Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Ban Chủ nhiệm Khoa Ngơn ngữ, Phịng Đào tạo, Học viện Khoa học xã hội, thầy cô giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trƣờng Đại học Thăng Long tận tình giảng dạy, ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang, PGS TS Trần Thị Hồng Hạnh, ngƣời thầy mẫu mực cho tri thức, kinh nghiệm, niềm say mê nghiên cứu để hoàn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè ngƣời thân gia đình tiếp sức cho tơi, giúp tơi có đƣợc kết nhƣ hơm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nguồn ngữ liệu nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hành động ngôn ngữ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phân tầng xã hội với việc sử dụng ngôn ngữ 13 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ ngƣời nông dân 18 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 1.2.1 Một số vấn đề giao tiếp ngôn ngữ 19 1.2.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 36 1.2.3 Lý thuyết ngôn ngữ cử 41 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BẰNG LỜI TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN: CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP VÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ 49 2.1 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ 49 2.2 CÁC CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG GIAO TIẾP 49 2.2.1 Các chủ đề giao tiếp giai đoạn 1930 - 1945 50 2.2.2 Các chủ đề giao tiếp giai đoạn từ 1986 đến 59 2.3 CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TƢƠNG ỨNG VỚI CHỦ ĐỀ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN 64 2.3.1 Thống kê tần số xuất nhóm hành động ngơn ngữ ngƣời nơng dân 64 2.3.2 Nghiên cứu trƣờng hợp: Nhóm hành động cầu khiến 70 2.4 NHẬN XÉT CHUNG 96 2.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHI LỜI CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG GIAO TIẾP: NGÔN NGỮ CỬ CHỈ 101 3.1 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ 101 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỬ CHỈ CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN XÉT THEO CHỨC NĂNG VÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ THỰC HIỆN 102 3.2.1 Ngôn ngữ cử ngƣời nông dân xét theo chức 102 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ cử ngƣời nông dân xét theo phận thể thực 110 3.3 Ý NGHĨA THỂ HIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN 124 3.3.1 Ý nghĩa thể ngôn ngữ cử giao tiếp ngƣời nông dân 124 3.3.2 Vai trị của ngơn ngữ cử giao tiếp ngƣời nông dân 137 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 140 KẾT LUẬN 143 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 NGUỒN NGỮ LIỆU 153 PHỤ LỤC 154 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ĐTNV: Đại từ nghi vấn GT: Giao tiếp HĐH: Hành động hỏi HĐHGT: Hành động hỏi gián tiếp HĐHTT: Hành động hỏi trực tiếp HĐNN: Hành động ngôn ngữ HGT: Hỏi gián tiếp HTT: Hỏi trực tiếp IFIDs: Các phƣơng tiện dẫn hiệu lực lời p: Nội dung mệnh đề PTNV: Phụ từ nghi vấn SP1: Ngƣời nói SP2: Ngƣời nghe DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng nhóm nhân tố xã hội ảnh hƣởng đến giao tiếp ngƣời Việt 16 Bảng 2.1: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930 - 1945 50 Bảng 2.2: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn từ 1986 đến 59 Bảng 2.3: Các nhóm hành động ngơn ngữ ngƣời nông dân 64 Bảng 2.4: Các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời nơng dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn văn học 1930 - 1945 66 Bảng 2.5: Các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời nông dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn văn học từ 1986 đến 67 Bảng 2.6: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930-1945 72 Bảng 2.7: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân từ 1986 đến 73 Bảng 2.8: Tổng hợp hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân 74 Bảng 3.1: Phân loại ngôn ngữ cử tầng lớp nông dân theo chức 102 Bảng 3.2: Phân loại ngôn ngữ cử ngƣời nông dân theo phận thể thực 111 Bảng 3.3: Giá trị thông báo ngôn ngữ cử tay giao tiếp ngƣời nông dân 117 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930 – 1945 50 Biểu đồ 2.2: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn từ 1986 đến 59 Biểu đồ 2.3: Các nhóm hành động ngôn ngữ ngƣời nông dân 64 Biểu đồ 2.4: Các nhóm hành động ngơn ngữ ngƣời nông dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn 1930 - 1945 65 Biểu đồ 2.5: Các nhóm hành động ngôn ngữ ngƣời nông dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn từ 1986 đến 65 Biểu đồ 2.6: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930-1945 73 Biểu đồ 2.7: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân từ 1986 đến 74 Biểu đồ 2.8: Tổng hợp hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân 75 Biểu đồ 3.1: Phân loại ngôn ngữ cử ngƣời nông dân theo chức 103 Biểu đồ 3.2: Phân loại ngôn ngữ cử tầng lớp nông dân theo phận thể thực 111 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Cùng với phát triển ngôn ngữ học giới, ngôn ngữ học Việt Nam khoảng hai thập niên lại trọng nghiên cứu ngôn ngữ theo chức giao tiếp.Trong nghiên cứu ngôn ngữ theo chức giao tiếp, chủ đề giao tiếp nội dung quan trọng Chủ đề giao tiếp đƣợc thể hành động ngôn ngữ gắn với vai giao tiếp Khi xem xét vai giao tiếp, nhà ngôn ngữ học xã hội cho rằng: vai giao tiếp thực đƣợc nhận thông qua hình thức diễn đạt cụ thể Bên cạnh xƣng hơ hình thức đánh dấu vai giao tiếp hành động ngôn ngữ đƣợc coi hình thức quan trọng để thiết lập mối tƣơng quan nhân vật giao tiếp Bởi vậy, thực thể đa chức năng, ngƣời có nhiều vai từ gia đình đến ngồi xã hội Khi tham gia giao tiếp, từ chủ đề giao tiếp, cá nhân xác định vai giao tiếp lựa chọn hành động ngôn ngữ tƣơng ứng để hoạt động giao tiếp đạt hiệu 1.2 Việt Nam dân tộc có văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc lâu đời văn minh nông nghiệp tạo cho xã hội Việt Nam lực lƣợng vô lớn mạnh có vai trị quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, nơng dân Vì vậy, việc xem xét đặc điểm ngơn ngữ nơng dân từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, cụ thể từ lí thuyết phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ nội dung cần thiết nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam Nghiên cứu ý nghĩa lĩnh vực ngơn ngữ học mà thơng qua việc nghiên cứu ngơn ngữ để góp phần vào nghiên cứu xã hội Việt Nam nói chung, ngƣời nơng dân Việt Nam nói riêng gắn với giai đoạn lịch sử đất nƣớc 1.3 Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời nơng dân từ nhiều góc độ khác nhƣ nhân học, văn hóa học, văn học,… đƣợc cơng bố Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi, từ góc độ ngơn ngữ học chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân 1.4 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ngƣời đƣợc thực hai cách thức phổ biến nói viết Từ xa xƣa, lịch sử văn học, tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật hồn chỉnh, có khả thể trọn vẹn tƣ tƣởng, tình cảm nhà văn đời mà trƣớc hết thông qua hoạt động giao tiếp mối quan hệ giao tiếp nhân vật diễn tác phẩm Có thể nói, tác phẩm văn học giao tiếp lớn, có nhiều giao tiếp nhỏ Do vậy, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật tác phẩm văn học cách giúp hiểu giá trị tác phẩm đồng thời qua góp phần khám phá cách thức giao tiếp ngƣời Việt lịch sử Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Đặc điểm ngôn ngữ người nông dân (từ tư liệu số tác phẩm văn học) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân số tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 – 1945 giai đoạn từ 1986 đến đƣợc thể ngôn từ (chủ đề giao tiếp thƣờng gặp hành động ngôn ngữ) phi ngôn từ (ngôn ngữ cử chỉ) giao tiếp đƣợc thể ngôn ngữ miêu tả cử Kết nghiên cứu góp phần vào lý luận ngôn ngữ học xã hội phân tầng xã hội sử dụng ngơn ngữ; góp phần vào nghiên cứu hình ảnh ngƣời nơng dân Việt Nam từ góc độ ngôn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nhƣ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, tập trung vào số nội dung nhƣ: hành động ngơn ngữ, hai phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ ngôn ngữ phi ngôn từ - Khảo sát đặc điểm giao tiếp ngôn từ (bằng lời) ngƣời nông dân đƣợc thể chủ chủ đề giao tiếp hành động ngôn ngữ - Khảo sát đặc điểm giao tiếp phi ngôn từ (phi lời) ngƣời nông dân đƣợc thể ngôn ngữ miêu tả cử thay ngôn từ cử kèm ngôn từ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích diễn ngôn: sử dụng phƣơng pháp để tập trung nghiên cứu hội thoại bao gồm:1) Định dạng văn (miêu tả diễn ngơn); 2) Phân tích q trình sản sinh thực hành diễn ngơn (tìm hiểu diễn ngơn); 3) Phân tích đặc điểm văn hóa - xã hội tác động bề sâu diễn ngôn (giải thích diễn ngơn) - Phƣơng pháp miêu tả: dựa kết khảo sát, chúng tơi phân tích, miêu tả chủ đề, hành động ngôn ngữ biểu thức ngôn ngữ tƣơng ứng; trọng tới yếu tố ngôn ngữ tăng cƣờng đƣợc sử dụng biểu thức ngôn ngữ, xƣng hô Cùng với phƣơng pháp, luận án sử dụng số thủ pháp hƣớng nghiên cứu sau: - Thủ pháp thống kê, phân loại: Khảo sát thống kê tần suất xuất chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân hành động ngôn ngữ ngƣời nông dân tƣơng ứng với chủ đề giao tiếp Dựa kết thống kê, phân loại hệ thống hóa, mơ hình hóa để dựng lên tranh toàn cảnh hoàn cảnh giao tiếp ngƣời nơng dân với lựa chọn vai giao tiếp; tính tần suất sử dụng chủ đề giao tiếp, hành động ngôn ngữ - Thủ pháp so sánh: để thấy đƣợc giống khác chủ đề giao tiếp, thói quen sử dụng hành động ngơn ngữ, lựa chọn từ ngữ … vai giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp qua số tác phẩm văn học - Hƣớng nghiên cứu liên ngành: Đối tƣợng nghiên cứu tƣ liệu khảo sát luận án văn nghệ thuật, nên tri thức ngôn ngữ học làm tảng, sử dụng tri thức kỹ chuyên ngành khác trình tìm hiểu nhƣ: lý luận văn học, phê bình - nghiên cứu văn học, tâm lý học, xã hội học, sử học… Đối tƣợng, phạm vi nguồn ngữ liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân giao tiếp (từ tƣ liệu số tác phẩm học), xét từ bình diện sau: 1) Chủ đề giao tiếp hành động ngôn ngữ giao tiếp lời ngƣời ngƣời nông dân 2) Ngôn ngữ miêu tả cử giao tiếp ngƣời nông dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân xét từ chủ đề giao tiếp hành động ngơn ngữ (nghiên cứu trƣờng hợp nhóm hành động cầu khiến, khảo sát sâu hành động hỏi) đặc điểm phi ngôn từ (phi lời) họ giao tiếp xét từ góc độ ngơn ngữ cử tác phẩm văn học qua hai giai đoạn: giai đoạn 1930 - 1945 từ năm 1986 đến Chúng chọn hai giai đoạn này giai đoạn mà vấn đề ngƣời nông dân đƣợc quan tâm phản ánh cách rõ nét so với giai đoạn văn học khác 4.3 Nguồn ngữ liệu nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phục vụ cho luận án số tác phẩm văn học hai giai đoạn 1930 - 1945 1986 đến Ngôn ngữ học xã hội lấy ngôn ngữ giao tiếp đời sống hàng ngày làm đối tƣợng nghiên cứu Đây điều kiện nghiên cứu lý tƣởng Tuy nhiên, với giai đoạn lịch sử diễn khứ, cách làm xem điều khơng thể Với mục đích nghiên cứu, tái đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân giai đoạn lịch sử qua dân tộc, lựa chọn sử dụng ngữ liệu văn mà tác phẩm văn học Tất nhiên, tác phẩm văn học, lời văn đƣợc gọt giũa thơng qua lăng kính nhà văn Nhƣng dù có sáng tạo nhƣ lời văn phải dựa cốt lõi thực Và nhà văn tái ngôn ngữ nhân vật tác phẩm phải vận dụng phƣơng tiện lời nói để tái ngơn ngữ nhân vật tính quy định môi trƣờng, giai cấp, xuất thân, nghề nghiệp, học vấn, tâm lí, lứa tuổi, giới tính Điều có nghĩa ngơn ngữ nhân vật tác phẩm văn học góp phần thể đời sống ngôn ngữ xã hội “Và nhƣ vậy, qua văn học, ta nghe thấy tiếng nói tầng lớp ngƣời thời đại khác nhau, giọng điệu khác Bởi, văn học giữ lại lời nói, từ vựng, ngữ điệu, cách nói gắn liền với văn hóa, phong tục, đời sống, tình cảm, tƣ tƣởng thời.”[55, 190] Hai giai đoạn văn học 1930 - 1945 từ 1986 đến giai đoạn quan trọng có nhiều biến cố lịch sử văn học văn hóa dân tộc Đây hai giai đoạn có nhiều thành tựu xuất sắc đề tài nông dân, nông thôn Việt Nam Ở đất nƣớc với 70% nông dân nông thôn, nơi lƣu giữ giá trị truyền thống tập quán lạc hậu; nơi thử thách sách nhà nƣớc qua thể chế; nơi sẵn sàng cho việc huy động ngƣời tham gia vào chiến tranh, chắn nơi nảy sinh nhiều vấn đề xã hội kỷ qua Tuy nhiên, vấn đề ngƣời nông dân giai đoạn lịch sử khác có khác Với giao tiếp ngơn ngữ, thay đổi hoàn cảnh lịch sử, vai giao tiếp, chủ đề giao tiếp … ngƣời nông dân giai đoạn tất yếu dẫn đến thay đổi đặc điểm ngôn ngữ mà hi vọng làm rõ luận án ngày không hợp lý… (Mảnh đất người nhiều ma, tr.123 ) Ông Hàm bỏ tràng đục, sập sểnh ra, nói ầm è: - Tơi báo bà cụ nhà anh từ hôm trƣớc rồi, ruộng ông bà từ ngày xƣa, văn tự nhà tơi có ghi cịn Ngày làm chiêm nhà anh cày cấy, lên mạn ngƣợc mua gỗ khơng biết Lúc tơi nói với ban chủ nhiệm giao ruộng sai, anh Vinh hứa tới mùa điều chỉnh lại Bây ruộng phải nhà Hoạt bốn mƣơi tuổi, nhƣng trông già cũ kỹ, vốn anh bặm trợn nghe mẹ nói phải giữ ruộng đƣợc, nên khăng khăng: - Của nhà ơng từ thuở tám hốnh nào, biết? Hợp tác xã bảo ƣu tiên ƣu tiên cho u tơi có liệt sĩ Ơng thắc mắc gọi ban chủ nhiệm Ông Hàm giữ lý mình: - Thì tơi bảo ơng Vinh chủ nhiệm hứa Ruộng đất phải trả tận gốc Anh khơng tin tơi cuốc góc chỗ đâu bờ cho anh xem Dƣới có cột đá ong dài nửa mét chơn đứng, có đánh dấu riêng họ nhà tơi (Mảnh đất người nhiều ma, tr.209) 8.Thấy dƣới mảng lộn xộn, linh tính nhậy lão Tịng sốt sắng: - Báo cáo anh việc phát triển kinh tế nghành nghề làng Lộc mở nhƣng mạnh ngƣời làm chƣa đƣợc quy củ Đồng chí Tâm mạnh mặt đƣa lên đất trống đồi trọc Cơ Mƣa kinh doanh dịch vụ, việc có hiệu cịn ni cá lồng dƣới sơng nghe, đồng 193 chí bọn em vỡ Đó, đƣờng sá xuống bến cịn khó (Ma làng, tr.66) Khơng đợi lão hỏi, chị Cồi lên tiếng - Dạ ! Báo cáo bác, bác ký cho cháu chữ chứng nhận vào đơn để cháu lên ngân hàng vay tiền ! - Dạ ! Cháu ! Anh Cút nói theo ! - Dắt díu đơng thế, ngân hàng lấy đâu tiền cho đủ Mà anh, chị vay tiền để làm gì, vay để ăn đói ngƣời ta giải ! - Dạ khơng ! bọn cháu ni cá cũi Có dự án anh Tâm giúp đỡ hẳn hoi không sợ quỵt đâu ! (Ma làng, tr.102) 10 Họ nâng cốc, Nghiệp nhấp ngụm, nhăn mặt phì vội xuống sơng Anh Dỏ bảo : - Thật tội, phí giời quá, ba bát cơm Thôi không uống đƣợc ăn anh thị tay bóc cá đƣa cho Nghiệp Tợp hết bát rƣợu Anh vặt vây cá nhấm nháp, mắt đổ bến sông Anh hỏi Nghiệp : Cá nuôi cũi nhƣ nuôi lợn ? Ai bày cho mày ? - Buồn nghĩ việc cho vui Khơng có cũi cá Nghiệp rồ thật Đi câu, cụp ăn chả hết, sẵn bó tre, nứa vớt đƣợc, đóng cũi thả vào,vứt cỏ cho ăn dần thành việc Ở với cá khoái anh Dỏ - Ừ ! vừa có chén lại vui mắt, mát lịng đếch phải dịm ngó, dề bửu nhƣ đất Dạy cách anh Dỏ làm theo nhá Có khó khăn, tốn khơng ? - Vốn bỏ bụi tre, vài trăm mua giống - Đƣợc, đƣợc, bụi tre nhà anh Dỏ có, vài trăm bạc bỏ vài đợt lƣơn trạch không be cút có Anh Dỏ làm đuợc Chuyện mà vỡ có làng cịn bắt chƣớc anh Dỏ sông với Nghiệp nuôi cá cũi Thế nhá, bây 194 anh Dỏ cắm ồng Sắp tối rồi, vừa nói anh Dỏ vừa đứng dậy Nghiệp khùa vợt vào cũi túm trắm xâu vào lạt - Biếu anh (Ma làng, tr.143) 11 - Chú Định, đến tệ! - Hắn túm lấy anh, mùi rƣợu phả sang mặt Định, lẫn mùi thịt chó - nghe nói ngày mà tịt đâu tận ủy ban - Nào đâu có, kìa, tao vừa đến hồi cậu nhƣ chuyển sang làm nghề biển rồi? - Cánh nghề biển chạy túa lên xứ đồng cắp rổ mót khoai lang kìa! - Hắn ƣỡn ngực - Vả lại, phải giữ lấy nghề gốc đời ông bà chứ? - Nếu làm ăn xoay sang nghề biển đƣợc có sao? - Thế gốc Họ nhà nên sống với đất (Khách quê ra, tr.225) Họp hành, kiểm 1.Đến lƣợt mình, Phúc bƣớc ra, mở đầu câu hỏi: điểm đấu tố -Địa chủ Đại, mày có biết tao khơng? Ơng bố trả lời này: -Dạ thƣa tơi có biết ơng, tơi trót đẻ ơng! Đồng chí Hùng Cƣờng ngồi bàn chủ tọa phủ chăn hoa, liền đập bàn đánh rình, đứng dậy: -Địa chủ Đại khơng đƣợc ăn nói xỏ xiên! Đây chất ngoan cố giai cấp bóc lột -Đả đảo tên địa chủ Vũ Đình Đại xỏ xiên! - Một niên cốt cán liền hét lên, tất ầm ầm nhƣ vỡ chợ: - Đả đảo! Đả đảo! 195 (Mảnh đất người nhiều ma, tr.15 ) 2.Việc phải kiểm điểm, cần phải kỷ luật Đảng tay Quàng, thằng keo kiệt uống nƣớc cắn Cịn y sĩ trạm xá ngày tên bạch vệ vô phủ! Sắp tới Vi học chúng tơi thay - Bí thƣ Trịnh Bá Thủ bật y nhƣ lị xo Thủ nói tiếp với giọng rin rít: - Cịn giọng điệu đơn tơi biết Họ mƣợn chết ông Quềnh để đánh Trong lúc tất đói nhao lên, họ làm ma ơng bố đến ngày Hƣơng khói, kèn trống, ăn uống linh đình, tốn bạc vạn ý thức đảng vừa lại vừa hợm hĩnh khoe khoang! Chúng chƣa sờ đến đấy! (Mảnh đất người nhiều ma, tr.34 ) 3.Ai thế? Chủ tịch huyện hạ giọng thấy Thủ nói nhƣ muốn gây gổ với ngƣời vắng mặt - Tay Phúc ai! Cái đơn Vũ Đình Phúc! Từ hôm chân đảng ủy đến lão lồng lộn lên Chủ tịch xã gật gù đồng tình: - Đúng, Vũ Đình Phúc (Mảnh đất người nhiều ma, tr.35 ) Thằng Mùi vừa kéo Thủ quay lại, Sửu nhảy xuống đƣờng vung tay nói lớn: Có chuyện này? Tại đêm hơm lại khua ầm ĩ hả? Biểu tình hả? Tất giải tán ngay! 196 - Báo cáo với ơng xã này! Một tiếng nói the thé rẽ đám ngƣời lên - Báo cáo với xã chúng tơi khơng có lật đổ ai, ngƣời xấu bụng định hại họ nhà Đã đào mộ bố vừa chôn, lại định đánh chết ngƣời nhà ngăn Lúc thằng không tránh nhanh bị bổ chết rồi! Hỏi gầm trời có cịn ác độc khơng? ối bà làng nƣớc ơi! (Mảnh đất người nhiều ma, tr.67 ) Chủ tịch Sửu lại huơ tay nói lớn: - Nhƣng phải giải tán! Đêm hơm khơng đƣợc làm loạn xà ngầu lên Có sáng mai giải Bỗng tiếng hét cắt ngang từ phía cuối đồn ngƣời: - Tại lại giải tán? Định âm mƣu đánh tháo tên có tội hả? (Mảnh đất người nhiều ma, tr.67 ) Một giọng nói trầm, nhƣng sắc chõ vào tai Sửu: - Này ông chủ tịch ngụ cƣ liệu thần hồn! Mở tai nghe đây: ông định hống hách với ai? ông định bao che để trả ơn thằng Thủ hả? Định để sáng mai đổi trắng thay đen, cứt trâu hóa bùn hả? Khơn hồn phải giải đêm nay, không đƣợc động đến thằng này, khơng phải có ngƣời phá hết lúa má, đốt nhà dìm ơng xuống sơng! Những thằng trọc đầu chơi không ngán đâu Sửu tái xám mặt mũi, ngƣời vừa nói lời dao búa quay ra, đấm tay vào thinh không, cao giọng: - Tất im lặng! Chúng hội ý với ông chủ tịch! Ơng chủ tịch lịng giải đêm Bây mời ơng chủ tịch có vài lời 197 (Mảnh đất người nhiều ma, tr.69 ) 7.ÔngPhúc lên tiếng: - Tất im lặng, việc có tơi Từ đến tơi chƣa nói, tơi muốn xem xã định giải Bây yêu cầu: xã phải lập biên Phải giam giữ ngƣời này! Tôi cho ngƣời gọi trƣởng ban cơng an bí thƣ đảng uỷ tới (Mảnh đất người nhiều ma, tr.69 ) 8.Sửu chạy lại phía Thủ: -Đồn kiểm tra xét hỏi khiếu tố huyện anh Bên nhà ông Phúc đƣa họ đồi Sim để nhìn trƣờng Tơi bảo cậu Cao …Nhƣng Thủ lại buông câu thờ ơ: -Việc chả đƣợc (Mảnh đất người nhiều ma, tr.80 ) 9.Cao đứng lên, vẫnchiếc áo phơng bó lấy ngƣời, điệu nhƣ đấu vật bƣớc lên sới: - Ai rõ Đừng lên giọng vội Còn việc khơng liên quan đến tham nhƣng ảnh hƣởng xấu khơng Ơng Phúc đứng hẳn lên, quay ơng nhìn thằng vào Cao: - Đề nghị đồng chí nói cho rõ, đừng có mập mờ giọng kín kín hở hở khơng sợ đâu Cái thời cậy có tí cấp chức để úm ngƣời ta qua rồi! Mà chức phó ban cơng an đồng chí, tơi báo cho mà biết, dịp phải xem xét lại? (Mảnh đất người nhiều ma, tr.199) 198 10 Giọng lão nghiêm trang đƣợm chút rầu rầu : - Chú phải triệu cháu đến đột ngột việc bất đắc dĩ, nhƣng việc không đừng đƣợc, cháu thông cảm Chú cháu nhà thật, nhƣng cháu phải coi việc trọng đại họp ban chấp hành thu hẹp, thằng Lọt văn hay, chữ tốt mở sổ ghi chép biên cho cẩn thận Lão đảo mắt chờ cho Lọt mở sổ bày lên bàn, giọng lão nghiêm trang - Thƣa đồng chí, họp chấp hành hơm toàn ngƣời họ Phạm ta nhƣng lại đủ thành phần Anh Lƣờng bí thƣ Đảng ủy, anh Lại phó chủ tịch xã phụ trách cơng an, anh Lân thƣờng trực đảng ủy, anh Lọt bí thƣ niên, tơi phó bí thƣ, chủ tịch xã Vai vế nhà hàng cha nhƣng chức sắc chủ tịch xã Anh Lƣờng bí thƣ nên phải chủ toạ họp, biên phải ghi chép cẩn thận họp ban chấp hành thu hẹp Tơi nêu hai vấn đề để anh (à đồng chí bàn) (Ma làng) 11 Lão Tịng đảo mắt nhìn đám cháu, lão nhếch mép : - Các anh hết kế ? - Dạ ! Chƣa hết nhƣng thật ! - Sự thật ! Các anh sẵn cỗ ngồi Khó khăn tý dái lên cổ Quyền lực tay mà nhu nhƣợc vả cịn bóng tơi lù lù Hỏi đến lúc chết, anh làm ! Cánh họ Trƣơng xỏ sẹo dắt đâu, anh theo ? - Dạ ! Chú bảo phải xoay sở kiểu ? Những việc anh Lƣờng vừa nêu thật, uy tín Tâm ngày bao trùm khắp làng xã Bầu cử hội đồng khoá đố loại đƣợc Tâm Dân chúng tiến cử Tâm đầu bảng A chả đùa 199 (Ma làng) Tranh giành quyền lực Thủ vừa đến nhà thấy ông Hàm ngồi chờ - Chú cao phiếu phải khơng? Ơng Hàm hỏi thế, tức chúc mừng đấy, nhƣng mặt lạnh nhƣ tiền Ơng nói tiếp: - Lại dịp ông Đáng hƣu đợt này, phải thay chân ông giữ lấy triện đỏ, tức phải làm bí thƣ Chứ chủ tịch thứ triện xanh! Thằng Tùng nhà Sang trúng hả? Chỉ cho chân chạy ngồi, hữu danh vơ thực thơi! (Mảnh đất người nhiều ma, tr.42) 2.Thủ nghe mà bồn chồn ngƣời Anh hỏi nhỏ: - Nếu thu xếp đƣợc với bên nhà ông Phúc, để họ không kiện cáo, không cần nhờ đến pháp luật can thiệp, mà phạm vi hai gia đình tự giải với nào? Cặp mắt ngƣời bạn đồng tuế sáng lên: - Nếu đƣợc tuyệt! Xoay chuyển đƣợc tình nhƣ tơi cam đoan cụ Ln bí thƣ mua bia khao tài thuyết giáo Tô Tần ông Cụ ngại chuyện lình sình (Mảnh đất người nhiều ma, tr.102 ) 3.Thủ khẽ gật đầu, hỏi điều anh quan tâm: - Bí thƣ chủ tịch biết chƣa? - Cả hai cụ dƣới Phú Ngọc dự triền khai nghị 04 Nhƣng cháu gặp chánh văn phòng bạn 200 chú, ông mừng phục lắm, hứa hai cụ báo cáo Mà có tin bay xuống Phú Ngọc rồi! Các quan huyện bàn tán ầm lên cịn gì! Buồn cƣời, lúc làm thủ tục xong, cháu quay lại không thấy ông Phúc đâu Chuồn nhanh thế! Hẳn ông cú lắm! Nhƣng nhƣ đƣợc, đơi bên có lợi, coi nhƣ khơng có chuyện xảy Thủ cƣời nhạt, hỏi nhỏ: - Thế anh tƣởng việc dừng lại à? Thấy Cao ngơ ngác cách thành thực, Thủ hạ giọng, nhƣng tiếng rõ tiếng ấy: - Tuần sau ta triển khai nghị 04, thời để ta dứt diềm trƣờng hợp Vũ Đình Phúc! Chứ làm nửa vời có lúc chết! Nhƣng làm phải tính kỹ đã! (Mảnh đất người nhiều ma, tr.128 ) 4.-Ông Đức bên Phú Ngọc có giữ đƣợc khơng? - Thủ vừa hỏi, vừa gần lại Sửu, cốt Sửu nghe -Bị phơi áo rồi! Đến chân bí thƣ đảng ủy cịn khó nhằn Ơng xử trí pha dở q Trên huyện nói vui bịíthƣ Phú Ngọc xoay trần múa quyền với đàn bƣớm xinh xinh, tung tăng bƣớm bay lƣợn! Tức chống chọi với đơn kiện đấy! Đúng nhiều nhƣ bƣớm! ông Đức phải bàn giao ghế huyện ủy viên sở cho ông thôi! Sửu nói thầm vào: -Bí thƣ chúng tơi đáng nhẽ phải vào huyện ủy từ khóa trƣớc chứ! Chánh văn phịng cƣời vui nhƣ tết: -Thì chờ đến khóa có bề dày thành tích sao! Ngay nội ông bên đáng để nơi khác học tập Đến thấy khơng khí vui vẻ ấm cúng lắm! Chứ bên Phú Ngọc xuống làm việc phải giữ kẽ lắm, vào nhà ơng chơi, ơng nhịm ngó xem ăn uống gì? Bàn luận chuyện gì? 201 Tất cƣời tƣơi (Mảnh đất người nhiều ma, tr.138) Giọng lão ậm - Các đồng chí nhìn thấy Đội hình họ Phạm ta nắm tay toàn chức sắc quan trọng làng xã nhƣng xem chừng có chiều hƣớng lung lay Nếu ta khơng tỉnh táo mất, anh nhìn thấy Thời buổi ngày khác lúc đen trắng mập mờ gọi dân chủ đƣợc khơi dậy làng xã, bọn đố kỵ có hội để chống đối lại họ Phạm ta Cứ nhƣ năm trƣớc, vặn cổ chúng dễ nhƣ vặn măng, nhƣng làm không đƣợc Đám ngƣời ngày đơng, gờm lại ngả phía thằng Tâm, đối tƣợng ta phải trừ hàng số - Rất nhƣng không dễ đâu chú, đồng chí Tơi nghe làng Lộc nói phải cải tổ Đảng để tìm ngƣời đảng viên chân lo việc dân, việc làng Cánh nhà họ phạm phái đảng đoàn Khẩu khí tơi nghĩ từ chỗ tay Tâm phát (Ma làng, tr.34) 6.Anh Tâm tròn mắt giọng phân trần : - Thì có làm sai đâu nhƣng việc tranh giành lấy chức sắc dịng họ nhờ cậy, khơng tính đến Lặp lại việc có khác phe cánh nhà ơng Tịng Mà đến đận huy hiệu 50 tuổi Đảng bố cịn có ý nghĩa ! ơng Tĩnh ngẩn ngƣời, nhƣng hai hàm ông nghiến vào kèn két : - Anh đừng lý Anh nói hay, nhƣng việc anh làm tồn trái khốy Khơng cịn bóng tơi, cánh họ Phạm tống cổ anh khỏi đảng - Thế bố coi cánh họ Phạm to cƣơng lĩnh điều lệ Đảng ? 202 - Anh ngu ! Đảng phái làng xã làm có cƣơng lĩnh, điều lệ Trái ý ngƣời ta kỷ luật, khai trừ Tơi có đƣợc danh hiệu 50 năm tuổi Đảng, phải cầm lịng, nhẫn nhục nhƣ anh có biết khơng ? - Bố cầm lịng, nhẫn nhục để giữ danh hiệu bố, cịn làng xóm nhếch nhác, thân phận nhƣ chị Ló, Cồi, anh Dỏ suốt đời thụt đói, nghèo hỏi danh hiệu bố có nghĩa ! - Anh đừng tầm bậy Nếu anh khơng phải đồng chí " Trƣơng Tĩnh" có 50 năm tuổi đảng vụ xui bày làng Lộc làm khốn, cánh họ Phạm luộc anh - Sao bố lại bảo xui ? Làng Lộc lúc đói quá, tháng ba, ngày tám rồng rắn lên núi đào củ, mót sắn ruộng đất bỏ hoang Con bày cách, thấy lợp lý họ làm Thế qui luật, lúc bố làm đội trƣởng,bố ủng hộ ! -Qui luật với qui lẽo Nếu khơng có sách khốn đời anh toi mà tơi cịn bị liên luỵ (Ma làng, tr.36) 203 Tình yêu - Hƣơng - Dạ - Em có u anh thật khơng? (Thời xa vắng, tr.55) Anh ngẩng lên nhìn vào mắt hứng đợi lời nói tiếp - Có yêu em thật khơng? Anh muốn kêu tống lên sung sƣớng, nỗi oan ức phải đƣợc than thở, dãi bày: - Tại em lại hỏi anh điều - Tại anh lại yêu em? Giọng cô gái lạnh, nét mặt trang nghiêm Đã nuốt lần nƣớc miếng cho cổ khỏi mắc mớ, tiếng anh rời chữ: - Anh chả biết nói với em Những ngƣời lính anh khơng làm đƣợc việc lịng lạnh, hờ hững với (Thời xa vắng, tr.199) Giọng cô nũng nịu khiến đủ sức giận dỗi đƣợc - Anh chả thƣơng em - Suốt đêm qua anh tìm bác sĩ, xin thuốc chạy đến đứng hàng đồng hồ Thấy em ngủ đƣợc, trở nhà gần ba sáng Đén lại đến mà chƣa đƣợc coi thƣơng em, anh đành chịu (Thời xa vắng, tr 241) Mƣa lắc đầu nhƣng nhìn vào gƣơng mặt hắn, nƣớc mắt Mƣa tự nhiên ứa ra, giọng Mƣa thút thít nhƣ đứa trẻ bị đánh địn oan 204 - Mƣa bị bạc tình ! - Đứa bạc tình với mày? - Thằng Ất ơng Tịng - Ơng Tịng chủ tịch xã ! Mày lại ham chỗ quyền quý ! Hắn lại thở dài (Ma làng, tr.3) Vịng tay lên ơm lấy cổ Tùng, miệng cắn vào bả vai Tùng, giọng rên lên sung sƣớng đến nức nở: - Chết đi! Làm ngƣời ta tƣởng bỏ rồi! Tùng áp miệng vào tai Đào gọi liến láu nhƣ gã điên: - Đào em Đào ơi, chị Đào ơi, bà Đào ơi, cụ Đào ơi! Có nhớ anh khơng? (Mảnh đất người nhiều ma, tr.55 ) Rồi không Tùng phân bua, lại ngã ngồi vào lịng Tùng, vùi mặt vào ngực anh, chân tay duỗi dài, mệt mỏi đến lƣời biếng, giọng thổn thức: - Sửa quần áo lại cho em Thế đủ Thế em đƣợc yêu anh Chúng biết Em khơng thể tranh giành với Đào, đến trƣớc em Em q hai ngƣời Thơi đứng dậy anh (Mảnh đất người nhiều ma, tr.226) Hạnh tin vào tình yêu sáng Hạnh Nghĩa -Thì Vạn yêu mẹ Hạnh -Em biết Một mối tình bị vùi dập (Bến không chồng, tr.78) 8- Mày không đùa chứ? 205 - Dạ! Ai lại dám đùa Chúng yêu thƣơng từ lâu - Dẹp.Chúng mày dẹp chuyện nhăng nhít (Bến khơng chồng, tr.39) - Cô , đêm mà có cơ? - Đồ ngốc ạ! Chả đêm đêm nào? (Dịng sơng mía, tr.18) 206 207 ... tài: Đặc điểm ngôn ngữ người nông dân (từ tư liệu số tác phẩm văn học) 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.1 Một số vấn đề giao tiếp ngôn ngữ 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp ngôn ngữ tâm điểm. .. Đặc điểm ngôn ngữ người nông dân (từ tư liệu số tác phẩm văn học) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân số tác phẩm văn học hai... tái đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân giai đoạn lịch sử qua dân tộc, lựa chọn sử dụng ngữ liệu văn mà tác phẩm văn học Tất nhiên, tác phẩm văn học, lời văn đƣợc gọt giũa thông qua lăng kính nhà văn