Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
623,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HỒNG THỊ HOA ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƠ LỊ VŨ VÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ HOA ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƠ LỊ VŨ VÂN Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số:8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Phạm Hùng Việt, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Luận văn kết trình học tập Vì tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thầy, người cô giảng dạy chuyên đề cho lớp Ngôn ngữ K5 (2016-2018) trường Đại học Tây Bắc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà thơ Lò Vũ Vân- người tiếp thêm lửa thi ca cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hoa ii MỤC LUC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LUC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ thơ 1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.3 Một số biện pháp tu từ thường sử dụng thơ 15 1.2 Giới thiệu sơ lược thơ Sơn La tác giả Lò Vũ Vân 17 1.2.1 Giới thiệu sơ lược thơ Sơn La 17 1.2.2 Giới thiệu tác giả Lò Vũ Vân 20 1.3 Tiểu kết 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ LÒ VŨ VÂN 24 Đặc điểm thể thơ 24 2.1.1 Thể thơ tự 25 2.1.2 Thể thơ lục bát 33 2.1.3 Thể thơ chữ 36 iii 2.1.4 Thơ chữ 40 2.2 Vần thơ Lò Vũ Vân 41 2.2.1 Vần thơ Lò Vũ Vân xét vị trí gieo vần 41 2.2.2 Vần thơ Lò Vũ Vân xét mức độ hòa âm 49 2.3 Nhịp thơ Lò Vũ Vân 52 2.3.1 Nhịp thơ tự 52 2.3.2 Nhịp thơ lục bát 54 2.4 Đặc điểm cách tổ chức thơ 56 2.4.1 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 56 2.4.2 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 57 2.4.3 Một số kiểu mở đầu kết thúc 59 2.5 Tiểu kết 63 CHƯƠNG 3: TỪ NGỮ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ LÒ VŨ VÂN……………………………… .……… ………….64 3.1 Các lớp từ vựng – ngữ nghĩa tiêu biểu 64 3.1.1 Sử dụng từ láy để tạo hiệu nghệ thuật 64 3.1.2 Sử dụng lớp từ hình ảnh, màu sắc 69 3.2 Một số biện pháp tu từ thường gặp thơ Lò Vũ Vân 80 3.2.1 Điệp ngữ 80 3.2.2 Biện pháp so sánh 86 3.3 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê thể loại thơ 24 Bảng 2.2 Bảng thống kê độ dài thơ 56 Bảng 3.1 Bảng thống kê từ láy 64 Bảng 3.2 Bảng thống kê từ ngữ màu sắc 79 Bảng 3.3 Bảng thống kê kiểu so sánh 87 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất liệu, chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức lơgíc định tạo nên hình ảnh hay gợi âm có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe Nền thơ ca Việt nam ghi nhận đóng góp khơng nhỏ nhà thơ Sơn La Trong số đông đảo nhà thơ Sơn La đại, tác giả dân tộc Thái - Sơn La có thành cơng định, tạo nên giọng điệu phong cách ngôn ngữ riêng Trong sáng tác mình, nhà thơ Sơn La đem đến cho thơ ca dân tộc tiếng nói riêng vừa chân thành, giản dị, vừa mạnh mẽ, liệt tình cảm, cách sống phóng khống, chân thực, mộc mạc người miền núi Tuy nhiên nhà thơ lại có cách tổ chức ngơn ngữ để tạo nên dấu ấn riêng Đã có số luận án, luận văn nghiên cứu thơ tác giả cụ thể Theo hướng đó, chúng tơi nghiên cứu thơ Lò Vũ Vân phương diện ngơn ngữ với mong muốn tìm nét riêng cách tổ chức ngôn ngữ, từ làm rõ đóng góp nhà thơ thi đàn Sơn La nói riêng, thi đàn Việt Nam nói chung từ góc độ ngơn ngữ học Có thể nói, thơ ca Sơn La khơng nhà thơ có tài Trước hết phải kể đến nhà thơ Cầm Biêu Cầm Biêu chim đại bàng thơ ca cách mạng vùng đất Sơn La Ơng người có cơng đầu xây đắp văn học Sơn La từ đầu kháng chiến chống Pháp Tiếp theo phải kể đến nhà thơ Hồng Nó Hồng Nó coi đại thụ văn học Sơn La từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm cuối kỉ hai mươi Thơ văn Hồng Nó theo sát bước nghiệp cách mạng qua chặng đường lịch sử Đảng nhân dân Sơn La Nét bật thơ ơng thời kì có nhìn cách mạng, kháng chiến, lịch sử, Đảng mang tính chiêm nghiệm, đúc kết, khẳng định Ở thơ ơng, chất trữ tình chất trí tuệ hòa quyện, chói sáng Trong khn khổ đề tài luận văn, xác định đối tượng nghiên cứu thơ nhà thơ Lò Vũ Vân – người dân tộc Thái Lò Vũ Vân sinh năm 1943 Bắc Yên- Sơn La Hiện ông sinh sống thành phố Sơn La, gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Bắc Dù nhà thơ tài năng, tiêu biểu thơ ca Sơn La song viết, nghiên cứu thơ ông chưa nhiều chưa mang tính hệ thống Cho đến nay, chưa có luận văn, luận án nghiên cứu thơ Lò Vũ Vân Chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu luận văn giúp có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc thơ Lò Vũ Vân, góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ với thơ ca Sơn La nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm thơ nhà thơ Lò Vũ Vân, từ trước tới thu hút ý nhiều người Khơng tờ báo nước như: Báo Quân Đội Nhân dân, tạp chí văn nghệ Quân Đội, báo Tiền Phong, Tạp chí Suối Reo Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Sơn La… có báo viết thơ Lò Vũ Vân Ơng có tên danh sách gương mặt văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số tiêu biểu qua thời kì Thư viện điện tử Sơn La bình chọn Cố nhà thơ Cầm Hùng- Ủy viên liên hiệp hội Văn Học nghệ thuật – Việt Nam, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Sơn La lời giới thiệu tập thơ Tiếng sấm giao mùa (1998) có viết: “Thơ Lò Vũ Vân nồng nàn cháy bỏng, đầy cảm xúc thương yêu- tình yêu sâu lắng người miền núi Bắc yên- nơi nhà thơ sinh lớn lên: Tháng…Anh có nhìn khám phá tinh tế với giọng điệu thơ riêng, mượt mà đằm thắm Anh làm thơ quê hương, Sơn La, Tây Bắc…Anh làm thơ tự phổ nhạc thành ca Nhiều ca khúc anh phát đài; đoàn nghệ thuật biểu diễn Thơ anh chân chất, giản dị có tình cảm, tình yêu nồng nàn, mãnh liệt” Còn Nhà văn Nguyễn Song Hào gọi thơ Lò Vũ Vân “một nốt trầm độc đáo” Ông Trần Đại Tạo- Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Sơn La cho đọc thơ Lò Vũ Vân “ta gặp cách thể trí tuệ, triết lí người miền núi tuổi chín chắn nhất” (Trích “Viết từ miền hoa ban”) Thực đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ thơ Lò Vũ Vân ”, khuôn khổ luận văn, chúng tơi cố gắng tìm hiểu trình bày để làm rõ nét riêng phong cách ngôn ngữ thơ Lò Vũ Vân sắc văn hố Sơn La thể qua thơ ông Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lò Vũ Vân 3.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm 165 thơ nhà thơ Lò Vũ Vân ba tập thơ: - Tiếng sấm giao mùa (1998) - Nhặt hoa trăng (2000) - Đi từ miền gió hoang (2006) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thơ Lò Vũ Vân từ góc độ ngơn ngữ học góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ cho thơ ca Sơn La nói riêng, cho thơ ca Việt Nam nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên,luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ thơ Lò Vũ Vân xét mặt hình thức: thể thơ, đặc điểm vần nhịp - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Lò Vũ Vân Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp sử dụng để thu thập phân loại câu thơ, thơ chứa tượng ngôn ngữ cần nghiên cứu mạnh gợi cảm xúc lòng người đọc, người nghe Điệp ngữ bao gồm nhiều loại, nhiều cấp độ khác Trong thơ Lò Vũ Vân phép điệp sử dụng tương đối nhiều Tùy thơ cụ thể với tính chất mục đích sử dụng khác nhau, phép điệp triển khai cấp độ khác nhau, đa dạng biến hóa Khảo sát 165 thơ ba tập thơ Lò Vũ Vân, chúng tơi thấy có 61 sử dụng phép điệp, chiếm 37% Đây tỉ lệ tương đối cao Nhà thơ sử dụng nhiều kiểu điệp: điệp từ ngữ điệp cấu trúc phổ biến điệp từ ngữ 3.2.1.1 Điệp từ ngữ Căn vào tính chất tổ chức cấu trúc, điệp từ ngữ thơ Lò Vũ Vân chia nhiều dạng khác nhau: *Điệp từ ngữ liên tục đầu dòng thơ Ở dạng này, từ ngữ lặp lặp lại liên tục đầu dòng thơ tạo nên tính diễn cảm âm hưởng kỳ lạ cho thơ Trong thơ Lò Vũ Vân, dạng điệp sử dụng phổ biến, nhiều cấu trúc lặp, chẳng hạn như: Người gùi Người địu Người dắt ngựa Người lùa trâu bò Từng tốp Đầu trần Chân đất Vai áo bạc Phờ phạc Đói khát Lầm lũiđi (Rừng đâu?) 81 Đoạn thơ có đến từ “người” gặp lại, đứng đầu dòng thơ Mỗi điệp từ mở hình ảnh, trạng người du canh , điệp từ “ người” ngân lên mang bao nỗi trăn trở, lo âu nhà thơ Sau điệp từ, ta cảm nhận cảm xúc dâng lên mãnh liệt tràn đầy tâm hồn nhà thơ Cũng có lúc điệp cấu trúc diễn tả cảm xúc tự hào người vùng cao, Vô đề III, nhà thơ viết: Chúng em măng rừng Là hoa muôn màu núi Là suối nhỏ mát Là ban trắng mường Hoặc có nhan đề Thơ, từ điệp lại lần, nhấn mạnh giàu có hình ảnh cảm xúc bất tận người làm thơ: Một cánh chim Một mây hồng Một dòng suối Một tiếng cười Một tiếng hát Một chồi non Một nhành hoa Một giọt nắng mai Và vầng trăng Sẽ thành vần thơ Lấp lánh Lung linh Người đời ngẩn ngơ Trong bài: Vô đề I, Đỉnh núi,Tiếng cối nước đêm khuya, Khát, Hoa trăng, Cõi thiêng… Lò Vũ Vân sử dụng cách điệp Việc tạo từ, cụm từ điệp liên tục đầu dòng mang lại giá trị biểu cảm cao, đặc biệt có tính nhạc, tạo âm hưởng mẻ cho thơ 82 *Điệp từ ngữ liên tục dòng thơ Dạng xuất độc đáo.Trong Gặp lại người xưa, Lò Vũ Vân viết: Nào ngờ gặp lại Cái vừa hôm qua Ngày xưa bên ta Mùa xuân thắm nở ngàn hoa ngát trời… Việc sử dụng điệp liên tục từ ngữ đầu dòng thơ dòng vừa tạo nên kết dính, tiếp nối dòng thơ, ý thơ vừa mang đến nhạc điệu cho thơ góp phần thể linh hoạt uyển chuyển cảm xúc nhà thơ * Điệp từ ngữ liên tục dòng thơ Đó hình thức điệp mà từ ngữ lặp lặp lại lặp lại trực tiếp đứng liên tiếp câu thơ tạo nên ấn tượng mạnh mẽ, có tính chất tăng tiến cảm xúc thơ Ở thơ, hình thực lặp lại tạo mẻ Mùa hoa bưởi em ngắt hoa bưởi ngồi mong Mùa hoa vông em ngắt hoa vông ngồi đợi (Đợi) Các từ ngữ lặp câu thơ gợi hình bước thơ gối chồng lên nhau, tạo nên âm điệu vừa miên man, lan tỏa, vừa bồi hồi, thổn thức gái mong đợi người yêu * Điệp từ ngữ cách quãng Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, dạng điệp ngữ, từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tượng bật có tác dụng âm nhạc cao Chẳng hạn như: Tháng kề tháng nối hối Kết thành mùa thơm hương tỏa ngào (Hương mùa) 83 Ở độ cao nghìn năm mươi mắt Rất xa biển nên thèm nghe sóng biển Mượn gió ngàn làm sóng vỗ xơn xao Ước có biển nên gom mây làm biển Biển thảo nguyên biển trắng mênh mơng (Biển thảo ngun) Chính điệp từ ngữ cách quãng tạo cho đoạn thơ âm điệu hối thúc, thể cảm xúc mãnh liệt nhân vật trữ tình Nó người đọc vào mạch cảm xúc nhà thơ cách mạnh mẽ không cưỡng lại 3.2.1.2 Điệp cấu trúc Trong thơ Lò Vũ Vân, điệp cấu trúc gặp điệp từ ngữ, ln mang lại dấu ấn giá trị đặc biệt Điệp cấu trúc lặp lại hoàn toàn hay phận chủ yếu thơ Hình thức lặp thuộc cấp độ cú pháp nên gọi điệp cú pháp Về cấu trúc, Lò Vũ Vân thường dùng kiểu điệp đầu khổ thơ Ở phép điệp này, câu đầu khổ thơ khác thơ lặp lại hoàn toàn hay phận Có câu thơ đầu khổ thơ lặp lại hoàn toàn câu đầu khổ thơ kia: Ụp Xòa Phụp Ụp Xòa Phụp Tiếng cối nước Vỗ vào đêm Vọng non ngàn Về Từng chập 84 Âm ba Ụp Xòa Phụp Cứ đều Vỗ vào đêm Cần mẫn Đợi Bình minh Gạo trắng ngàn ( Tiếng cối nước đêm) Nhưng có lặp lại phận câu thơ Chẳng hạn: Chiều Lang thang mưa Lang thang gió Có chim nhỏ Lạc đàn Sà xuống đồng hoang Đói Rét Lơng, cánh tả tơi Đôi mắt Lo âu Ngơ ngác Trời cao Rừng rộng Biết đâu! (Đồng loại) 85 Tóm lại, phép điệp ngữ thơ Lò Vũ Vân đa dạng sử dụng cách linh hoạt, biến hóa Tác giả biết vận dụng, phát huy tối đa tính kiểu dạng lặp để truyền tải trọn vẹn thực sống tâm trạng cảm xúc Hơn phép điệp ngữ làm cho khổ thơ, thơ liền mạch, nêu bật ý tưởng chủ đề, liền mạch cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm Cấu trúc điệp góp phần tạo nên bước thơ phù hợp, lúc nhịp nhàng, lúc mạnh mẽ tn chảy Đó tính nhạc bộc lộ rõ Nhạc điệu thơ không tạo tham số ngữ âm( vần, nhịp) mà phép điệp ngữ góp phần đáng kể 3.2.2 Biện pháp so sánh So sánh dạng thức sử dụng phổ biến ngơn ngữ Theo Đinh Trọng Lạc: “So sánh (còn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” ( 25, tr.104) Mô hình cấu tạo hồn chỉnh gồm yếu tố: - Yếu tố 1: Yếu tố (hoặc bị) so sánh (tùy theo so sánh tích cực hay tiêu cực) - Yếu tố 2: Yếu tố tính chất vật hay trạng thái hành động, có vai trò nêu rõ phương diện so sánh - Yếu tố 3: Yếu tố thể quan hệ so sánh - Yếu tố 4: Yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh Với cấu tạo đơn giản lại mang chức nhận thức biểu cảm – cảm xúc cao nên so sánh tu từ dùng phong cách luận lời nói nghệ thuật Trong lời nói nghệ thuật, so sánh tu từ thể đầy đủ khả tạo hình – diễn cảm Hầu hết nhà thơ, nhà văn sử dụng so sánh tu từ, cách lựa chọn vật, hình ảnh để làm chuẩn cho so sánh lại phụ thuộc vào phong cách, quan niệm tài tác 86 giả Nghĩa so sánh tu từ mang đậm dấu ấn, cá tính sáng tạo tác giả việc miêu tả thực biểu lộ cảm xúc thẩm mĩ hóa lời thơ Qua đường so sánh người nghệ sĩ phát nhiều đặc điểm, thuộc tính đối tượng, góp phần đem lại ấn tượng thẩm mĩ phong phú cho bạn đọc Với tư nghệ thuật đại, hồn thơ giàu cảm xúc kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, khả liên tưởng dồi dào, Lò Vũ Vân sáng tạo hình ảnh so sánh đặc sắc, mẻ, tạo nên sức mạnh riêng thơ ơng Đi sâu vào tìm hiểu biện pháp so sánh thơ Lò Vũ Vân, chúng tơi tập trung xem xét mặt sau: - Về cấu trúc hình thức - Hình ảnh so sánh - Nội dung so sánh 3.2.2.1 Về cấu trúc hình thức Qua khảo sát câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh thơ Lò Vũ Vân, chúng tơi có kết sau: Bảng 3.3 Bảng thống kê kiểu so sánh Kiểu so sánh Số lượng Tỉ lệ % A B 60 91,83 A B 6,55 A B 1,63 Tổng số 73 100 Với kết khảo sát trên, đến số nhận xét: Thứ nhất, Lò Vũ Văn chuộng dùng phép so sánh tác phẩm mình, sử dụng đa dạng, linh hoạt mơ hình cấu trúc so sánh, bao gồm cấu trúc đầy đủ yếu tố, mơ hình cấu trúc vắng yếu tố (phương diện so sánh) mơ hình cấu trúc vắng yếu tố 2,3 (phương diện so sánh từ so sánh) Nhưng mơ hình 87 cấu trúc so sánh đầy đủ mơ hình so sánh thường gặp thơ ông có tần số xuất nhiều 60/73 chiếm 91,82% Thứ hai, bên cạnh hai yếu tố tạo nên linh hoạt việc sử dụng cấu trúc so sánh cách sử dụng từ so sánh (yếu tố thứ cấu trúc so sánh) Nhà thơ dùng từ so sánh có hư từ: như, là,… có thực từ: hơn, bằng… tạo thành kiểu so sánh khác như: A B: Em nắng rũ chiều hơm Đu nhấp nhóa … Đơi mắt em lưỡi hái sắc lẹm (Viên đá sắc màu) A B: Chúng em măng rừng Là hoa muôn màu núi (Vô đề III) A B: Sự công vĩnh cửu ngự trị đời Hạnh phúc trần tràn ngập tiếng chim hót lấp lánh chồi non trổ (Khúc ca bình minh) 3.2.2.2 Về hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh nơi thể trí tưởng tượng bay bổng diệu kỳ người nghệ sĩ, tiêu chí đáng tin cậy đánh giá “chất lượng” cấu trúc so sánh nghệ thuật Trong tác phẩm Lò Vũ Vân, hình ảnh so sánh hình ảnh thiên nhiên người gần gũi, quen thuộc với sống tâm hồn người Việt nên có sức biểu cảm lớn như: mầm xanh, hoa rừng, gió, nắng, mưa, sương, mây, suối , tình u, …Có hình ảnh thơ cụ thể ấn tượng: 88 Hạt mưa mũi kim Châm vào mặt đất Chích vào cỏ Gió roi Quất vào vách núi Cả đất trời tái tê Tháng chạp (Tháng chạp) 3.2.2.3 Về nội dung so sánh Chính mối quan hệ hình ảnh so sánh với đối tượng so sánh phản ánh nội dung quan hệ so sánh Trong quan hệ so sánh truyền thống, quan hệ ngữ nghĩa vế so sánh(vế A) vế so sánh (vế B) quan hệ trừu tượng cụ thể Nhưng đến thơ ca đại nói chung thơ Lò Vũ Vân nói riêng có phát triển thay đổi, phong phú đa dạng nhiều bao gồm: - So sánh nội dung cụ thể với nội dung cụ thể - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung trừu tượng - So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tượng - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung cụ thể Trong thơ Lò Vũ Vân chúng tơi thấy xuất nội dung: - So sánh nội dung cụ thể với nội dung cụ thể: (Vô đề) - So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tượng: Những Cẩm Phả, Đơng Triều, ng Bí Cửa Ơng, Móng Cái, Hạ Long… … 89 Đẹp cổ tích bà ngoại (Vườn hoa Đông Bắc) - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung cụ thể: Nàng hát lên ca ru tình kì diệu Bài ca suốt dòng sơng pha lê … Mảnh hồn ta thuyền chơi vơi mênh mơng biển (Những tình ảo) - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung trừu tượng: Mái tóc nhuộm muối tiêu Mà lòng xuân rực rỡ Một thời xuân trở thành thuở – Ngày xưa (Có mùa xuân thế) Nội dung so sánh nghệ thuật thơ Lò Vũ Vân đem đến nhận thức sâu sắc tình yêu, người, sống rung cảm thẩm mỹ tốt đẹp Có thể nói, từ thơ đầu thơ cuối, câu thơ khêu gợi, đánh thức tâm hồn người đọc kỉ niệm, tưởng tượng riêng người đọc 3.3 Tiểu kết Ở chương 3, luận văn tập trung tìm hiểu tác phẩm thơ Lò Vũ Vân phương diện sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc Về từ ngữ, nhận thấy có lớp từ tiêu biểu sau: lớp từ láy, từ ngữ biểu thị hình ảnh, từ ngữ màu sắc Các lớp từ ngữ thể sáng tạo đặc biệt Lò Vũ Vân Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng thành công số biện pháp tu từ biện pháp so sánh, điệp ngữ… Đó hình ảnh so sánh độc đáo, cách dùng biện pháp điệp ngữ, nhân hóa sáng tạo Chính việc sử dụng hiệu từ ngữ biện pháp tu từ góp phần đem lại tính thẩm mĩ cao cho thơ Lò Vũ Vân Qua biện pháp tu từ này, đối tượng miêu tả tô đậm, nhấn mạnh cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ rõ nét 90 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát, thống kê, tìm hiểu 165 thơ Lò Vũ Vân, xét góc độ ngơn ngữ chúng tơi nhận thấy thơ ơng có số đặc điểm bật sau: Về thể thơ, trình sáng tác, nhà thơ vận dụng linh hoạt, sáng tạo thể thơ: thơ tự do, thơ lục bát, thơ năm chữ, thơ bảy chữ Trong thể thơ tự chiếm số lượng lớn Nhưng dù sử dụng thể thơ thơ ơng có tìm tòi, sáng tạo thể phong cách riêng Về vần, thơ Lò Vũ Vân sử dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt vị trí hiệp vần lẫn mức độ hòa âm.Xét vị trí hiệp vần, thơ Lò Vũ Vân chủ yếu dùng vần chân với mơ hình vần liền vần cách đa dạng, đạt hiệu nghệ thuật cao.Xét mức độ hòa âm, thơ Lò Vũ Vân chủ yếu sử dụng vần chính, vần thơng góp phần lớn vào việc thể ngữ nghĩa thi phẩm Nhịp điệu thơ đa dạng, ứng với cung bậc cảm xúc khác mà nhịp điệu vận dụng cách linh hoạt Yếu tố vần nhịp làm nên nhạc điệu phong phú, dồi dào, đặc sắc thơ Lò Vũ Vân Về cách tổ chức thơ, nhận thấy nhà thơ Lò Vũ Vân có cách tổ chức linh hoạt, đa dạng: thơ, đoạn thơ không bị giới hạn số câu chữ mà theo mạch cảm xúc Thơ Lò Vũ Vân hầu hết khơng chia thành khổ, đoạn Tiêu đề dễ hiểu, dễ cảm nhận, sát với nội dung thơ Có thể thấy, Lò Vũ Vân vận dụng đặc sắc lớp từ ngữ từ láy, sử dụng hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc Tiêu biểu ngơn ngữ miêu tả thiên nhiên hình ảnh người Việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ giúp cho thơ ơng trở nên sinh động, có hồn Đó lớp từ ngữ tiêu biểu vận dụng sáng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa, mang đậm dấu ấn nội tâm phong cách ngôn ngữ nhà thơ Lò Vũ Vân thành cơng việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ Chính biện pháp tu từ góp phần làm bật đặc điểm ngơn ngữ thơ ơng 91 Tóm lại, vốn người u thơ, gắn bó với thơ ca tài vốn có cộng với cần mẫn, miệt mài nhà thơ, Lò Vũ Vân sáng tạo nên phong cách ngôn ngữ thơ phong phú, đa dạng, nhiều hương sắc Ơng khẳng định vị trí thơ ca Sơn La nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Lò Vũ Vân nói riêng nhà thơ Sơn La nói chung mang lại cho văn thơ Sơn La sức sống mới, bền bỉ Để cảm hiểu hết vẻ đẹp thơ ca tư tưởng nghệ thuật nhà thơ Lò Vũ Vân điều khơng dễ dàng Những chúng tơi làm luận văn kết bước đầu Chúng hi vọng có dịp trở lại vấn đề chúng tơi có điều kiện để nghiên cứu ngơn ngữ thơ Lò Vũ Vân cách tồn diện sâu sắc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam(1945 - 1975), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái lần thứ nhất), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Các nhà thơ nói thơ (1961), Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ (2005), vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Hữu Đạt (1998), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1998), Thơ vẩn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 93 16 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học,Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 22 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 23 Jacobson (1996), Thơ (Trịnh Bá Dũng dịch) 24 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ thơ sảng tạo văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Mã Giang Lân (1997), Tim hiểu thơ, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 28 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam - Những lời bình, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng, 32 Nguyễn Thị Mai Ly (2011), Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Bích Khê, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ, Đại học Hải Phòng 94 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Nhuận Minh (2001), Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải, Ngôn ngữ (6) 35 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nhà xuất Trẻ 37 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại,Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1976),Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Phú (2013), Ngôn ngữ thơ Tế Hanh (qua Tuyển tập thơ Tế Hanh II), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Hải Phòng 41 Sóng Hồng (1966), Thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 46 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 47 Trung tâm học liệu- Đại học Thái Nguyên (Số hóa), Một số đặc điểm thơ ca dân tộc Thái thời kì đại từ 1945 đến nay, luận văn thạc sỹ ngôn ngữ 95 ... 2.2 Vần thơ Lò Vũ Vân 41 2.2.1 Vần thơ Lò Vũ Vân xét vị trí gieo vần 41 2.2.2 Vần thơ Lò Vũ Vân xét mức độ hòa âm 49 2.3 Nhịp thơ Lò Vũ Vân 52 2.3.1 Nhịp thơ tự... thuyết liên quan đến đề tài - Nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ thơ Lò Vũ Vân xét mặt hình thức: thể thơ, đặc điểm vần nhịp - Nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ thơ Lò Vũ Vân Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương... hiệu thẩm mỹ, cấu trúc ngôn ngữ, nhằm rút đặc điểm ngơn ngữ thơ Lò Vũ Vân Đóng góp luận văn Có thể xem đề tài vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ nhà thơ Sơn La- Lò Vũ Vân hai bình diện hình thức