ Thạch Quỳ xa trung tâm, sống làm thơ tỉnh lẻ, nhìn vẻ nhôm nhoam nh-ng thơ ông lại đằm thắm tình đời, tình ng-ời, giàu chất suy t-, nặng tính triết lí đ-ợc thể ngôn ngữ có cá tính, có phong cách- phong cách Thạch Quỳ Theo ông: Ng-ời thơ làm việc lắp ráp xác chữ, xác hình mà phải có phép thần để làm cho hồn chữ, hồn hình hoà đồng với xác mà dựng lên sống( Thạch Quỳ, Thơ ph-ơng tiện đồng hoá ng-ời với sống, Sông H-ơng, số 4/ 2004) 62 Tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, H 2001 Mai Ngọc Chừ, Vần thơ Việt Nam d-ới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hoá thông tin, H 2005 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 1996 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 1998 F.de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại c-ơng, Tổ ngôn ngữ Tr-ờng ĐHTH Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xà hội, H 1973 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 2004 D-ơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hôi nhà văn, H 2002 Thái DoÃn Hiểu, Thạch Quỳ- Ng-ời nuôi ảo mộng chiêm bao, Tạp chí Sông Lam, 2003, số 10 Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xà hội, H.1983 10 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học s- phạm, H 2003 11 R Jacobson, Ngôn ngữ học thi pháp học, Chủ nghĩa cấu trúc văn học Trịnh Bá Đĩnh, Nxb Văn học, H 2002 12 Nguyễn Quang Hồng, Đọc vần thơ d-ới ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, 1989, số 13 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáodục, H 2003 14 Đinh Trọng Lạc, 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 1997 15 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 1998 16 Mà Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hoá thông tin, H 2004 63 17 Lạc Nam, Tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, H 1989 18 Tuyết Nga, Trò chuyện với Thạch Quỳ, http// www.vietnamnet.vn, ngày 20/ 04/ 2007 19 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, H 2001 20 Phan Ngọc, Thơ gì? Giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 21 Thạch Quỳ, Sao đất,( in chung), Nxb Nghệ An, 1967 22 Thạch Quỳ, Tảng đá nhành cây, Nxb Nghệ An, 1973 23 Thạch Quỳ, Điệu hát, nguồn sáng đất( in chung), Nxb Nghệ An, 1978 24 Thạch Quỳ, Con chim tà vặt, Nxb Nghệ An, 1985 25 Thơ Thạch Quỳ, Nxb Hội nhà văn, H 2006 26 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, H 1997 27 Võ Văn Trực, Phác thảo Thạch Quỳ, G-ơng mặt nhà thơ, Nxb Thanh Hoá, 2004 28 Nguyễn Nh- ý( chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 2001 64 ... sát đặc điểm hình thức ngữ nghĩa thơ Thạch Quỳ, tức đặc điểm ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ 18 Ch-ơng Vần - nhịp thơ thạch quỳ Vần thơ Thạch Quỳ 1.1 Vần chức vần thơ 1.1.1 Khái niệm vần thơ Nói đến thơ. .. chân dung thơ Thạch Quỳ Vậy là, thơ Thạch Quỳ ẩn số Điều thúc chọn ngôn ngữ thơ Thạch Quỳ làm đối t-ợng nghiên cứu Dĩ nhiên, cố gắng đặt viên gạch việc giả mà thơ Thạch Quỳ từ góc độ ngôn ngữ học... ảnh 2.2 Ngôn ngữ thơ 2.2.1 Khái quát ngôn ngữ thơ Thơ thể loại thuộc sáng tác nghệ thuật, ngôn ngữ thơ tr-ớc hết phải ngôn ngữ nghệ thuật đ-ợc dùng văn học Xét phạm vi thể loại, ngôn ngữ thơ đ-ợc

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan