Đặc điểm ngôn ngữ của người nông dân (từ tư liệu một số tác phẩm văn học) tt

27 7 0
Đặc điểm ngôn ngữ của người nông dân (từ tư liệu một số tác phẩm văn học) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI N U ỄN T Ị O ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦ N ƢỜI NÔNG DÂN (TỪ TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN ỌC) Ngành: N n n ữ ọc Mã số: 9.22.90.20 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ N ƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N ƣời ƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn K an PGS TS Trần Thị Hồng Hạnh Phản biện 1: GS.TS Lê Quang Thiêm Phản biện 2: S.TS Đỗ Việt Hùng Phản biện 3: P S.TS Vũ T ị T an ƣơn Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cùng với phát triển ngôn ngữ học giới, ngôn ngữ học Việt Nam khoảng hai thập niên lại trọng nghiên cứu ngôn ngữ theo chức giao tiếp.Trong nghiên cứu ngôn ngữ theo chức giao tiếp, chủ đề giao tiếp nội dung quan trọng Chủ đề giao tiếp thể hành động ngôn ngữ (HĐNN) gắn với vai giao tiếp Là thực thể đa chức năng, người có nhiều vai từ gia đình đến ngồi xã hội Khi tham gia giao tiếp, từ chủ đề giao tiếp, cá nhân xác định vai giao tiếp lựa chọn hành động ngôn ngữ tương ứng để hoạt động giao tiếp đạt hiệu 1.2 Việc xem xét đặc điểm ngôn ngữ nơng dân từ góc độ ngơn ngữ học xã hội nội dung cần thiết nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam Nghiên cứu khơng có ý nghĩa lĩnh vực ngơn ngữ học mà cịn góp phần vào nghiên cứu xã hội Việt Nam nói chung, người nơng dân Việt Nam nói riêng gắn với giai đoạn lịch sử 1.3 Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu người nơng dân từ nhiều góc độ khác nhân học, văn hóa học, văn học,… cơng bố Tuy nhiên, từ góc độ ngơn ngữ học chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đặc điểm ngôn ngữ người nông dân 1.4 Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học cách giúp hiểu giá trị tác phẩm đồng thời qua góp phần khám phá cách thức giao tiếp người Việt lịch sử Vì lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ người nông dân (từ tư liệu số tác phẩm văn học) MỤC ĐÍC N IÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu: đặc điểm ngôn ngữ người nông dân số tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 – 1945 giai đoạn từ 1986 đến thể ngôn từ (chủ đề giao tiếp thường gặp HĐNN) phi ngôn từ (cụ thể ngôn ngữ cử chỉ) giao tiếp thể ngôn ngữ miêu tả cử Kết nghiên cứu góp phần vào lí luận ngôn ngữ học xã hội phân tầng xã hội sử dụng ngơn ngữ; góp phần nghiên cứu hình ảnh người nơng dân Việt Nam từ góc độ ngôn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, tập trung vào: HĐNN, hai phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ phi ngôn từ - Khảo sát đặc điểm giao tiếp ngôn từ (bằng lời) người nông dân thể chủ chủ đề giao tiếp HĐNN - Khảo sát đặc điểm giao tiếp phi ngôn từ (phi lời) người nông dân thể ngôn ngữ miêu tả cử thay ngôn từ cử kèm ngôn từ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là đặc điểm ngôn ngữ người nông dân giao tiếp (từ tư liệu số tác phẩm học) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm ngôn ngữ người nông dân gồm giao tiếp lời (xét từ chủ đề giao tiếp HĐNN) đặc điểm phi lời/phi ngôn từ (xét từ ngôn ngữ cử chỉ) họ giao tiếp nhân vật xuất tác tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 - 1945 từ 1986 đến P ƢƠN P ÁP N IÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân t ch diễn ngơn; phương pháp miêu tả Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số thủ pháp thủ pháp thống kê, phân loại, so sánh cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu: Nguồn ngữ liệu phục vụ cho luận án số tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 - 1945 từ 1986 đến ĐÓN ÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Về lí thuyết: Bằng việc hệ thống hóa kế thừa sở lí luận trước, vận dụng lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ (lí thuyết hội thoại, vai giao tiếp, hành động ngôn ngữ, ) luận án đặc điểm ngôn ngữ người nông dân qua số chủ đề giao tiếp hành động ngôn ngữ tương ứng với ngôn ngữ cử tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945 từ 1986 đến Qua đặc điểm ngôn ngữ người nông dân giai đoạn văn học thấy vận động ngôn ngữ nhóm đối tượng người nơng dân qua thời kì nói riêng xã hội Việt Nam nói chung 5.2 Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án góp phần nghiên cứu giao tiếp tiếng Việt tác động quan hệ giao tiếp Thơng qua việc tìm hiểu ngơn ngữ giao tiếp phương diện chủ đề, HĐNN, để thấy biến đổi lối ứng xử văn hóa - ngôn ngữ làm nên đặc điểm ngôn ngữ nhóm đối tượng (người nơng dân) Ý N Ĩ CỦA LUẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa lí luận: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ người nông dân tác phẩm văn học Việt Nam xét từ chủ đề giao tiếp HĐNN với ngôn ngữ cử chỉ, luận án góp phần giải vấn đề giao tiếp tiếng Việt nói chung giao tiếp nhóm đối tượng (người nơng dân) nói riêng tác động nhân tố ngôn ngữ - xã hội; góp phần vào nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ nhóm đối tượng, hướng nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học đại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần tìm hiểu văn hóa người Việt thơng qua giao tiếp, đối chiếu giao tiếp người Việt khứ với tại, góp phần phục vụ cơng tác học tập, giảng dạy tác phẩm văn học viết người nơng dân Việt Nam, góp phần nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật tác phẩm BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ lời giao tiếp người nông dân: chủ đề giao tiếp hành động ngôn ngữ Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ phi lời người nông dân giao tiếp: ngôn ngữ cử C ƢƠN 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hành động ngơn ngữ 1.1.1.1 Trên giới L thuyết HĐNN (speech act) xem l thuyết xương sống ngữ dụng học Người khởi xướng ch nh J.L Austin với cơng trình “How to thing with word” Kể từ đến nay, l thuyết HĐNN ngày nghiên cứu đầy đủ vấn đề: HĐNN; hiệu lực lời; phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi; HĐ lời trực tiếp gián tiếp… với đóng góp nhiều nhà ngơn ngữ học giới nhiều năm qua J Austin người có cơng đầu việc xây dựng l thuyết hành động ngôn từ (HĐNT) với ba bước đồng thời khẳng định thực HĐNT ta thực đồng thời ba hành động: tạo lời (locutionary act), lời (illocutionary act), mượn lời (perlocutionary act) J Searle kế thừa phát triển l thuyết HĐNT Austin đưa 12 quan điểm khác biệt, quy chiếu thành bốn tiêu ch xác lập nhóm HĐNT lớn Kế tục công việc phân loại HĐNT J Austin, J Searle cịn có A Wierzbicka, D Wunderlich, F Recanati, K Bach R.M Hanish, K Allan 1.1.1.2 Ở Việt Nam Khi chuyển sang tiếng Việt, trình chuyển ngữ, thuật ngữ “Speech Acts” gọi theo nhiều cách khác như: hành vi ngôn ngữ, hành vi nói năng, hành động ngơn từ, hành động nói, v.v Trong luận án này, chúng tơi sử dụng cách gọi “ hành động ngơn ngữ” Có thể kể đến tác giả dành nhiều tâm huyết cho vấn đề HĐNN Đỗ Hữu Châu (tác giả dùng thuật ngữ “hành vi ngôn từ”), Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân…Kế thừa phát huy kết nghiên cứu giới HĐNN, nhà nghiên cứu việt Nam tập trung nghiên cứu chủ yếu vào hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu cấu trúc, ngữ nghĩa mối quan hệ HĐNN, có việc thể vai giao tiếp; Thứ hai, nghiên cứu HĐNN gắn với vai giao tiếp cụ thể quan hệ gia đình xã hội Nhìn chung, HĐNN vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau: từ cấu trúc hình thức ngữ nghĩa; từ phương diện gia đình xã hội đến việc góp phần thể chiều sâu văn hóa dân tộc; từ tư liệu giao tiếp đời thường đến tư liệu văn bản; … nội dung nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu HĐNN người nông dân Việt Nam từ góc độ vai giao tiếp chủ đề giao tiếp 1.1.2 Tìn ìn n iên cứu p ân tần xã ội với việc sử dụn n n n ữ 1.1.2.1 Trên giới Vấn đề phân tầng xã hội ngôn ngữ nhà xã hội học tiếp cận từ sớm, cơng trình nghiên cứu Fischer (1958), Kucera (1961) thực sâu tìm hiểu vào năm 60 kỉ XX nhà ngôn ngữ học xã hội hàng đầu Labov, Wolfram, Anshen,… Tiếp O Jersperson, E Sapir đặc biệt R Lakoff Trong nghiên cứu mình, tác giả phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ theo giai tầng xã hội theo giới Có thể thấy rằng, nhân tố xã hội tác động lên giao tiếp ngôn ngữ phong phú, đa dạng Đó hàng loạt nhân tố gồm nhân tố quy gán tuổi, giới; nhân tố có thu nhập/kinh tế, giáo dục, địa vị, tôn giáo ,v.v Và, nhân tố, hay tổng hợp nhân tố đặt trục tọa độ để xem xét: biến đổi theo diễn tiến thời gian xác định địa điểm cụ thể 1.1.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu phân tầng xã hội với việc sử dụng ngôn ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Nguyễn Văn Khang, từ góc nhìn phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ học xã hội, đưa nhân tố tác động đến giao tiếp tiếng Việt người Việt Ngoài ra, nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm nghiên cứu đến phân tầng sử dụng ngôn ngữ theo hướng như: ngôn ngữ giới, ngôn ngữ tuổi tác, ngôn ngữ gắn với địa vị xã hội, v.v 1.1.3 Tìn ìn n iên cứu đặc điểm n n n ữ n ƣời n n dân Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ người nông dân thường trọng vào nhân vật nông dân tác phẩm văn học Như biết, nghiên cứu ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học hướng nghiên cứu thu hút ý giới Việt ngữ học thời gian qua nghiên cứu vai giao tiếp, hành động ngôn ngữ tác phẩm văn học 1930 - 1945 Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô tất Tố, v.v số tác phẩm văn học đại Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ, kịch Lưu Quang Vũ, Nhìn chung, tác giả dành quan tâm nghiên cứu giao tiếp nói chung HĐNN nói riêng vai giao phân tầng xã hội Tuy nhiên, phạm vi giao tiếp người nơng dân, theo tìm hiểu chúng tơi, nghiên cứu người nông dân chưa quan tâm tìm hiểu Đây ch nh l luận án lựa chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ người nông dân (từ tư liệu số tác phẩm văn học) 1.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.2.1 Một số vấn đề iao tiếp n n n ữ 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp ngôn ngữ Các nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa giao tiếp ngôn ngữ Trong khuôn khổ luận án, hiểu giao tiếp ngơn ngữ hình thức trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm người với người xã hội Nhờ giao tiếp qua giao tiếp người thiết lập mối quan hệ xã hội định Thông qua mối quan hệ xã hội này, người ứng xử với Có thể nói, hoạt động giao tiếp hoạt động thường xuyên, liên tục người với người cộng đồng ngơn ngữ Đó hoạt động mà người nói dùng ngơn ngữ để truyền đạt cho người nghe hiểu biết, tư tưởng, tình cảm, thái độ thực tế khách quan để người nghe có hành động với thực tế người nói mong muốn 1.2.1.2 Giao tiếp ngơn từ giao tiếp phi ngơn từ Giao tiếp ngơn ngữ từ góc độ ngôn ngữ học đại nhắc đến gồm hai loại giao tiếp lời/ ngơn từ giao tiếp phi lời/ phi ngôn từ Giao tiếp lời/ ngôn từ (verbal communication) gồm yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc ngôn ngữ từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Giao tiếp phi ngôn từ/ phi lời (nonverbal communication) gồm giao tiếp cận ngôn từ (paralanguage) giao tiếp ngoại ngôn (extralanguage) Cùng với ngôn ngữ vật thể (object language) ngôn ngữ mơi trường (environmental language), ngơn ngữ cử (cịn gọi ngôn ngữ thể: body language) ba tiểu loại giao tiếp ngoại ngôn gồm động tác thể tức hoạt động phận thể người như: động tác mắt, miệng, lưỡi, tay, chân, v.v Hiện nay, có nhiều cách hiểu ngôn ngữ cử Xét theo hướng nghiên cứu luận án đặc điểm ngôn ngữ cử mơ tả hóa ngơn từ nghệ thuật tác phẩm văn chương, lựa chọn cách hiểu ngôn ngữ cử theo nghĩa hẹp: Ngôn ngữ cử hệ thống kí hiệu thực sở cử động phận thể ta sử dụng độc lập kèm ngôn từ giao tiếp với người khác nhằm nhấn mạnh hay thay ngơn từ, kìm nén hay biểu lộ thái độ tình cảm nhằm diễn tả suy tư ta Với cách nhìn này, luận án theo hướng phân loại ngôn ngữ cử theo vùng thể thực phân loại ngôn ngữ cử theo mối tương quan với ngơn ngữ lời (hay phân loại ngôn ngữ cử theo chức năng) bao gồm ngơn ngữ cử có chức thay lời ngơn ngữ cử có chức kèm lời 1.2.1.3 Sự kiện giao tiếp Sự kiện giao tiếp (speech event) đơn vị miêu tả nghiên cứu giao tiếp ngôn ngữ” (Nguyễn Văn Khang, 2012) Tiếp cận theo hướng dân tộc học giao tiếp, theo D Hymes, kiện giao tiếp gồm thành tố viết tắt chữ làm thành từ S.P.E.A.K.I.N.G Đó là: chu cảnh/thoại trường (setting and scence, S); người tham dự/tham thể (participants, P); mục đ ch (end, E); chuỗi hành động ngôn từ (acts sequence, A), phương thức (key, K); phương tiện (instrumentalities, I); chuẩn tương tác chuẩn giải thích (norm of interraction and interpretation N); thể loại (genres; G) (dẫn theo Nguyễn Văn Khang, 2012) Trong giao tiếp khác nhau, lúc xác định rõ ràng yếu tố kiện giao tiếp, chúng tiềm ẩn Điều quan trọng cần nhận đâu yếu tố chính, mang tính chi phối đâu yếu tố phụ, mối tương liên chúng 1.2.1.4 Sự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Giao tiếp coi q trình vận dụng ngơn ngữ: “Sự vận dụng ngơn ngữ thực tế q trình lựa chọn ngơn ngữ (language choice) Nói cách khác, q trình sử dụng ngơn ngữ, người sử dụng khơng ngừng lựa chọn, thế, lựa chọn coi chất việc sử dụng lí giải ngôn ngữ’’ (Nguyễn Văn Khang, 2012) Sự lựa chọn tiến hành tất tầng bậc ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, theo hai cách: có ý thức theo ý chủ quan người giao tiếp; vơ thức, ngồi ý định chủ quan người giao tiếp Theo đó, có hai q trình lựa chọn Đó là: lựa chọn khơng đánh dấu (sự lựa chọn mang tính ngữ cảnh) lựa chọn đánh dấu (sự lựa chọn mang tính chiến lược) Trên thực tế, sử dụng ngơn ngữ cịn có lựa chọn khác Vì thế, nói chọn lựa khơng phải thành bất biến mà ln có biến đổi linh hoạt với mục đ ch cuối đảm bảo t nh "đúng đắn hợp lí" cho giao tiếp 1.2.1.5 Chủ đề giao tiếp Trong giao tiếp, chủ đề coi nội dung, thực mà nhân vật đem trao đổi, bàn bạc Tùy vào hoàn cảnh, mục đ ch, đối tượng mà nhân vật lựa chọn chủ đề Chủ đề giao tiếp đa dạng, phong phú dễ thay đổi tác động nhân tố xã hội như: thời đại, nghề nghiệp, giới t nh, tuổi tác, địa vị xã hội… Theo Holmes (2013), chủ đề số nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lựa chọn ngôn ngữ Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học ghi nhận nhiều cơng trình khác tìm hiểu chủ đề mà phát ngôn nêu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể chủ đề giao tiếp người nông dân số tác phẩm văn học Dựa vào đối tượng mục đ ch giao tiếp người nông dân, cho biến số chủ đề nhân tố để nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp người nơng dân 1.2.1.6 Lí thuyết hội thoại Trong giao tiếp ngôn ngữ, hội thoại xem hình thức giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến ngơn ngữ hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác “Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà họ có tương tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến mục đ ch định.” (Đỗ Thị Kim Liên, 1999) Có nhiều yếu tố liên quan đến hội thoại Theo Đỗ Hữu Châu (2007), thoại khác nhiều khía cạnh như: thời gian, nơi chốn, số lượng người tham gia, cương vị với tư cách người tham gia thoại, tính chất thoại, vị giao tiếp, t nh có đ ch hay khơng có đ ch, t nh hình thức hay khơng hình thức, ngữ điệu hay động tác kèm lời…Những yếu tố không tách rời mà liên kết với nhau, tạo thành khối lượng thống hữu quan hội thoại, chi phối điều hòa thoại để đạt đến đ ch cuối bên giao quy tắc định 1.2.2 Lí thuyết àn động ngơn ngữ 1.2.2.1 Khái quát hành động ngôn ngữ Theo J Austin: HĐNN hành động mà người ta thực nói năng, lúc nói Austin cho rằng, có ba loại hành động xảy thực phát ngôn: tạo lời, mượn lời lời Vì vậy, nắm ngơn ngữ khơng nắm âm, từ ngữ, câu mà nắm quy tắc điều khiển hành vi ngôn trung ngơn ngữ Kế thừa phát triển lí thuyết HĐNT Austin, J Searle nhận định: thực HĐNT thực đồng thời ba hành động: phát ngôn (utterance act), mệnh đề (propositional act), lời (illocutionary act) Theo đó, ơng xác lập năm nhóm HĐNT lớn: tái hiện, cầu khiến, cam kết, biểu cảm, tuyên bố Kế thừa nhà nghiên cứu giới, Việt Nam, tác giả Đỗ Hữu Châu, sau định nghĩa HĐNT, trình bày kỹ lưỡng “phát ngôn ngữ vi”, “biểu thức ngữ vi”, “động từ ngữ vi”, biểu thức ngôn hành nguyên cấp tường minh, giả thuyết ngôn hành thất bại giả thuyết Tác giả phân t ch kỹ lưỡng dấu hiệu ngôn hành 1.2.2.2 Hành động lời trực tiếp hành động lời gián tiếp HĐNN trực tiếp hành động thực với đ ch lời, với điều kiện sử dụng chúng - nghĩa đ ch lời nói thẳng, cơng khai, trực tiếp HĐNN gián tiếp HĐNN sử dụng bề mặt hành động lời lại nhằm hiệu hành động lời khác Muốn nhận biết HĐNN trực tiếp hay HĐNN gián tiếp phải vào ngữ cảnh hoạt động suy ý 1.3 TIỂU KẾT C ƢƠN Chương tập trung giới thiệu vấn đề l luận vấn đề giao tiếp ngơn ngữ từ góc nhìn ngơn ngữ học xã hội, vấn đề vai giao tiếp hành động ngôn ngữ tương ứng giao tiếp ngôn ngữ… Đặc biệt luận án xác lập khái niệm ngôn ngữ cử Đây vấn đề lý luận liên quan đến luận án, sở tảng l thuyết để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài luận án C ƢƠN 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BẰNG LỜI TRONG GIAO TIẾP CỦ N ƢỜI NÔNG DÂN: CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP VÀ ÀN ĐỘNG NGÔN NGỮ 2.1 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ 1/ Qua khảo sát tư liệu, nhận thấy: chủ đề giao tiếp, hành động ngôn ngữ biểu thể cụ thể đặc điểm ngôn ngữ người nơng dân Vì vậy, chúng tơi chọn: chủ đề giao tiếp theo hành động ngơn ngữ người nông dân làm đối tượng để nghiên cứu 11 đổi với thay đổi vai giao tiếp ảnh hưởng đến HĐNN người nông dân 2.3 CÁC ÀN ĐỘNG NGÔN NGỮ TƢƠN ỨNG VỚI CHỦ ĐỀ TRONG GIAO TIẾP CỦ N ƢỜI NÔNG DÂN 2.3.1 Thống kê tần số xuất n óm ĐNN n ƣời nông dân Nghiên cứu HĐNN người nông dân giao tiếp, khảo sát 760 thoại theo chủ đề thu kết sau: Bảng Các nhóm HĐNN người nơng dân thực giao tiếp Tái Biểu Cầu Cam Tuyên N óm ĐNN Tổng cảm khiến kết bố Số lượng (lượt) 482 412 1587 47 2530 Tỉ lệ (%) 19 16,3 62,7 1,9 0,1 100 Trong giao tiếp, người nơng dân sử dụng nhóm HĐNN với mức độ sử dụng có chênh lệch Nhóm HĐ Cầu khiến cao với gần 63%, tiếp đến nhóm HĐ Biểu cảm Tái 19% 16,3 % Nhóm Cam kết có tần suất thấp: chiếm 1,9 % đặc biệt nhóm Tuyên bố chiếm 0,1% Cụ thể giai đoạn, nhóm HĐNN xuất theo chủ đề với tần suất sau: Trong giai đoạn 1930 - 1945, với chủ đề sinh hoạt đời thường, nhóm hành động cầu khiến có tỉ lệ sử dụng cao với 16,9%, tiếp đến nhóm hành động tái với 7,1%, nhóm biểu cảm 6%; thấp nhóm hành động cam kết với 0,4% Chủ đề cơm áo gạo tiền sử dụng nhóm hành động cao cầu khiến với 13,6%, tái 6,2%, biểu cảm 4,9%, cam kết 0,3% Chủ đề sưu thuế phu phen tạp dịch sử dụng hành động ngơn ngữ có tỉ lệ lần lượt: cầu khiến 11,9%, tái 4%, biểu cảm 3,2%, cam kết 0,3% Chủ đề kiện cáo cơng đường: nhóm cầu khiến 7,3%, tái 2,2%, biểu cảm 1,8% cam kết 0,1% Là chủ đề có tần xuất xuất thấp nhóm HĐNN chủ đề tình cảm vợ chồng cái, tình cảm đơi lứa, tình làng nghĩa xóm thấp Tương ứng là, với chủ đề tình cảm vợ chồng cái, nhóm cầu khiến 2,6%, tái hiện: 2%, biểu cảm 2,3% cam kết 0,2% Còn chủ đề tình cảm đơi lứa, tình làng nghĩa xóm, nhóm cầu khiến có tần suất 3,4%, tái hiện: 1,8% biểu cảm 1,1% Giai đoạn từ 1986 đến nay, nhóm hành động ngơn ngữ người nơng dân sử dụng với tần suất khác theo chủ đề giao tiếp Trong chủ đề sinh hoạt đời thường, nhóm hành động cầu khiến chiếm ưu với 25%, biểu cảm với 6,6%, tái 5,1%, thấp nhóm cam kết 0,2% tuyên bố 0,05% Với chủ đề lao động sản xuất mới: nhóm cầu khiến 12 chiếm tỉ lệ cao 18,1%, tiếp đến tái với 4,5%, biểu cảm 3,1%, cam kết chiếm 0,4% Chủ đề tình cảm vợ chồng cái: cầu khiến 8,3%, tái 2,3%, biểu cảm 1,6%, cam kết 0,4% Chủ đề tình bạn, tình yêu: cầu khiến 6,8%, tái hiện: 1,4%, biểu cảm 1,1% cam kết chiếm 0,6% Chủ đề tranh giành quyền lực: cầu khiến: 3,6%, tái 1%, biểu cảm: 0,4% cam kết: 0,5% Chủ đề tình làng nghĩa xóm: cầu khiến: 3,4%, tái hiện: 0,7%, biểu cảm 0,5% Chủ đề kiểm điểm, đấu tố: cầu khiến: 3%, tái hiện: 0,5%, biểu cảm: 0,6%, cam kết: 0,2% tuyên bố 0,05% Ngoài ra, tỉ lệ nhóm hành động ngơn ngữ có thay đổi giai đoạn văn học cụ thể Nhìn chung, tần suất xuất nhóm hành động ngơn ngữ hai giai đoạn có tương ứng: nhóm cầu khiến có tỉ lệ cao nhất, nhóm hành động tái biểu cảm có tỉ lệ trung bình, thấp hai nhóm hành động cam kết tuyên bố Tuy nhiên, giai đoạn cụ thể tần suất xuất nhóm có thay đổi chút t Trong giai đoạn từ 1986 đến nay, nhóm tái biểu cảm có tỉ lệ giảm xuống cịn nhóm cam kết tuyên bố có tần suất xuất tăng lên so với giai đoạn 1930 - 1945 Có thể lí giải tượng sau: chủ đề tác phẩm văn học quy định lựa chọn từ ngữ, đặc trưng môi trường sinh hoạt người nông dân bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể hai giai đoạn, đặc trưng t nh cách người nơng dân 2.3.2 Nghiên cứu trƣờng hợp: N óm àn động cầu khiến 2.3.2.1 Nhận xét chung Hành động cầu khiến giới nghiên cứu Việt ngữ gọi nhiều thuật ngữ khác nhau: cầu khiến,khuyến lệnh, điều khiển… Mỗi thuật ngữ phản ánh một vài số đặc trưng của: cầu khiến (mong muốn + ép buộc); khuyến lệnh (gợi ý + bắt buộc); điều khiển (làm cho) người nghe thực việc tương lai Nhìn chung, HĐ cầu khiến HĐ tương tác rõ thể chất nói Khi cầu khiến, người nói (Sp1) phát ngôn thuộc cầu khiến tác động đến người nghe (Sp2) - khiến người nghe phải thay đổi trạng thái vật lý dẫn đến phản ứng tức thời làm theo điều Sp1 muốn 2.3.2.2 Tần số xuất hành động ngơn ngữ nhóm cầu khiến người nông dân a) Các hành động ngôn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nơng dân giai đoạn 1930-1945 13 Bảng Các HĐNN ngôn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nơng dân giai đoạn 1930-1945 S Số Tỉ lệ STT Số Tỉ lệ T lƣợng (%) lƣợng (%) T ĐNN (lƣợt) ĐNN (lƣợt) Hỏi 310 49,1 Mời 25 Van xin 97 15,3 Giục 24 3,8 Nhờ 63 10 Năn nỉ 20 3,2 Khuyên nhủ 43 6,8 Dỗ dành 14 2,2 Đề nghị, yêu 30 4,7 0,9 10 Ra lệnh cầu Số liệu cho thấy, HĐNN thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nông dân giai đoạn 1930-1945 gồm 10 hành động với tần suất sử dụng có khác biệt HĐ hỏi chiếm tỉ lệ cao (49,1%), tiếp đến HĐ van xin (15,3%) Các HĐ có tần suất trung bình là: HĐ nhờ (10%), HĐ khuyên nhủ (6,8%) Các HĐ có tần suất sử dụng thấp đề nghị, yêu cầu (4,7%), HĐ mời (4%), giục (3,8%), năn nỉ (3,2%), dỗ dành (2,2%) HĐ có tỉ lệ thấp lệnh với 0,9% b) Các HĐNN thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nông dân từ 1986 đến nay: Bảng Các HĐNN ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nông dân giai đoạn 19986- S T T HĐNN Số lƣợng (lƣợt) Tỉ lệ (%) ST T ĐNN Số lƣợng (lƣợt) Tỉ lệ (%) Hỏi 389 40,7 35 3,7 Phân công Khuyên nhủ 117 12,3 32 3,4 Ra lệnh Nhờ 102 10,7 10 Giục 30 3,1 Đề nghị,yêu cầu 56 5,9 30 3,1 11 Năn nỉ Van xin 45 4,7 29 3,0 12 Hướng dẫn Mời 44 4,6 Cầu nguyện 0,9 13 Dỗ dành 37 3,9 Kết thống kê cho thấy, HĐNN thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nơng dân 1986 đến gồm 13 HĐ có tuần suất sử dụng khác HĐ hỏi chiếm ưu ( 40,7%) Các HĐ khuyên nhủ, nhờ chiếm tỉ lệ trung bình 12,3% 10,7% Các HĐ yêu cầu đề nghị, van xin, mời, dỗ dành chiếm tỉ lệ thấp thấp cầu nguyện với 0,9% 14 c) Tổng hợp HĐNN thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nông dân hai giai đoạn: Bảng 6: Tổng hợp hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp người nông dân 1930 - 1945 ST T 10 11 12 13 ĐNN Tổng Hỏi Nhờ Khuyên nhủ Van xin Đề nghị,yêu cầu Mời Giục Năn nỉ Dỗ dành Ra lệnh Phân công Hướng dẫn Cầu nguyện Số lượng (lượt) 632 310 63 43 97 30 25 24 20 14 0 Tỉ lệ (%) 39,8 19,5 2,7 6.1 1,9 1,6 1,5 1,3 0,8 0,4 0 Từ 1986 đến Số Tỉ lệ lượng (%) (lượt) 955 60,2 389 24,5 102 6,4 117 7,4 45 2,8 56 3,6 44 2,8 30 1,9 30 1,9 37 2,3 32 35 2,2 29 1,8 0,6 Tổng Số lượng (lượt) 1587 699 165 160 142 86 69 54 50 51 38 35 29 Tỉ lệ (%) 100 44 10,4 10,1 8,9 5,5 4,4 3,4 3,2 3,1 2,4 2,2 1,8 0,6 Qua số liệu, HĐ hỏi chiếm tỉ lệ cao 699/1578 lượt chiếm 44% Đây HĐ trung t nh vừa có lực khiến vừa có lực cầu Các HĐ có lực cầu (nhờ, van xin, dỗ dành, nài nỉ) chiếm tỉ lệ cao, HĐ nhờ HĐ van xin có tần suất 10,4% 8,9% Ngoài người nơng dân cịn thực HĐ mời (4,4%), nài nỉ (3,2%) dỗ dành (3,1%) Các HĐNN trung hòa khuyên nhủ, dặn dò, giục sử dụng với tỉ lệ cao Cụ thể: khuyên nhủ dặn dị 10,1%, giục 3,4% Các HĐNN có lực khiến (ra lệnh, đề nghị, yêu cầu,phân công) chiếm tỉ lệ thấp Cụ thể Đề nghị yêu cầu 5,5%, Ra lệnh 2,4%, Phân công 2,2% Từ kết trên, cho rằng, giao tiếp, người nơng dân thường có xu hướng sử dụng ngơn ngữ thiên tình cảm trung hịa tình cảm sử dụng ngơn ngữ thiên lý trí Chính mà HĐNN trung hòa hỏi, khuyên nhủ, giục sử dụng với tỉ lệ cao 15 2.3.2.3 Trường hợp hành động hỏi người nông dân giao tiếp Qua khảo sát 760 thoại tác phẩm văn học, nhóm HĐ cầu khiến, chúng tơi thu 695/1587 lượt hỏi chiếm 43,7% Trong đó, hành động hỏi (HĐH) trực tiếp xuất với tần suất nhiều hẳn so với HĐH gián tiếp Do đó, luận án tập trung làm rõ HĐH trực tiếp, số mơ hình, biểu thức HĐH trực tiếp hai giai đoạn sau: 1/ Hành động hỏi sử dụng mơ hình hỏi tổng quát: p + ĐTNV (ai, gì, gì, nào, nào…)? p + ĐTNV (thế nào, sao, làm sao, làm gì…)? p+ ĐTNV (bao nhiêu, mấy…)? p + ĐTNV (bao giờ, bao lâu…)? p + ĐTNV (sao, sao, làm sao, sao…)? p + ĐTNV (đâu…)? 2/ Hành động hỏi sử dụng biểu thức: Có + p + khơng? Cịn + p + khơng? 3/ Hành động hỏi sử dụng cấu trúc lựa chọn: p1 + hay, + p2; phải chăng, + p … 4/ Hành động hỏi sử dụng các yếu tố tình thái: + à, ư, nhỉ, nhé… chăng, sao, làm nào, hở, Tuy nhiên, HĐH tiếng Việt, ngồi giá trị để hỏi cịn có giá trị ngơn trung phái sinh phủ định/khẳng định, ngờ vực, thách thức, tranh luận, mỉa mai, than vãn, khen, chê,… Trong giao tiếp người nông dân, thấy tượng này: (1) HĐH hỏi thực đ ch than vãn, giãi bày, trách móc, mỉa mai… sử dụng với từ: đâu… nào, nào, đã, nữa, có phải…; (2) HĐH thực đ ch nhận xét, đánh giá, bộc lộ cảm xúc; (3) HĐH thực đ ch khẳng định: ĐTNV + chẳng, chả, biết…+ …?; (4) HĐH hỏi với đ ch phủ định có biểu thức …+ sao, xem sao, nào…?; (5) HĐH thực đ ch an ủi, khuyên…: … + có đâu, làm nào, lo gì, cần gì? Tương ứng với biểu thức cách sử dụng từ ngữ xưng hô mang đặc điểm riêng giao tiếp người nông dân qua giai đoạn Ở giai đoạn 1930 – 1945 từ ngữ mang đậm dấu ấn nơng thơn với mình, tao, tơi, tớ quan hệ ngang hàng thân hữu chí có phần suồng sã tao mày, mẹ mày, bố mày ; lạy cụ, bẩm cụ, thưa cụ, ạ… với con, cháu quan hệ với người có địa vị, quyền Từ 1986, xuất thêm từ ngữ xưng hô chúng mình, anh em, đồng chí Cách gọi gắn với biến đổi lịch sử xã hội đồng thời có phần tạo bình đẳng giao tiếp cho người tham thoại 2.4 NHẬN XÉT CHUNG Trong giao tiếp, người nông dân văn học giai đoạn 1930 - 1945 đề cập đến chủ đề từ 1986 đến đề cập đến chủ đề Có chủ đề 16 xuất hai giai đoạn có chủ đề khơng cịn xuất giai đoạn sau mà thay chủ đề Có thể thấy xuất tần suất chủ đề phụ thuộc giai đoạn với bối cảnh lịch sử xã hội cụ thể Trong giao tiếp, người nơng dân sử dụng nhóm hành động ngơn ngữ, đó: hành động cầu khiến, hành động tái hành động biểu cảm ba nhóm có tần số xuất lớn Khảo sát sâu trường hợp nhóm hành động cầu khiến người nơng dân giao tiếp, nhận thấy hành động vai sử dụng với tần suất cao: hỏi, hồi đáp hỏi, nhờ, van xin, khuyên nhủ dặn dò Trong số hành động nêu trên, hành động hỏi xuất với tần suất cao Sở dĩ có tượng theo xuất phát từ nhiều lí Song kể lí chủ yếu sau: đặc trưng môi trường sống lao động người nơng dân, hồn cảnh xã hội, đặc điểm tính cách tình cảm cá nhân, Tất nhân tố góp phần tác động đến chủ đề giao tiếp hành động ngơn ngữ người nơng dân Ngồi ra, giao tiếp người nông dân chịu chi phối hoàn cảnh cụ thể chủ đề giao tiếp Như nêu trên, đặt hoàn cảnh lịch sử hai giai đoạn 1930 – 1945 từ 1986 đến nay, nhận thấy hai giai đoạn đặc biệt có ảnh hưởng định đến chủ đề giao tiếp hành động ngôn ngữ người nơng dân Đó giai đoạn mà lịch sử xã hội, văn hóa Việt Nam có nhiều biến động to lớn mang tính chất đặc thù Ch nh điều dẫn đến thay đổi cách giao tiếp người nông dân Trong môi trường sinh hoạt nông thôn Việt Nam, giao tiếp người nơng dân chủ yếu mang tính thân mật thể đặc trưng t nh cách người nông dân Việt Nam Điều bộc lộ thông qua hành động hỏi cách xưng hô cặp vai giao tiếp Các từ ngữ xưng hô tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945 phản ánh không gian làng quê Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Đó cách xưng hơ mình, tơi quan hệ ngang hàng thân thuộc, lạy cụ, bẩm cụ, thưa cụ, ạ… với người có quyền Qua kiểu xưng hô từ ngữ xưng hô, phân định thứ, giai cấp xã hội thực dân nửa phong kiến khắc họa đậm nét Từ 1986, số tác phẩm văn học, “vai giao tiếp nông dân” cách gọi chung, thực tế “phân tầng” nên theo cách xưng hơ khác: người tham gia quản lí với chức vụ đảng, quyền xã, thơn họ có cách xưng hơ theo “ngạch” quyền đồn thể (như chủ tịch, 17 bí thư, trưởng thơn), theo đó, người nơng dân giao tiếp với họ sử dụng lối xưng hô này; người nông dân “thuần túy” (làm nông, không đảm nhiệm chức vụ gì) dấu ấn lối sống nơng dân cịn đậm đặc cách xưng hơ Nếu làm phép so sánh cách xưng hô nhân vật nông dân tác phẩm 1930 -1945 từ 1986 đến nay, thấy vận động xã hội kéo theo vận động giao tiếp xưng hơ nói riêng việc sử dụng ngơn ngữ nói chung Những kiểu xưng hơ giai đoạn sau cho thấy ngôn ngữ người nơng dân có biến đổi theo hướng đại hơn, kéo gần khoảng cách người tham thoại nhiều 2.5 TIỂU KẾT C ƢƠN Trong chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ người nông dân giao tiếp từ hai phương diện: chủ đề HĐNN Tổng hợp lại giao tiếp, người nông dân đề cập đến 11 chủ đề với mức độ khác ứng với nhóm hành động ngơn ngữ Tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử xã hội mà giai đoạn có đặc điểm riêng chủ đề giao tiếp ứng với hồn cảnh chủ đề giao tiếp mà HĐNN sử dụng với tần suất khác Ứng với chủ đề giao tiếp, nhóm HĐ cầu khiến với 13 HĐNN theo thống kê sử dụng với tần suất cao so với nhóm khác Trong giao tiếp, người nơng dân có thiên hướng sử dụng HĐ có lực khiến khơng xuất HĐ có lực khiến (ra lệnh) mà ngược lại thường sử dụng HĐ có lực cầu Điều cho thấy địa vị tâm l , t nh cách người nông dân giao tiếp Ngồi ra, khảo sát đặc điểm ngơn từ người nông dân nhận thấy, cách giao tiếp người nông dân Việt Nam gắn với biến đổi xã hội Tuy nhiên, vấn đề dù hồn cảnh thời đại lịch sử có nhiều thay đổi, chất “nơng dân”, “làng q” (hay cịn gọi chất q/q mùa) cịn tìm thấy giao tiếp người nông dân C ƢƠN 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHI LỜI CỦ N ƢỜI NÔNG DÂN TRONG GIAO TIẾP: NGÔN NGỮ CỬ CHỈ 3.1 IỚI ẠN VẤN ĐỀ Để đặc điểm ngôn ngữ người nông dân, bên cạnh khảo sát ngôn ngữ lời chúng tơi cịn khảo sát tìm hiểu ngơn ngữ phi lời Tuy nhiên điều kiện có hạn, tập trung vào khảo sát ngôn ngữ cử người nông dân chia ngôn ngữ cử theo hai loại: phân loại theo chức hai phân loại theo phận thực 18 Trong tác phẩm văn học, cử nhân vật dùng ngôn ngữ lời (viết) để miêu tả, thế, phải gọi đầy đủ “ngôn ngữ miêu tả cử chỉ” Tuy nhiên, tiện, gọi gọn “ngơn ngữ cử chỉ” 3.2 ĐẶC ĐIỂM N ƠN N Ữ CỬ C Ỉ CỦ N ƢỜI NÔN DÂN XÉT T EO C ỨC NĂN VÀ BỘ P ẬN CƠ T Ể T ỰC IỆN 3.2.1 N n n ữ cử c ỉ n ƣời n n dân xét t eo c ức năn 3.2.1.1 Thống kê, phân loại Ngơn ngữ cử có hai chức ch nh thay lời (độc lập) kèm lời Thống kê phân loại ngôn ngữ cử người nông dân theo chức năng, thu kết sau: Trong giai đoạn 1930 – 1945 phương tiện cử người nông dân sử dụng với chức thay lời chiếm tỉ lệ 39,8% ngôn ngữ sử dụng với chức kèm lời chiếm tỉ lệ 60,2% % Giai đoạn từ 1986 đến nay, tỉ lệ có thay đổi Số lượng phương tiện ngôn ngữ chử kèm lời 78,2% tăng cao so với thay lời 21,8% Tỉ lệ cho thấy giao tiếp, người nông dân thường sử dụng ngôn ngữ cử để thay lời nói, đặc biệt, ngơn ngữ cử có chức kèm lời sử dụng với tỉ lệ cao hẳn so với ngơn ngữ cử có chức thay lời Tuy nhiên, hai giai đoạn tỉ lệ sử dụng thay lời kèm lời có khác Giai đoạn 1930 – 1945 người nông dân sử dụng ngôn ngữ cử thay lời cao so với giai đoạn từ 1986 đến Điều cho thấy, giai đoạn 1930 – 1945 người nông dân dường khơng dám nói khơng nói địa vị thấp họ xã hội Giai đoạn từ 1986 đến nay, số lượng phương tiện ngôn ngữ cử thay lời giảm xuống với 21,8% Điều theo lý giải giai đoạn từ 1986 đến nay, hoàn cảnh lịch sử xã hội thay đổi vị tr người nông dân xã hội khác trước, từ tầng lớp đáy xã hội người nông dân vươn lên làm chủ xã hội, làm chủ đời nên giao tiếp, người nơng dân dám “nói” nhiều hơn, dám lên tiếng thể tâm tư tình cảm thay im lặng, chịu đựng giai đoạn văn học 1930 – 1945 3.2.1.2 Ngôn ngữ cử có chức thay lời (độc lập) Ngơn ngữ cử có chức thay lời, tức tự độc lập biểu thị ý nghĩa mà không cần đến hỗ trợ ngôn ngữ ngôn từ Dựa vào mức độ độc lập ngôn ngữ cử phân ngơn ngữ cử có chức thay lời làm hai loại Trong giao tiếp người nông dân hai giai đoạn văn học, thấy xuất hai loại Thứ nhất, ngơn ngữ cử có chức thay lời có nghĩa độc lập với ngữ cảnh, tức nhìn thấy cử biết ý nghĩa Thứ hai ngơn ngữ cử có chức 19 thay lời có nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh, tức phải vào ngữ cảnh cụ thể xác định ch nh xác ý nghĩa chúng 3.2.1.3 Ngôn ngữ cử có chức kèm lời Khảo sát tác phẩm văn học hai giai đoạn, nhận thấy ngôn ngữ cử kèm lời người nông dân sử dụng đa dạng nhiều hồn cảnh khác đồng thời có vai trị khác nhau: Ngơn ngữ cử kèm lời có vai trị nhấn mạnh nghĩa phát ngơn; Ngơn ngữ cử kèm lời có vai trị nhấn mạnh phần thông báo phát ngôn; Ngôn ngữ cử kèm lời có vai trị đốn định trước nội dung truyền tải lời Trong trình khảo sát ngôn ngữ cử xét theo chức thấy khác biệt đặc điểm giao tiếp người nông dân qua hai giai đoạn văn học Trong tác phẩm văn học giai đoạn 1930 – 1945, nhìn chung, ngơn ngữ cử nơng dân mang đặc điểm người bị đè nén, áp xã hội Đó chán nản, tuyệt vọng nỗi sợ hãi thường trực người đáy xã hội Sang giai đoạn từ 1986 đến nay, qua ngôn ngữ cử ta bắt gặp hình ảnh người nơng dân với lối sống tự tin, hoạt bát, mạnh khỏe, đầy lượng bắt nhịp với đổi thời Đó ngơn ngữ cử thể tự nhiên, niềm vui tươi, hớn hở tràn đầy lạc quan người mang thở lành mạnh sống thời hậu chiến 3.2.2 Đặc điểm n n n ữ cử c ỉ n ƣời n n dân xét t eo p ận t ể t ực iện Khảo sát ngôn ngữ cử người nông dân mà ngôn ngữ miêu tả cử nông dân, chúng tơi nhận thấy có tham gia tất phận: đầu, mắt, chân, tay Các ngôn ngữ cử tạo chế kết hợp động tác + phận thể (hoặc phận thể + động tác) để tạo nghĩa Các ý nghĩa nhận diện hai loại nói là: độc lập (không kèm lời) kèm lời Ở trường hợp thứ nhất, ngôn ngữ cử xét theo phận thể nhận diện quy ước xã hội Ở trường hợp thứ hai, ngôn ngữ cử nhận ngôn từ kèm có nội dung nhấn mạnh, khẳng định mở rộng cho cử Cụ thể, qua khảo sát ngôn ngữ cử người nông dân xét theo phận thể thực thu kết sau: Kết khảo sát cho thấy giao tiếp người nông dân sử dụng phương tiện ngôn ngữ cử đa dạng, phong phú với tất phận thể bao gồm: Vùng đầu cổ, Vùng tư thể, Vùng tay (cử tay) Cử khuôn mặt (nét mặt) 20 Cụ thể cử khuôn mặt sử dụng với tần suất cao 39,9%, tiếp đến vùng tư thể với 25,4%, Vùng tay 21,7% thấp vùng đầu cổ với 13% Việc người nông dân sử dụng ngôn ngữ cử khuôn mặt nhiều so với vùng khác cho thấy người có đời sống tình cảm phong phú với nội tâm thầm k n Họ t giao tiếp rộng thể tình cảm hành động tay, chân tư thể, vốn xem hành động có phần thể mạnh mẽ 3.2.2.2 Cử khuôn mặt Trong giao tiếp người nông dân tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 - 1945 từ 1986 đến nay, gặp nhiều ngôn ngữ cử khn mặt hình thành vận động phận mắt, mũi, miệng, mặt tai Với tần suất 39,9%, cử thể khuôn mặt nhiều số lượng phong phú ý nghĩa biểu thị Trong văn học giai đoạn 1930 - 1945, nhận thấy phương tiện ngôn ngữ cử khuôn mặt xuất nhiều lần đa dạng với cử lưỡi, mắt, môi, miệng, răng, trán, lông mày… mang ý nghĩa thể lo lắng, sợ hãi, phương hướng nên làm người nông dân giao tiếp Giai đoạn từ 1986 đến nay, ngôn ngữ cử khn mặt ngồi ý nghĩa biểu thị có giai đoạn trước thể vị tr làm chủ người nông dân.Người nông dân lúc khơng cịn n n nhịn, nhẫn nhục mà họ dám tức giận, dám phản ứng 3.2.2.3 Cử vùng đầu cổ Theo kết khảo sát, phương tiện ngôn ngữ cử vùng đầu cổ giao tiếp người nơng dân có tần suất xuất thấp (13%) so với vùng thể khác Ngôn ngữ cử vùng đầu cổ giao tiếp phi lời người nông dân mang đặc trưng ý nghĩa giống với người Việt nói chung cử gật đầu biểu thị đồng ý; lắc đầu biểu thị khơng đồng ý; ngối cổ biểu thị lưu luyến quan sát ph a sau Tuy nhiên khảo sát phương tiện ngôn ngữ nhận thấy số điểm đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ cử vùng đầu cổ người nông dân với ý nghĩa cụ thể tình giao tiếp 3.2.2.4 Cử tay Kết khảo sát cho thấy, ngôn ngữ cử tay ngôn ngữ cử xuất với tần suất lớn giao tiếp người nông dân (chỉ với 21,7%) Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có thay đổi lớn cử vùng tay người nông dân giao tiếp từ giai đoạn 1930 – 1945 đến giai đoạn từ 1986 đến Đó thay đổi 21 lực hoạt động tay: không dừng lại run rẩy, xua tay, lắc tay mà đấm tay, khoát tay, đấm tay ; thay đổi hướng hoạt động tay: từ hướng xuống (vái lạy) đến hướng lên (giơ tay, vung tay ) Sự thay đổi góp phần thể thay đổi vị tr xã hội, thay đổi vai giao tiếp người nông dân qua hai giai đoạn văn học 3.2.2.5 Cử vùng tư thể Khảo sát ngôn ngữ cử tư thể tầng lớp nông dân văn học phát người nông dân thường biểu thị tâm trạng cảm xúc qua dáng đi, dáng đứng, dáng nằm, dáng ngồi… Tìm hiểu ngơn ngữ cử nông dân giai đoạn 1930 – 1945 cử trên, thống kê nhiều phương tiện ngôn ngữ miêu tả cử với ý nghĩa mệt mỏi, chán chường, bất lực sợ hãi như: ngồi sụp xuống, ngồi phịch xuống, ngồi im, ngồi yên lặng, nằm thừ khơng cựa, rón rén, khép nép … Sang giai đoạn từ 1986, ngôn ngữ cử vùng thể người nông dân mở rộng nhiều động tác cho thấy mạnh mẽ hơn, liệt Những cử như: chồm người lên, đứng bật dậy, vươn người, nhỏm lên, lao bổ ra, vùng đứng dậy, nhào tới, đứng thẳng người… rõ ràng khác xa so với khép nép, rón rén, khom lưng,… giai đoạn trước Qua cử vùng thể giao tiếp người nông dân thấy tự tin, tự ý thức giá trị vị tr thân người nông dân xã hội 3.3 Ý N Ĩ T Ể IỆN VÀ V I TRÕ CỦ N ÔN N Ữ CỬ C Ỉ TRON I O TIẾP CỦ N ƢỜI NÔN DÂN 3.3.1 Ý n ĩa t ể iện n n n ữ cử c ỉ tron iao tiếp n ƣời nơng dân Kết khảo sát cho thấy, có ý nghĩa thể ngôn ngữ cử giao tiếp người nơng dân, là: 1/Ngơn ngữ cử thể hành động phản đối, bác bỏ; 2/Ngôn ngữ cử thể hành động cầu xin; 3/Ngôn ngữ cử thể hành động chấp thuận; 4/Ngôn ngữ cử thể nội dung chào hỏi;5/ Ngôn ngữ cử thể nội dung tán đồng, tán thưởng, ủng hộ; 6/Ngôn ngữ cử thể nội dung từ chối, không tán đồng, không ủng hộ; 7/Ngơn ngữ cử thể trạng thái tình cảm, cảm xúc người Đặc biệt thể trạng thái tình cảm, cảm xúc người, nói ngơn ngữ cử dường diễn tả đa dạng sắc thái, cung bậc cảm xúc người nông dân mặt: chán nản, đau khổ; tức giận; khó chịu; ngạc nhiên, sửng sốt; chế giễu, coi thường, khinh bỉ; bối rối, ngượng ngập, xúc động; thái độ ân cần, âu yếm, tình cảm yêu thương 3.3.2 Vai trị của ngơn ngữ cử giao tiếp người nông dân 22 Cùng với ý nghĩa thể hiện, ngôn ngữ cử giao tiếp người nơng dân cịn có số vai trị sau: 1) Giá trị thông báo ngơn ngữ cử so với ngơn ngữ có lời: Khi có mâu thuẫn thơng điệp ngơn ngữ truyền tải với ngôn ngữ cử thông báo, người ta có xu hướng tin vào thơng điệp ngôn ngữ cử 2) Ngôn ngữ cử giúp thấy rõ tình cảm thật người nói so với giao tiếp lời: Trong thực tế, ngôn ngữ mô tả ch nh xác trạng thái tình cảm tinh tế khác mà biểu thị kh a cạnh tình cảm trạng thái cảm xúc mà thơi Lúc này, ngơn ngữ cử thể rõ vai trò 3) Điều chỉnh chiến lược giao tiếp nhờ việc quan sát cử chỉ: Trong trình giao tiếp, kể người phát tin người nhận tin biểu lộ thái độ tình cảm qua cử chỉ, điệu Vì thế, người ln có xu hướng quan sát phản ứng đối tác Qua phản ứng người nhận tin, người phát tin hiểu phần suy nghĩ đối tác lời nói Trên sở đó, họ thay đổi chiến lược giao tiếp cho phù hợp 3.4 TIỂU KẾT C ƢƠN Khảo sát, thống kê ngôn ngữ cử người nông dân số tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 - 1945 từ 1986 đến nhận thấy người nông dân thường sử dụng ngôn ngữ cử giao tiếp Trong giới hạn nghiên cứu xét ngôn ngữ cử người nông dân theo chức theo phận thể thực hiện, nhận thấy ngôn ngữ cử giao tiếp nông dân thực hai chức năng: kèm lời thay lời với tham gia tất phận thể bao gồm: vùng đầu cổ, vùng tay, vùng tư thể, vùng khuôn mặt Cùng với ngơn ngữ cử cịn thể nhiều ý nghĩa thơng tin, tình cảm, cảm xúc góp phần quan trọng việc điều chỉnh chiến lược giao tiếp người nơng dân Nhìn chung, giai đoạn 1930 - 1945, ngôn ngữ cử nguời nông dân, mang thân phận kẻ Vì thế, chịu hà hiếp ông lớn bà lớn, ông chủ bà chủ thuộc tầng lớp họ có cử điệu bộc lộ rõ sợ hãi, nỗi đau đớn, thống khổ bị chèn ép Từ 1986 đến nay, ngôn ngữ cử cho ta thấy hình ảnh người nơng dân giai đoạn với lối sống tự tin, hoạt bát, mạnh khỏe, đầy lượng Đó người thực làm chủ đất nước, làm chủ đời bắt nhịp với đổi thời KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ người nông dân (từ tư liệu số tác phẩm văn học)”, rút số kết luận sau: 23 Chủ đề giao tiếp giao tiếp người nông dân hai giai đoạn văn học 1930 - 1945 từ 1986 đến phong phú, bao gồm nhiều vấn đề sống với 11 chủ đề Những chủ đề có tần suất xuất khác tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể giai đoạn, đồng thời mang nét đặc trưng giai đoạn Đây xem nét riêng, mang t nh đặc trưng chủ đề giao tiếp ngôn ngữ người nông dân Việt Nam giai đoạn 1930-1945 từ 1986 đến ứng với bối cảnh lịch sử giai đoạn Điều phần cho thấy chiều sâu văn hóa, đặc điểm xã hội thói quen tư người Việt phản ánh ngơn ngữ giao tiếp nói chung giao tiếp người nơng dân nói riêng Giao tiếp người nông dân sử dụng nhiều hành động ngơn ngữ thuộc nhóm hành động ngơn ngữ: Nhóm hành động người nông dân dụng nhiều nhóm cầu khiến Nhóm hành động có tần suất sử dụng thấp giao tiếp nông dân cam kết tuyên bố Các nhóm biểu cảm, tái có tần suất sử dụng trung bình Kết theo nhiều nguyên nhân: đặc điểm hành động ngôn ngữ, đặc trưng giai cấp tầng lớp nông dân, đặc điểm t nh cách giới, tác động nhân tố xã hội Tất nhân tố tác động mạnh đến chủ đề việc sử dụng hành động ngôn ngữ, làm nên nét riêng giao tiếp nông dân giai đoạn 1930 -1945 từ 1986 đến Đồng thời, cịn khiến người đọc cảm nhận biến hóa linh hoạt ngôn ngữ với dấu ấn văn hóa tư ngơn ngữ giai đoạn Nghiên cứu nhóm hành động cầu khiến với 13 hành động ngôn ngữ, theo thống kê, sử dụng với tần suất cao so với nhóm khác Việc sử dụng nhóm hành động cầu khiến xuất với tỉ lệ cao với đặc điểm riêng góp phần thể đặc trưng ngơn ngữ người nông dân Trong giao tiếp, người nông dân có thiên hướng sử dụng hành động có lực khiến khơng xuất hành động có lực khiến (ra lệnh), mà ngược lại, thường sử dụng hành động có lực cầu Điều cho thấy địa vị tâm l , t nh cách người nông dân giao tiếp Khảo sát sâu trường hợp hành động hỏi (hành động sử dụng nhiều giao tiếp nông dân hai giai đoạn) cho thấy: tổng số 13 hành động thuộc nhóm cầu khiến, hành động hỏi sử dụng với nhiều hiệu lực lời khác Đối với giao tiếp người nông dân, hành động hỏi hành động phổ biến, góp phần tạo nên đặc điểm riêng giao tiếp người nông dân 24 Qua khảo sát phương tiện ngơn ngữ cử nhận thấy, giao tiếp người nông dân số tác phẩm văn học thường sử dụng phương tiện ngôn ngữ cử để thể thơng tin, tình cảm, suy nghĩ với đa dạng kiểu loại Xét theo chức ngơn ngữ cử kèm lời, thay lời Phân theo phận thể thực có ngơn ngữ cử vùng đầu cổ, vùng tay, vùng tư thể vùng khuôn mặt Tìm hiểu sâu loại ngơn ngữ cử góp phần làm rõ đặc điểm ngơn ngữ người nông dân từ giao tiếp ngôn ngữ cử nói riêng đến giao tiếp ngơn ngữ nói chung Đó ngôn ngữ thể t nh thời đại, đặc trưng văn hóa giai đoạn lịch sử cụ thể Qua tìm hiểu đặc điểm ngơn từ ngôn ngữ cử người nông dân số tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 - 1945 từ 1986 đến cho thấy, cách giao tiếp người nông dân Việt Nam gắn với biến đổi xã hội Đó cách giao tiếp tiến đến t nh đại bình đẳng Tuy nhiên, vấn đề chỗ, hồn cảnh thời đại lịch sử có nhiều thay đổi, người nơng dân có khác biệt địa vị xã hội có nhiều biến đổi sử dụng ngôn ngữ, chất “nông dân”, “làng quê” (hay gọi chất quê/quê mùa) tìm thấy giao tiếp người nơng dân ch nh làng quê họ Đó ngôn ngữ người nông dân chất phác, mộc mạc, chân tình, mang thở sống người dân lao động Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học khơng cịn mới, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ người nơng dân chắn chắn cơng trình Luận án đặc điểm ngôn ngữ người nông dân từ ngôn ngữ lời đến ngơn ngữ phi lời xét từ góc độ ngôn ngữ cử Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm chưa thể dừng lại đặc điểm mà cần có cơng trình chun sâu Chúng hi vọng tương lai cố gắng tiếp cận l thuyết để nghiên cứu tồn diện ngơn ngữ giao tiếp người nông dân, không phạm vi tác phẩm văn học mà thực tế đời sống 25 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔN BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QU N ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặc điểm xưng hô vai giao tiếp nông dân tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma”, Tạp ch Ngôn ngữ Đời sống, Số 2(256)-2017 Đặc điểm xưng hô vai giao tiếp nông dân số tác phẩm văn học, Tạp ch Ngôn ngữ Đời sống, Số 12(292)-2019 Một số đặc điểm ngôn ngữ cử người nông dân giao tiếp (qua số tác phẩm văn học), Tạp ch Ngôn ngữ Đời sống, Số 2(294)2020 ... đất người nhiều ma”, Tạp ch Ngôn ngữ Đời sống, Số 2(256)-2017 Đặc điểm xưng hô vai giao tiếp nông dân số tác phẩm văn học, Tạp ch Ngôn ngữ Đời sống, Số 12(292)-2019 Một số đặc điểm ngôn ngữ cử người. .. Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học khơng cịn mới, nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ người nơng dân chắn chắn cơng trình Luận án đặc điểm ngôn ngữ người nông dân từ ngôn ngữ lời đến ngôn ngữ phi... tiếp người nơng dân, theo tìm hiểu chúng tôi, nghiên cứu người nông dân chưa quan tâm tìm hiểu Đây ch nh l luận án lựa chọn đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ người nông dân (từ tư liệu số tác phẩm văn học)

Ngày đăng: 04/02/2021, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan