Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng

127 16 0
Đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu trong tập gió lộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần danh thạo đặc điểm ngôn ngữ thơ tố hữu tập gió lộng CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mà số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS ts đỗ thị kim liên Vinh - 2011 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành cố gắng thân, phần lớn nhờ quan tâm giúp đỡ nhiều ng-ời Tr-ớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo GS.TS Đỗ Thị Kim Liên - ng-ời đà tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tập thể giáo viên Khoa Ngữ Văn, Khoa Sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới BGH nhà tr-ờng, tập thể giáo viên tr-ờng THCS Minh Tiến huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá đà tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên thviện Tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Thanh Hoá đà cung cấp tài liệu để hoàn thành luận văn Chúng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ng-ời thân đà tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ hoàn thiện luận văn Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cøu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Về khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Kh¸i niƯm th¬ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 12 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 14 1.1.4 Mèi quan hệ hình thức ngữ nghĩa 20 1.2 Tố Hữu đời thơ văn 22 1.2.1 Cuộc đời Tố Hữu 22 1.2.2 Quá trình sáng tác 24 1.2.3 Phong c¸ch nghƯ thuật thơ Tố Hữu 27 1.2.4 VỊ tËp th¬ Giã léng 29 1.3 TiÓu kÕt 31 Ch-ơng 2: đặc điểm thể thơ, ngữ âm cách tổ chức thơ Gió lộng 33 2.1 Đặc điểm thể thơ Giã léng 33 2.1.1 Thể thơ gì? 33 2.1.2 Thể thơ chữ 34 2.1.3 ThĨ th¬ lơc b¸t 36 2.1.4 Thể thơ 7, chữ 40 2.1.5 ThĨ th¬ tù 44 2.2 Đặc điểm ngữ âm Gió lộng 48 2.2.1 Âm điệu 48 2.2.2 Vần điệu 53 2.2.3 Nhịp điệu Gió lộng 62 2.3 Đặc điểm cách tổ chức thơ Gió lộng 67 2.3.1 Đặc điểm tiêu đề 67 2.3.2 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ Gió lộng 68 2.3.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ Gió lộng 70 2.3.4 Một số kiểu mở đầu kết thúc thơ tập thơ Gió lộng 71 2.4 TiÓu kÕt 74 Ch-¬ng 3: Từ ngữ biện pháp tu từ bật giã léng 75 3.1 Đặc điểm líp tõ ng÷ Giã léng 75 3.1.1 Thống kê lớp từ xuất với số l-ợng lớn tần số cao 75 3.1.2 Mô tả lớp từ Gió léng 75 3.2 Những biện pháp tu từ bật Gió léng 93 3.2.1 BiƯn ph¸p nhân hoá 93 3.2.2 BiƯn ph¸p ho¸n dơ 98 3.2.3 So s¸nh 102 3.2.4 Biện pháp điệp ng÷ 111 3.3 TiÓu kÕt 117 KÕt luËn 119 Tài liệu tham khảo 121 Më đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca nói riêng đề tài đ-ợc đề cập đến từ lâu Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, nghiên cứu ngôn ngữ tác giả giai đoạn định h-ớng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ học vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành Đây lý lựa chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập Gió lộng 1.2 Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, đỉnh cao thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu trang nhật ký ghi lại hành trình cách mạng Việt Nam kỉ XX Tìm hiểu, nghiên cứu thơ ông đề tài mẻ, hấp dẫn nghiên cứu, học tập văn học ngôn ngữ Tuy nhiên từ tr-ớc tới hầu hết công trình nghiên cứu chủ yếu lại tập trung vào khía cạnh văn học đặc điểm mang tính tổng thể, khái quát Nghiên cứu thơ Tố Hữu d-ới góc độ ngôn ngữ giai đoạn định ch-a đ-ợc quan tâm cách thoả đáng Đây lý để lựa chọn đề tài 1.3.Thơ Tố Hữu kết tinh thành tựu thơ ca Việt Nam, ngôn ngữ thơ Tố Hữu biểu cụ thể sinh động đa dạng phong phú giàu đẹp tiếng Việt đồng thời thơ ông góp phần vào phát triển tiếng Việt Tập thơ Gió lộng tập thơ thể rõ nét phong cách thơ Tố Hữu giai đoạn sau cách mạng tháng Tám Vì nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập thơ không góp phần tìm hiểu phong cách thơ ông giai đoạn định mà thấy đ-ợc đóng góp việc xây dựng nên phong cách nghệ thuật nhà thơ 1.4 Tố Hữu tác gia lớn có số l-ợng tác phẩm lớn đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng nhiều bậc học khác Các tác phẩm thuộc nhiều giai đoạn sáng tác, nhiều tập thơ khác nhau, có tập thơ Gió lộng Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ tập yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lớn giúp cho trình dạy học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Tố Hữu Từ tr-ớc đến nay, việc tìm hiểu thơ Tố Hữu đà có nhiều công trình, chuyên luận, viết nhà nghiên cứu: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Văn Hạnh Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sửcác luận văn, luận án tiến sĩcủa nghiên cứu sinh học viên cao học Nghiên cứu thơ Tố Hữu đà có lịch sử từ sớm Từ năm 1939, sau thơ Tố Hữu xuất không lâu, tờ báo Mới, nhà phê bình văn häc cã tiÕng d­íi bót danh “K v¯ T”, l¯ người đà có nhận định nhạy cảm sâu sắc nhà thơ trẻ tuổi Tố Hữu: Tố Hữu đà có nghệ thuật vững vàng Chàng niên tha thiết sống sống cách dồi Chàng theo đuổi lý t-ởng Thơ chàng nguồn sinh lực ®em phơng sù cho lý t-ëng Víi Tè H÷u, chóng ta có nhà thơ cách mệnh có tài Lần lịch sử văn hoá ta Tố Hữu nhà thơ t-ơng lai Chỉ tháng sau đó, báo Mới, Trần Minh T-ớc lại lần hân hoan bày tỏ tình cảm đặc biệt Tố Hữu: Những lời thơ hiên ngang thi nhân trẻ sống nhiều Tố Hữu Sau cách mạng tháng Tám, tập thơ đầu tay Tố Hữu, tập Thơ đ-ợc hội Văn hoá cứu quốc ấn hành năm 1946, Lời giới thiệu, Trần Huy Liệu đặc biệt nhấn mạnh gắn bó giữa: Lịch trình tiến triển thơ Tố Hữu trình độ giác ngộ sức hoạt động cách mạng Tố Hữu Hoà bình lập lại năm 1954, đời hai tập thơ Từ Việt Bắc đà tạo nên hai tranh luận thơ Tố Hữu Các ý kiến tranh luận tập Việt Bắc đ-ợc phân tuyến vấn đề đánh giá thực, tính đảng, tính giai cấp tập thơ Luồng ý kiến phủ định đ-ợc khơi dậy từ viết Hoàng Yến tiếp nối qua Hoàng Cầm Đối lại viết khẳng định giá trị bật tập thơ Việt Bắc Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Hoài Thanh, Vũ Đức Phúc số bạn đọc Trong đó, đáng ý ý kiến giàu sức thuyết phục Xuân Diệu Nguyễn Đình Thi Xuân Diệu đà đánh giá cao cống hiến đầy tâm huyết Tố Hữu Ông đà nhạy cảm để nét riêng thơ Tố Hữu là: Tiếng thơ tình th-ơng mến làm nên H-ơng vị thơ Tố Hữu nét chủ đạo phong cách nghệ thuật ông Sau sãng giã cđa hai cc tranh ln vỊ tËp ViƯt bắc Từ ấy, thơ Tố Hữu tiếp tục, đặn đời đón đợi mến mộ đông đảo công chúng Những viết tập thơ Tố Hữu thống việc đánh giá xu h-ớng phát triển, vận động thơ Tố Hữu là: Tiếng thơ thời đại có sức bao quát vấn đề lớn cách mạng, dân tộc thời đại tập thơ ®êi ®Ịu thĨ hiƯn mét b-íc tiÕn cđa th¬ Tè Hữu Trên xu h-ớng phải trân trọng ghi nhận đóng góp lớn Hoài Thanh Nhà nghiên cứu đà bền bỉ, miệt mài theo dõi tập thơ Tố Hữu viết ông tâm huyết nhà phê bình với thơ Tố Hữu mà hội tụ -u riêng Hoài Thanh: tinh tế cảm thụ, nghệ thuật bình thơ độc đáo khả phát Càng cuối đời thơ Tố Hữu, tr-ớc yêu cầu đánh giá, tổng kết hành trình thơ nhà thơ tiêu biểu lại xuất nhiều công trình nghiên, tiểu luận đánh giá mang tính chất toàn diện đời thơ ông Đi từ nhiều góc độ, cách tiếp cận khác nhau, hầu nh- công trình gặp gỡ đánh giá thống đóng góp có giá trị đặc sắc phong cách thơ lớn phát triển văn học dân tộc Đặc biệt viết nhà thơ Chế Lan Viên giới thiệu tuyển tập Tố Hữu (1963) Ông ng-ời đà nhìn nhận thơ Tố Hữu cách tổng thể, sâu sắc Không dừng lại việc đánh giá nội dung t- t-ởng mà ông sâu phân tích phát nét đặc sắc giá trị nghệ thuật ph-ơng diện phong cách, điệu tâm hồn vừa dân tộc vừa đại, ngôn ngữ thơ, nhạc điệu thơ, hình t-ợng, giọng điệu, bút pháp Với vốn kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm nghiên cứu nhiều năm, với khả tổng hợp, giáo s- Đặng Thai Mai víi MÊy ý nghÜ giíi thiƯu tËp th¬ Tõ Êy, với việc khẳng định giá trị nội dung, t- t-ởng trội Từ ông đà lần đề cập đến vấn đề hình thành phong cách ph-ơng pháp sáng tác Tố Hữu Ông đặc biệt nhấn mạnh thơ Tố Hữu: đà cã xu h-íng hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa trªn sở: kết hợp chủ nghĩa lÃng mạn chủ nghĩa thực Ông ng-ời đề cập cách thuyết phục, có lý có tình mối quan hệ thơ Tố Hữu phong trào Thơ Theo ông: Là ng-ời thời đại, Tố Hữu không đọc, không th-ởng thức Thơ phần thành công Tố Hữu đà viết Thơ Mới Điều dễ hiểu Nh-ng nội dung cách mạng làm cho thơ Tố Hữu có phong cách riêng biệt Từ đó, ông đ-a nhận định sâu sắc Tố Hữu: Trên sở nhận thøc rÊt biƯn chøng vỊ xu thÕ cđa x· héi, Tố Hữu đà thực đ-ợc thống tình cảm với lý trí, nghệ thuật với hành động, hình thức với nội dung Về năm sau nghiên cứu thơ Tố Hữu, giới nghiên cứu n-ớc ý nhiều đến phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Ngoài nghiên cứu riêng đà xuất công trình chuyên khảo thơ ông Trong bật ba công trình nghiên cứu sau đây: Thơ Tố Hữu Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1987) Hai công trình đầu tiếp cận thơ Tố Hữu theo ph-ơng pháp truyền thống, kết hợp khảo cứu công phu khoa học với cảm thụ nghệ thuật tinh tế có tính chất khám phá Trên sở tảng đà có, hai nhà nghiên cứu đà lần nghiên cứu thơ Tố Hữu nh- chỉnh thể toàn vẹn, có hệ thống, với nhiều phát đóng góp đáng giá Tuy nhiên với yêu cầu khám phá lý giải giới nghệ thuật thơ Tố Hữu cách sâu sắc biện chứng, ph-ơng pháp tiếp cận truyền thống hai công trình ch-a đáp ứng đ-ợc Đến công trình Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử, nhà nghiên cứu đà có cách tiếp cận thơ Tố Hữu theo lối khác, đại hơn, h-ớng tiếp cận thi pháp học Nhờ thế, dù sau, tác giả Trần Đình Sử với cách nhìn nhận thơ Tố Hữu d-ới ánh sáng khác mẻ hơn, đà có phát riêng độc đáo sâu sắc mang tính khoa học Dù cách tiếp cận có phần thiên lý 2.2 Về tập thơ Gió lộng Từ đời, tập thơ Gió lộng đà nhận đ-ợc đón tiếp nồng nhiệt đông đảo công chúng giới phê bình văn học Xung quanh tập thơ đà có nhiều công trình, nhiều viết nh-: Đọc tập thơ Gió lộng cđa Tè H÷u cđa Vị Cao; MÊy ý nghÜ vỊ tập thơ Gió lộng Bảo Định Giang; Gió lộng - Tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình Lê Đình Kỵ Nhà thơ Vũ Cao đọc tập Gió lộng Tố Hữu đà nhận xét: Với lối viết giản dị, thơ anh th-ờng nói đến t- t-ởng lớn, tình cảm lớn nghe d-ờng nh- cao xa nh-ng lại gần gũi với ng-ời đọc, gần gũi với ng-ời luôn khao khát hay, đẹp cho đời [Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số -1962] Nhà phê bình Hoài Thanh giới thiệu tập thơ Gió lộng đà viết giá trị tập thơ: Gió lộng tr-ớc hết tiếng ca vui nhân dân ta miền Bắc sau hoà bình lập lại Một vui đầy tự hào ng-ời chiến thắng Nhà nghiên cứu đà khái quát giá trị nội dung tập thơ Trên sở so sánh, đối chiếu, Hoài Thanh đà phát lối t- thơ độc đáo Tố Hữu: Trong với ngoài, x-a với gắn bó khăng khít với Có thể xem đặc điểm, -u điểm lối nhìn, lối nghĩ, lối cảm xúc Tố Hữu Gió lộng Đặc biệt, Hoài Thanh đà có khám phá giá trị nghệ thuật tập thơ ph-ơng diện câu thơ, hình ảnh thơ, thể thơ, nhạc tính, vần thơ Về hình ảnh thơ tập Gió lộng, ông viết: Vẫn phong phú ta nhìn vào hình ảnh câu thơ Tố hữu th-ờng suy nghĩ hay cảm nghĩ hình ảnh Những hình ảnh chắp thêm cánh cho sức t-ởng t-ợng, cho thơ để xuyên qua t-ợng sâu vào chấtNhững hình ảnh thơ anh th-ờng đến đột ngột mà đúng, tự nhiên, đẹp [Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8-1962] Từ góc nhìn nhà nghiên cứu, Hoài Thanh b-ớc đầu đà có phát hiện, khám phá thành tựu nghệ thuật tập thơ ph-ơng diện: hình ảnh thơ, thể thơ, nhạc điệu, giọng điệu Những phá b-ớc đầu đà đặt tảng để ng-ời sau tiếp tục sâu nghiên cứu tập thơ Cũng năm có thẩm bình, nghiên cứu tập thơ nhà thơ nhà nghiên cứu văn học nh-: Bảo Định Giang, Hà Xuân Tr-ờng, Lê Đình Kỵ Các viết chủ yếu vào khám phá, nhìn nhận, đánh giá tập thơ ph-ơng diện nội dung Về mặt nghệ thuật, viết điểm qua giá trị tập thơ nh-ng mang tính khái quát Đặc biệt, nghiên cứu ngôn ngữ tập thơ Gió lộng nh- đối t-ợng cách toàn diện, triệt để ch-a có công trình làm ®-ỵc ... từ ngữ giàu có vừa thể rõ nét đặc điểm thơ Tố Hữu tập thơ Gió lộng: Thơ Tố Hữu tiếng gieo vui dân tộc vừa giành đ-ợc độc lập, Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, niềm vui lớn - Trong tập thơ, nhà thơ. .. đồng thời thơ ông góp phần vào phát triển tiếng Việt Tập thơ Gió lộng tập thơ thể rõ nét phong cách thơ Tố Hữu giai đoạn sau cách mạng tháng Tám Vì nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập thơ không... tr-ớc sau tập thơ Gió lộng để so sánh làm bật đặc điểm ngôn ngữ tập thơ 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm thơ Tố Hữu tập thơ Gió lộng ph-ơng diện

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan