1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thơ giang nam

98 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 729,76 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Vinh Dương Thị Hương Đặc điểm ngôn ngữ thơ giang nam Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số : 60 22 01 tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành cố gắng của thân, cịn nhờ cơng lao giảng dạy thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, chuyên nghành Ngôn ngữ học - khoa Sau Đại học, Trường Đại học Vinh Trong q trình thực đề tài, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình T.S Hồng Trọng Canh người hướng dẫn, lời động viên chân tình gia đình bạn bè Nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn tới tất cả! Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn VI Cấu trúc luận văn Chương Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ .6 1.1.1 Khái niệm thơ .6 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ .10 1.1.4 Ngơn ngữ với việc xây dựng hình tượng thơ 17 1.1.5 Mối quan hệ nội dung hình thức thơ 20 1.2 Giang Nam đời thơ văn 20 1.2.1 Vài nét tiểu sử Giang Nam .20 1.2.2 Thơ sáng tác Giang Nam 21 Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam xét phương 24 2.1 Đặc điểm hình thức thể loại 24 2.1.1 Thể thơ chữ .25 2.1.2 Thể thơ lục bát .27 2.1.3 Thể thơ chữ, chữ 30 2.1.4 Thể thơ tự 33 2.2 Đặc điểm vần nhịp thơ Giang Nam 38 2.2.1 Vần thơ ca 38 2.2.2 Nhịp thơ Giang Nam 45 Tiểu kết 52 Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam xét phương diện 53 3.1 Đặc điểm lớp từ ngữ với việc xây dựng hình tượng 53 3.1.1 Lớp từ địa danh, quê hương đất nước với hình tượng 53 3.1.2 Lớp từ kháng chiến hình tượng người kháng 67 3.2 Một số biện pháp tu từ thơ Giang Nam 77 3.2.1 Phép điệp ngữ 77 3.2.2 Phép ẩn dụ 81 Tiểu kết 85 Kết luận………………………………… 86 Tài liệu tham khảo……………… 88 Mở đầu I Lý chọn đề tài Nghiên cứu ngôn ngữ mặt hành chức hướng nghiên cứu ý thường xun Việt ngữ học Ngơn ngữ thơ nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung dạng ngơn ngữ sử dụng mang tính sáng tạo nghệ thuật nên đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Nghiên cứu thơ Giang Nam đề tài nằm hướng cần thiết Cuộc kháng chiến chống Mỹ kháng chiến vĩ đại lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta Như lẽ tất yếu truyền thống văn học dân tộc, thơ ca trở thành vũ khí tinh thần tham gia vào chiến đấu gắn bó với vận mệnh đất nước Trong thời kỳ nhà thơ, nhà văn thuộc tầng lớp khác tham gia phản ánh sống người chiến tranh, giọng thơ đằm thắm chan chứa tình yêu quê hương, đất nước, khao khát dâng hiến tuổi trẻ cho đấu tranh thống nước nhà Đặc biệt nhà thơ quê miền Nam - số có nhà thơ Giang Nam Giang Nam khơng phải nhà thơ lớn, sáng tác ông không tái chưa có điều kiện xuất thành tuyển tập Việc tìm hiểu nghiên cứu thơ Giang Nam từ trước tới cịn gặp nhiều khó khăn Vì việc tiến hành đề tài dịp để có điều kiện tìm hiểu thơ ơng đầy đủ Cho đến có nhiều viết tác phẩm tác giả Giang Nam, đăng tuần báo Văn nghệ, Tạp chí văn học số viết số giáo trình, sách tham khảo văn học giai đoạn 1945 - 1975, hầu hết viết vào vài khía cạnh chung mặt nội dung cịn mặt hình thức, đặc biệt ngơn ngữ thơ Giang Nam chưa quan tâm Với lý luận văn chọn "Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam" để làm đề tài nghiên cứu II Lịch sử vấn đề Giang Nam nghệ sĩ đa tài, nghiệp sáng tác văn chương ông bắt đầu lên từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Ông sáng tác nhiều thể loại (thơ, kịch, truyện, ký), thể loại ông có đóng góp thành công định Nhìn chung giới phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam nghiên cứu tác phẩm ông từ góc độ khác đánh giá cao tác phẩm ông Điểm qua số phê bình, nghiên cứu, giới thiệu thơ Giang Nam thấy viết lên vấn đề sau: a Về nội dung - Trong tuyển tập Văn học giải phóng miền Nam NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 1976, tác giả Phạm Văn Sĩ có nhận xét đánh giá nội dung nghệ thuật thơ Giang Nam sau “ thi sĩ biết nắm lấy mẫu hình nên thơ ong hút nhị hoa ong cho mật ngọt, nhà thơ biến tâm trạng thành tâm trạng trữ tình Một số hình ảnh thơ Giang Nam có kết hợp sống bên ngồi tâm trạng nhà thơ, có kết hợp cảm xúc nhà thơ với hình ảnh mơ típ từ ngữ thích hợp, nhờ hình thơ có lắng đọng có sức âm vang hình ảnh đơi trai gái Q hương, lớn lên kỳ diệu Cô gái An Thường hình ảnh vừa phản ánh thực đất lửa miền Nam, vừa phản ánh tư tưởng, tình cảm, tâm trạng nhà thơ gắn liền với thực đó, nói lên vươn lên, lớn mạnh người miền Nam chiến đấu mặt hành động lẫn tâm hồn” - Tác giả Vũ văn Sĩ giới thiệu Giang Nam khái quát chủ đề bật thơ ơng “Rất thơ mà tác giả khơng nói q hương Q hương đất mẹ, q hương dịng Krơng- nơ nước phù sa đỏ, quê hương "rẫy lúa nương khoai", quê hương "tiếng xa quay dìu dịu ngân dài", quê hương "tiếng dân ca mạch nước ngầm mát" Cái tơi trữ tình "Q hương" Giang Nam thường trực suy nghĩ, lo toan niềm vui, nỗi buồn" - Đặc biệt viết thay lời tựa tập Quê hương, NXB Văn nghệ Giải phóng 1962, nhà phê bình Hồi Thanh dành cho Giang Nam lời bình ưu ái: “Có mảnh đất ta chưa đến mà lại thấy quen, lần nhắc đến sống lại thời kỷ niệm Trái lại có mảnh đất quen, cha ơng ta gửi vào biết vui buồn, mồ hôi nước mắt, xương máu mà ta lại thâý hững hờ xa lạ Món nợ lâu đời quê hương liệu mà tốn Và Giang Nam người có khả tốn nợ ấy” - Trong viết Thơ ca chống Mỹ cứu nước tác giả Phạm Văn Sĩ viết: “Thơ Giang Nam cho phép theo dõi bước đường công tác kháng chiến nhà thơ từ cực Nam Trung Bộ vào nam Bộ, cho thấy phát triển kháng chiến, lớn lên người miền Nam” - Tác giả Vũ văn Sĩ Khánh Hoà 45 năm Văn học, NXB Hội văn học nghệ thuật Khánh Hoà viết: "Cảm hứng anh hùng, cảm hứng lãng mạn thơ Giang Nam cần ăng ten nhạy cảm với tín hiệu lòng đấu tranh dân tộc” b Về phong cách ngôn ngữ - Trong Tuyển tập văn học giải phóng miền Nam, NXBĐH&THCN 1976, tác giả Vũ Văn Sĩ nhận xét: “Giang Nam có phong cách trữ tình dễ nhận nhất, nhiều thơ khác Có phản ánh q trình Quê hương, cô gái An Thường, Tiếng xa quay Có khai thác tâm trạng, cảm xúc như: Chiếc áo cuối cùng, Những vết bầm má viết khác mang tính chất trữ tình sống, hy vọng, mang êm đềm quyến rủ quê hương, thiên nhiên, đất nước Nói người miền Nam, tâm tư, tình cảm họ, Giang Nam nói chuyện mình, câu chuyện anh trở thành câu chuyện tâm tình, trữ tình” Từ viết nhận thấy thơ Giang Nam chủ yếu nghiên cứu mặt nội dung góc độ nghiên cứu Văn học Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu hay chuyên luận sâu khảo sát đặc điểm thơ Giang Nam góc độ nghiên cứu Ngơn ngữ cách tồn diện nội dung hình thức Vì chúng tơi sâu nghiên cứu vấn đề Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam cách tổng qt góc độ Ngơn ngữ học III Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát đặc điểm ngôn ngữ qua tập thơ Giang Nam, cụ thể sau: - Tháng tám ngày mai, NXB Văn học, 1962 - Quê hương, NXB Văn học, 1965 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài vào giải nhiện vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam phương diện hình thức: thể thơ, đặc điểm vần nhịp thơ Giang Nam - Nghiên cứu đặc điểm thơ Giang Nam xét bình diện ngữ nghĩa: luận văn vào xét lớp từ ngữ với việc xây dựng hình tượng thơ số biện pháp tu từ thơ Giang Nam IV Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thống kê - phân loại: dùng để khảo sát tư liệu theo vấn đề cụ thể Phương pháp phân tích - tổng hợp: phân tích liệu thu thập để làm sáng tỏ luận điểm, khái quát thành đặc điểm Phương pháp so sánh - đối chiếu: so sánh với nhà thơ thời để thấy rõ đặc điểm phong cách ngôn ngữ riêng nhà thơ V Đóng góp luận văn Có thể nói luận văn vào tìm hiểu, nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam cách tồn diện nội dung hình thức IV Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung Chương II: Đặc điển ngôn ngữ thơ Giang Nam xét phương diện hình thức Chương III: Đặc điểm ngơn ngữ thơ Giang Nam xét phương diện ngữ nghĩa 10 Chương Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ gì? câu hỏi thật khó trả lời, có biết ý kiến, định nghĩa khác thơ xem chưa thuyết phục chưa đến tiếng nói chung Như biết thơ tồn song hành phát triển với nhân loại qua bao đời Vì cá nhân thời kỳ, giai đoạn lịch sử lại có ý kiến, định nghĩa khác thơ Trước hết điểm qua quan niệm thơ tác giả thời trung đại Phan Chu Tiên Việt am thi tập san viết: “Trong lịng tất có điều gì, tất hình thành lời, thơ để nói chí vậy” Nguyễn Bỉnh Khiêm viết tựa tập thơ Bạch vân am nói rõ nội dung chí “có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để cơng danh, có kẻ chí để ẩn dật” Nguyễn Trãi lại nói đến chí thời kỳ tham gia kháng chiến chống quân Minh nghiệp cứu nước Lý luận thơ xưa nhấn mạnh thi dĩ ngơn chí đặc điểm văn học thời kỳ trung đại Nó nguyên tắc mĩ học thời kỳ trung đại mang chức giáo hố (giáo dục), có giai đoạn lịch sử đó, với nhà thơ thơ lại thiên phản ánh nhận thức: thơ phản ánh chí hướng, tình cảm người, sống Đầu kỷ XX, đời sống xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc Từ xuất tầng lớp người với sống mới, suy nghĩ tình cảm 84 thực nóng bỏng, đồng thời cảm xúc trữ tình thơ Giang Nam Tuy nhiên thành công mặt nghệ thuật nhà thơ không tách rời với nhìn tiến bộ, với tư tưởng cách mạng ngày chín sâu nhà thơ Tư tưởng cách mạng thấm vào tâm hồn nhà thơ biến thành tình cảm - lý tưởng, thành khả sáng tạo nên hình tượng thơ Nhờ mà số hình tượng thơ Giang Nam vừa đẹp, vừa khoẻ Cũng nhờ mà chuyện tình yêu thơ Giang Nam trở nên thú vị hợp cảnh 3.2 Một số biện pháp tu từ thơ Giang Nam Tu từ biện pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng thơ, nhằm biểu đạt nội dung cảm xúc, tư tưởng nghệ thuật mà tác giả muốn hướng tới Qua khảo sát thơ Giang Nam thấy lên hai biện pháp chủ yếu biện pháp tu từ điệp ngữ biện pháp tu từ ẩn dụ Đây hai biện pháp đem lại hiệu cao cho thơ ơng, góp phần diễn tả tư tưởng, cảm xúc nhà thơ trước thực bề bộn, phức tạp sống khói lửa chiến tranh 3.2.1 Phép điệp ngữ 3.2.1.1 Khái niện điệp ngữ (còn gọi lặp) Theo Từ điển tiếng Việt, lặp có nghĩa trùng, giống có trước, tức lặp lặp lại cách nói người ta, lặp ý, lặp từ Tuy tu từ học nói viết muốn nhấn mạnh ý người ta nhắc đi, nhắc laị đơn vị ngôn ngữ từ, ngữ, có câu Cách nhắc nhắc lại nhiều lần gọi biện pháp tu từ điệp ngữ hay gọi phép lặp Theo định nghĩa Đinh Trọng Lạc "Phép lặp lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh, gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe" [23, tr.93] Điệp ngữ chia thành ba dạng: điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp 85 a Hiện tượng điệp từ Trong thơ Giang Nam tượng điệp từ diễn phố biến, có mặt tất thơ, điệp từ có tác dụng nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa, tình cảm đó, làm bật từ quan trọng, khiến cho lời nói trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục cao Xét vị trí tượng điệp từ có đầu dịng thơ Những cặp mắt sâu Những tóc rối Những đêm trường khơng ngủ Những áo sờn vai Những bàn chân đen sạm đạp sỏi dày gai Những nét thanh: múi dọc dừa, mắt sáng Những chờ đợi nhớ thương, dịng sơng hị hẹn (Những người vợ miền Nam) Điệp từ "những" đầu dòng thơ tạo nên ấn tượng vừa cụ thể, vừa xác thực đối tượng vừa nêu ra, có giá trị khái quát tạo nên cảm nhận bao la, rộng khắp, vơ hạn Qua thể thái độ cống hiến, bền bỉ, dẻo dai thầm lặng suốt đời người đất lửa miền Nam Trong thơ Những người vợ miền Nam lời tâm nguyện, lời tự nhủ đầy trách nhiệm người trước đời, đặc biệt tác giả nói hy sinh, cống hiến phụ nữ miền Nam kháng chiến Sử dụng điệp từ đầu dòng thơ tạo cho thơ âm hưởng da diết, hồi tưởng khơng dứt Vẫn đường mịn cũ Vẫn dốc đá cheo leo Vẫn ngày thiếu muối Nhưng đời khác xưa nhiều 86 (Gặp anh du kích miền Tây) Từ "vẫn" lặp lại đầu dòng thơ khắc ghi thời gian đằng đẳng kí ức của nhà thơ đến miền Tây ngày đầu giặc đàn áp, thấy người dân miền Tây phải chịu cảnh thiếu thốn, vợ, con, đói chết Nhưng cách mạng có ánh sáng Đảng soi đường đời sống nhân dân cịn thiếu thốn tinh thần khác xưa nhiều Hiện tượng điệp từ có dịng cuối dịng thơ gây ấn tượng mạnh có tính nhạc cao Mờ sáng lên đường Má tiễn ngõ Con không dám cảm ơn Thôi má về, nghe má (Những vết bầm má) Dù khơng có cơng sinh thành tình cảm người mẹ dành cho người tham gia kháng chiến chân thành, gần gủi Điệp từ "má" thể lòng biết ơn, xúc động nhà thơ trước tình cảm bao la người mẹ dành cho Việc sử dụng thành công biện pháp điệp từ giúp cho nhà thơ thể nội dung, tư tưởng, cảm xúc mà tác giả muốn thể hiện, đồng thời thời thông qua biện pháp làm cho sáng tác nhà thơ Giang Nam giàu giá trị nghệ thuật b Hiện tượng điệp cụm từ Hiện tượng điệp cụm từ xuất thơ Giang Nam nhiều, với tần số cao Trong nhiều thơ điệp cụm từ bộc lộ cảm xúc chủ quan tác giả Trong Giải phóng điệp cụm từ "giải phóng rồi" thể niềm vui sướng, hân hoan tác giả trước chiến thắng quê hương Giải phóng rồi! anh, chị 87 Giải phóng rồi! ta múa, ta ca Vì ln u q q hương tâm tưởng nhà thơ lúc gắn bó với hình ảnh thân thương gần gũi Trong Tiếng xa quay thấy rõ tâm trạng người lính nguỵ nghe tiếng xa quay tiếng cười trẻ khơng kìm nén nỗi lịng thương nhớ vợ, Khi phải đối mặt với kẻ thù tình yêu giường chuyển sang cung bậc lớn lịng khao khát gắn bó với quê hương Để thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình nhà thơ sử dụng biện pháp điệp cụm từ "anh muốn" để nhấn mạnh nỗi mong muốn khát khao cháy bỏng Anh gục đầu lên báng súng ướt sương đêm Anh muốn bẻ tan trói buộc xiềng xích Anh muốn chân anh phải biến thành sắt, đá Bờ ruộng hốc phải thành hang, thành vực! Cho khuất hình ảnh u thương Anh muốn kéo ghì bóng tối quê hương Anh muốn mặt trời không mọc Cho mãi tiếng cười bên bếp lửa! c Hiện tượng điệp cú pháp (điệp cấu trúc) Điệp cú pháp hay gọi lặp cú pháp "lặp cú pháp dạng thức phương thức lặp thể việc lặp lại kết ngôn lặp lại số hư từ mà chủ ngôn sử dụng" (Trần Ngọc Thêm, Liên kết văn bản) Điệp cú pháp xuất thơ Giang Nam tương đối nhiều thể nhiều dạng thức khác Điệp câu thơ đầu khổ, kiểu điệp xuất tương đối nhiều thơ Giang Nam Thôi từ biệt nhé, Bến tre Thôi từ biệt nhé, Bến tre 88 Đây kiểu điệp mà từ ngữ điệp lại đứng vị trí xa nhằm gây ấn tượng bật đưa lại nhạc tính cao cho thơ Có kiện tượng điệp cú pháp lại xuất khổ thơ Những người vợ miền Nam Những người vợ miền Nam Kiểu điệp nhằm làm tăng nhạc điệu cho thơ, đồng thời nhấn mạnh cảm xúc tác giả, làm cho hình ảnh thơ dần lên đầy đủ, rõ nét trọn vẹn d Giá trị biểu đạt phép điệp ngữ Việc sử dụng điệp ngữ thơ tạo cân đối hài hoà cho đoạn thơ, cho thơ Đọc thơ có sử dụng điệp ngữ ta thấy mạch cảm xúc nhân vật trữ tình thơ gắn bó chặt chẽ hơn, sâu sắc Mặt khác tượng điệp ngữ làm cho chủ đề thơ phát triển liền mạch Đặc biệt với thơ trữ tình tự sự, điệp ngữ làm cho lời thơ mạch lạc, rõ ràng, câu chuyện thơ không tái câu chữ mà giọng điệu Qua hình thức điệp ngữ mà đối tượng nhấn mạnh, tô đậm thêm, cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ rõ nét 3.2.2 Phép ẩn dụ 3.2.2.1 Khái niệm ẩn dụ ẩn dụ thực chất so sánh ngầm, vế so sánh giảm lược lại vế so sánh Phép ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét nghĩa tương đồng Nhìn từ góc độ tu từ tiếng Việt "ẩn dụ thứ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng, dựa tương đồng hay giống (có tính chất thực hay tưởng tượng) khách thể (hay tượng, hoạt động tính chất) B có tên gọi chuyển sang dùng cho A" [23, tr.52] 89 Qua khảo sát 66 thơ Giang Nam, chúng tơi thấy hình ảnh ẩn dụ thơ ơng chưa phải nhiều góp phần làm nên nét riêng cho thơ Giang Nam Có loại ẩn dụ: ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác), ẩn dụ tượng trưng, ẩn dụ nhân hố, ẩn dụ hình tượng 3.2.2.2 ẩn dụ thơ Giang Nam a ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) ẩn dụ bổ sung là thay cảm giác cảm giác khác nhận thức biểu đạt Trong văn xuôi ẩn dụ bổ sung trở thành phương tiện tu từ có tính chất tạo hình ảnh nghệ thuật, gợi lên cảm giác lạ lùng, thú vị Hiện thực lên đầy đủ hình khối, màu sắc, âm vật ngửi thấy được, sờ, nếm Trong thơ ẩn dụ bổ sung huy động cảm giác, khiến cho thơ hoá thành nhạc, thành hoa thấm vào hồn làm cho độc giả có tâm hồn nghệ sỹ Nhắc đến Giang Nam khơng lần nghe đến Quê hương, thơ tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác để nói kỷ niệm thời ấu thơ "Ai bảo chăn trâu khổ" Tôi mơ màng nghe chim hót cao Tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ đặc sắc để miêu tả cảm nhận âm tiếng chim hót, nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác hình ảnh chăn trâu tiếng chim hót để phủ nhận vất vả, gian khổ Với tâm hồn mơ mộng nhà thơ mơ màng đến tiếng chim hót trẻo tầng không làm cho tâm hồn nhà thơ hoà vào vũ trụ, hoà vào thiên nhiên để đốt cháy lên lửa tình yêu sống thật mãnh liệt, tha thiết b ẩn dụ tượng trưng ẩn dụ tượng trưng ẩn dụ dùng dùng lại nhiều lần trở thành hình ảnh có giá trị tượng trưng Trong văn thơ cổ người ta dùng hình ảnh tùng, cúc, trúc, mai biểu trưng cho vẻ đẹp người quân tử Hình ảnh ong, 90 kiến, bèo, mây biểu thị tầng lớp người nhỏ bé xã hội Hình ảnh mắt phượng, mày ngài biểu trưng cho vẻ mắt đẹp người gái Hình ảnh thắt đáy lưng ong biểu trưng cho người gái có thân hình đẹp Trong thơ, Giang sử dụng số hình ảnh tượng trưng có sắc thái biểu cảm sâu sắc hình ảnh góp phần làm cho thơ Giang Nam có sáng tạo mẻ Có bé nhà bên nhìn tơi cười khúc khích Hơm gặp tơi cười khúc khích (Q hương) Đêm qua đường bé văn cơng Cười khúc khích chạy làm pháo địch (Đất anh hùng) Tiếng cười "khúc khích" tác giả sử dụng cách đặc sắc việc diễn tả cảm xúc nhân vật trữ tình Tiếng cười thể cách lạc quan, hồn nhiên, bình dị, tiếng cười vui khơng khí lửa đạn đem đến sức sống c ẩn dụ nhân hoá ẩn dụ nhân hoá phương tiện tu từ ngữ nghĩa, thường sử dụng văn nghệ thuật "Nhân hoá biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng khơng phải người nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình" [23, tr 63] Với hình ảnh nhân hố Giang Nam nói lên vẻ đẹp người lính trẻ tràn đầy nhựa sống, phải đối mặt với chết với tình yêu quê hương, yêu sống họ không quản ngại đối mặt với kẻ thù 91 Bằng biện pháp nhân hoá nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp hồn nhiên trắng người Họ mùa xuân chín cành Hoa nở đầu môi, sông cười mắt (Hoa mùa xuân nam Bộ) d ẩn dụ hình tượng ẩn dụ hình tượng hình thức ẩn dụ quan trọng ẩn dụ ẩn dụ hình tượng tồn hình ảnh so sánh mà ẩn hình tượng so sánh ẩn dụ hình tượng làm cho cách diễn đạt trở nên biểu cảm khơi gợi người đọc, người nghe bao cảm xúc Trở lại với thơ Quê hương ta thấy với hình ảnh, kỷ niệm tuổi thơ đem đến cho nhà thơ nguồn cảm xúc mãnh liệt Bằng cảm xúc Giang Nam viết nên vần thơ gây xúc động lòng người với ẩn dụ hình tượng thật độc đáo, sâu sắc Xưa u q hương có chim, có bướm Có ngày trốn học bị địn roi Nay u q hương nắm đất Có phần xương thịt em tơi Tình u q hương tác giả gắn với kỷ niệm đẹp thời đuổi bướm, bắt chim Nhưng tình yêu khơng đơn giản kỷ niệm mà cịn căm hờn có hy sinh xương máu người gái anh yêu Bằng hình tượng ẩn dụ nhà thơ bộc bạch nỗi niềm day dứt lịng Hay để ca ngợi người phụ nữ miền Nam, tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ hình tượng để ca ngợi họ Môi em cười hoa bưởi, hoa sen Tươi mát dịng sơng mùa mít Trong Hoa mùa xuân nam Bộ, Giang Nam sử dụng hình ảnh ẩn dụ hình tượng để nói lên tâm hồn trắng người lính trẻ miền Nam chưa trận khao khát đánh giặc, 92 đồng thời thể ý chí cách mạng người miền Nam mong muốn bảo vệ tổ quốc Có giấc mơ đầy hoa hồng ánh nắng Đẹp vô ngây thơ Những đàn chim chưa vượt biển Khao khát gió khơi thấy chân trời hẹp Với biện pháp tu từ ẩn dụ sử dụng giúp nhà thơ thể cảm xúc cách kín đáo, thơng qua hình tượng cụ thể Để ca ngợi họ tác giả thổi hồn vào chúng làm thành hình tượng độc đáo, mẻ, thành hình ảnh tượng trưng cho ý nghĩa triết lý sâu sắc Đồng thời qua hình ảnh tượng trưng phản ánh thời khắc, hình ảnh tiêu biểu đem đến cho người đọc niềm tin yêu sống Tiểu kết Qua việc tìm hiểu thơ Giang Nam phương diện ngữ nghĩa thấy lên vấn đề sau: Trong thơ ông lớp từ ngữ lớp từ địa danh, lớp từ quê hương, lớp từ người kháng chiến tác giả lựa chọn, sử dụng với số lượng lơn, tần số cao Các lớp từ góp phần thể số đặc điểm bật thơ Giang Nam mang đậm tính thời sâu sắc Thơ ơng viết vấn đề sơi động, nóng bỏng kháng chiến chống Mỹ, đồng thời tái kiện quan trọng, thể hình ảnh người tham gia kháng chiến gắn liền với chuyển biến phong tào cách mạng miền Nam Cũng thông qua lớp từ nhà thơ làm bật số hình tượng thơ hình tượng quê hương, đất nước; hình tượng người chiến sỹ, hình tượng người phụ nữ Qua nhà thơ cất tiếng ca ngợi người bình dị mà phi thường chiến đấu nói lên lịng biết ơn, cảm phục tinh thần kiên cường họ, đồng thời đưa đến cho niềm tin vào sống 93 Giang Nam sử dụng số biện pháp tu thơ như: biện pháp tu từ điệp ngữ biện pháp tu từ ẩn dụ thơ Lời thơ mộc mạc, giản dị, từ ngữ gần gủi với quần chúng Cách thể cảm xúc nhà thơ chân thành, mang đậm phong cách trữ tình nhà thơ Kết luận Qua khảo sát, phân tích đặc điểm ngơn ngữ thơ Giang Nam, xét từ góc độ ngơn ngữ rút số kết luận sau: Đặc điểm hình thức 1.1 Giang Nam sáng tác thơ nhiều thể loại, nhìn chung tác giả sử dụng nhiều thể loại sau: thơ chữ; thơ 7,8 chữ; thơ lục bát; thơ tự Nhờ mà nhà thơ thể khả sáng tác đồng thời góp phần biểu đạt đầy đủ nội dung cảm xúc tâm hồn 1.2 Thơ Giang Nam gieo vần phong phú vần chính, vần thơng, vần ép, vần chân, vần lưng, vần liền, vần ôm, vần gián cách Chính nhờ cách gieo vần đa dạng linh hoạt mà thơ Giang Nam đạt hiệu cao việc thể cảm xúc nhân vật trữ tình 1.3 Nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng câu thơ đặc điển chủ yếu thơ Giang Nam Cách ngắt nhịp đa đa dạng, không sử dụng nhịp chẵn mà tác giả sử dụng nhịp lẻ câu thơ giúp cho nhà thơ biểu đạt nhiều sắc thái khác cung bậc cảm xúc Đặc điểm ngữ nghĩa 2.1 Thơ Giang Nam có lớp từ ngữ địa danh, quê hương, người kháng chiến Việc sử dụng lớp từ với tần số cao phản ánh khơng khí nóng bỏng, khốc liệt nước ta chiến tranh làm bật tâm hồn thơ mang đậm bút pháp tự luận 2.2 Thông qua lớp từ ngữ, tác giả xây dựng hệ thống hình tượng phong phú, là hình tượng q hương u dấu, chiến 94 sỹ anh dũng trung kiên, phụ nữ đảm chịu thương chịu khó đỗi kiên cường cao cả, em bé anh dũng xả thân nghĩa lớn Những hình tượng góp phần thể sức mạnh nhân dân, dân tộc ta thời kỳ chống Mỹ cứu nước 2.3 Thơ Giang Nam sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc cách linh hoạt phép ẩn dụ, phép điệp ngữ Qua phép tu từ đối tượng miêu tả tô đậm, nhấn mạnh cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ rõ nét Đặc điểm phong cách Giang Nam thi sỹ có nhiệt tình cách mạng có tài năng, thơ ơng nhìn chung hồn nhiên giản dị, chân thực sinh động Thơ Giang Nam tiếng nói lý trí cách mạng tiếng nói tâm tình ấm áp Chính đặc điểm xây dựng cho nhà thơ Giang Nam có phong cách riêng phong cách trữ tình, với bút pháp tự luận Thơ Giang Nam gợi nhiều vấn đề từ góc độ nghiên cứu, mà đặc điểm ngơn ngữ thơ số Trong khn khổ luận văn khảo sát, phân tích bước đầu Còn nhiều vấn đề đặt ra, riêng góc độ ngơn ngữ học thơi cịn nhiều vấn đề mà cần quan tâm 95 Tài liệu tham khảo Arixtốt (1999), Nghệ thuật thơ ca, văn tâm điêu long, NXB Văn học, H Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, NXB Văn học Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh Nguyễn Phan Cảnh (2001), ngơn ngữ thơ, NXB văn hố thơng tin Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB ĐH&GD chuyên nghiệp, H Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Đinh xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, NXB Quân đội nhân dân, H Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXBKHXH, H Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXBGD 10 Hà Minh Đức(1997), Một thời đại thi ca, NXBKHXH, H 11 Hà Minh Đức (1994), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, NXBGD 12 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, NXBKHXH, H 13 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loạị, NXBĐH & THCN, H 14 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXBGD, H 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, H 16 Nguyễn Thái Hoà (1996), Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỷ qua, Tạp chí Văn học số 17 Nguyễn Thái Hoà (1999), Tiếng việt thể thơ lục bát, Tạp chí văn họcsố 18 Lê Anh Hiền (1973), Vần thơ móng thơ ca Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ số 96 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ đại, NXB Hội nhà văn việt nam, H 20 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hố thơng tin, H 21 Nguyễn Thị Dư Khánh (1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXBGD, H 22 Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXBKHXH, H 23 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD, H 24 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 học phong cách tiếng Việt, NXBGD, H 25 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD, H 26 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận Văn học, NXBGD, H 27 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, H 28 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXBVHTT, H 29 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ việt nam, NXBGD, H 30 Phong Lê (cb) (1994), Nhà thơ Việt Nam đại, NXBKHXH, H 31 Nguyễn Thế Lịch (2005), Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ số 32 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa hội thoại, NXBGD 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD 34 Phương Lựu ( 2004), Lý luận văn học, NXBGD, H 35 Nguyễn Xuân Nam (1995) Thơ - tìm hiểu thưởng thức, NXB Tác phẩm 36 Lạc Nam (1999), Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học 37 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích Văn học Ngôn ngữ, NXB Trẻ 97 38 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hố, văn học ngơn ngữ, NXB Thanh niên, H 39 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Du truyện Kiều, NXBKHXH 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGD 41 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học 42 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐH&THCN 43 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXBĐH Quốc gia Hà Nội 44 F.desausure (2005), Giáo trìng ngơn ngữ học đại cương, NXBKHXH, H 45 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXBGD, H 46 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXBVHTT, H 47 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXBGD, H 48 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống Ngôn ngữ, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 49 Đỗ Lai Thuý (1994), Con mắt thơ, NXB Lao động, H 50 Vũ Duy Thông, Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, NXBGD, H 51 Nguyễn Như ý (cb) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXBVHTT, H 52 Nguyễn Thị Thuý Vân (2006), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân, Luận văn thạc sỹ, Đại học vinh 98 Nguồn ngữ liệu Giang Nam (1962), Tháng Tám ngày mai, NXB Văn học Giang Nam (1965), Quê hương, NXB Văn học Giang Nam (1969), Người anh hùng Đồng Tháp, NXB Giải phóng Giang Nam (1975),Vầng sáng phía chân trời, NXB Giải phóng Giang Nam (1978), Hạnh phúc từ nay, NXB Tác phẩm Giang Nam (1985), Thành phố chưa dừng chân, NXB Tác phẩm ... Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam phương diện hình thức: thể thơ, đặc điểm vần nhịp thơ Giang Nam - Nghiên cứu đặc điểm thơ Giang Nam xét bình diện ngữ nghĩa: luận văn vào xét lớp từ ngữ với... hình thức thơ 20 1.2 Giang Nam đời thơ văn 20 1.2.1 Vài nét tiểu sử Giang Nam .20 1.2.2 Thơ sáng tác Giang Nam 21 Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Giang Nam xét phương... thơ ngôn ngữ thơ .6 1.1.1 Khái niệm thơ .6 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ .10 1.1.4 Ngôn ngữ với việc xây dựng hình tượng thơ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

30 Mạnh hơn súng gươm và án tử hình - Đặc điểm ngôn ngữ thơ giang nam
30 Mạnh hơn súng gươm và án tử hình (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w