1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ trong mưa nguồn của bùi giáng

63 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 612,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - VŨ THỊ HƯƠNG THỦY Đặc điểm ngôn ngữ Mưa nguồn Bùi Giáng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, đặc biệt từ năm 1986 đến tiếp tục phát triển với xu hướng trở cá nhân với lo âu đời sống thường nhật xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh, đậm chất siêu thực Ngôn ngữ thơ giai đoạn xếp theo vận động tâm linh, phá vỡ cho hợp lí, logic mang màu sắc hậu đại Người ta ca ngợi Sự ngủ lửa- Nguyễn Quang Thiều, nói nhiều tới Người đàn ơng bốn mươi ba tuổi nói mình- Trần Vàng Sao, hay vần thơ Vi Thùy Linh,…Nhưng màu sắc tâm linh, hậu đại, chủ nghĩa siêu thực đó,… Bùi Giáng- kẻ hát rong chợ đời viết từ năm 60 kỉ XX Bùi Giáng gần không nằm dòng chảy chung văn học Việt Nam, ông tạo riêng cho kiểu phong cách ngôn ngữ Bùi Giáng Bởi đầu ông không công nhận, hầu hết biết đến văn học miền Nam Nhưng tiến trình phát triển thơ ca với đổi mới, đến người ta khơng nhắc tới Bùi Giáng M.Gorki nói “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Bởi thế, nhắc tới Bùi Giáng ta không nói đến tài hoa điêu luyện nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ông Ngôn ngữ thơ Bùi Giáng xóa nhịa ranh giới để tạo nên kết hợp thực tế mới: cổ tồn với kim, mộng hòa lẫn với thực, nghiêm túc liền đùa bỡn, đài sang trọng gắn liền với cách nói nơm na [4, tr.244] Khơng vậy, ngơn ngữ thơ Bùi Giáng đầy ma lực, quyến rũ kì diệu với ẩn ngữ, mật ngữ kì cục tinh tế Các sáng tác, dịch thuật, phê bình,… Bùi Giáng, xếp lại phải dày mét Chỉ riêng thơ phải kể đến ngàn Nhưng nói chưa Bùi Giáng có thơ, thơ dài vơ tận theo năm tháng ngao du đời Có thể nói, nhắc đến Bùi Giáng, ta khơng thể không kể tới Mưa nguồn- thi phẩm đầu tay đạt đến đỉnh cao, hoàn toàn tỉnh táo trước thời đại Chính hấp dẫn ma lực thơ Bùi Giáng khiến cho chọn “Đặc điểm ngôn ngữ Mưa nguồn Bùi Giáng” làm đề tài nghiên cứu cho Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bùi Giáng bật tài thơ phù thủy dòng văn học Việt Nam đại Vì có nhiều người thích thú nghiên cứu, bình phẩm đời thơ ông Riêng ngôn ngữ thơ Bùi Giáng, có ý kiến tiêu biểu sau: Cung Tích Biền Bùi Giáng, nhà thơ ngày tháng ngao du cảm nhận: Bùi Giáng chơi ngơn ngữ thiên tài Ơng xài chữ cách hào phóng, phung phí Ơng tự thân khỏi ý nghĩ ngơn tự, ngữ cảnh nhào lộn, đu bay, không gốc rễ, cảnh ráp nối người không trung nhảy dù biểu diễn(…)Bùi Giáng giàu ngôn ngữ cát biển Mỗi chữ lại ẩn tầng nhiều mặt biểu hiện, đa dung mạo, đa nội lực(…)Ông dùng từ Hán Nôm đến mức tuyệt hảo, đảo lộn, nói lái, trá hình, ngẫu hứng, ẩn dụ lại mực tài tình Đơi chữ dùng ơng tuồng vô nghĩa mật ngữ, mật mã [7,tr.190] Nguyễn Hoàng Văn với Bùi Giáng, vùng đất hẹp giới lớn nhận xét khái quát: Bùi Giáng đưa thơ vượt qua chuẩn mực ngôn ngữ Thanh Thảo lần gặp Bùi Giáng chịu ảnh hưởng phong cách ông đặc biệt ấn tượng: Bùi Giáng chơi với thơ lục bát kiểu trẻ chơi với giống hay mẩu gỗ nhỏ- chơi trò xếp đặt Những câu lục bát bất thần ông khiến ta phải giật [7, tr.289] Trần Kiêm Đồn tìm thấy hòa hợp thơ Bùi Giáng mảnh đất Huế nên thơ Tưng tửng Quảng gặp tưng tửng Huế có cảm nhận giản dị ngôn ngữ Bùi Giáng: Bùi Giáng người làm xiếc ngôn ngữ với “bút- pháp- không- bút- pháp” Thơ ông đầy từ đẹp hoa gấm, câu tuyệt bút, không thiếu đệm “tầm ruồng”(chữ Bùi Giáng), câu khó hiểu, nh ững ý mờ mờ nhân ảnh, nên dễ làm hoa mắt đầu óc q thơng thái mà thiếu Tâm thoáng đạt, hồn nhiên, chất phác; chí q mùa! [7, tr.307] Bùi Cơng Thuấn với Ai người chia sẻ? tìm ý nghĩa trạng thái điên, giá trị thơ Bùi Giáng qua việc sử dụng ngơn ngữ nhà thơ: Ngơn ngữ thơ vừa gói kín vừa gợi trạng thái mơ hồ, nửa đùa, nửa thật, nửa hồn nhiên, nửa thương đau cô độc tâm hồn Bùi Giáng(…)Bùi Giáng dùng kiểu diễn đạt “vô ngôn” Thiền Với kiểu ngôn ngữ này, cà ng bám vào ngôn ngữ, người đọc bị mắc bẫy tư [7, tr.321- tr.330] Bùi Vĩnh Phúc I Bùi Giáng, bước chân tìm hồn nguyên tiêu màu hoa ngàn II Thử thẩm thức vài câu thơ Bùi Giáng thấy ngôn ngữ Bùi Giáng dù hướng cỏ, thiên nhiên Khế Iêm Một thử nghiệm đọc thơ Bùi Giáng đưa nhận xét chung: Thơ Bùi Giáng vận chuyển không ngừng ngôn ngữ Và chuyển động, nghĩa chữ chưa kịp xuất tức khắc bị chữ khác thay Cứ thế, thơ truy lùng thơ, ngôn ngữ truy lùng ngôn ngữ, thơ trùng lấp vào thơ khác [7, tr.481] Ngoài nghiên cứu trên, cịn có cảm nhận người u thơ Bùi Giáng như: Nguyễn Hưng Quốc Cuộc hòa giải vô tận: trường hợp Bùi Giáng, Tạ Tỵ với Bùi Giáng- Người thi sĩ chối bỏ thi ca, Thụy Khê với Hiện tượng Bùi Giáng, Văn Huyền Nguyên Bùi GiángNgười lữ khách cuồng điên khôn kỉ niệm, Tuy nhiên, theo tơi, cơng trình nghiên cứu, nhận định số đặc trưng thơ Bùi Giáng, vấn đề khái quát đặc điểm ngơn ngữ thơ ơng nói chung Mưa nguồn nói riêng chưa đề cập tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ Mưa nguồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng, Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 2005 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp cấu trúc hệ thống - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích ngơn ngữ học - Phương pháp tổng hợp Bố cục khóa luận: Khóa luận tơi ngồi phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm ba chương sau: Chương I: Mưa nguồn đời nghiệp văn học Bùi Giáng Chương II: Ngôn ngữ biểu thị giới nghệ thuật Mưa nguồn Chương III: Phong cách ngôn ngữ Bùi Giáng Mưa nguồn NỘI DUNG CHƯƠNG I MƯA NGUỒN TRONG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA BÙI GIÁNG 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Bùi Giáng 1.1.1 Bùi Giáng với tháng ngày ngao du Bùi Giáng hồi nhỏ tên Bùi Khắc Gián, sau lớn lên học thầy giáo đổi lại thành tên Bùi Giáng Ông có vài bút hiệu là: Vân Mồng, Bùi Bàng Giúi, Bùi Báng Giùi, Báng Giùi,Trung Niên Thi Sĩ, Đười Ươi Thi Sĩ Ông sinh ngày 17 tháng 12 năm 1926, làng Thanh Châu, đổi thành Duy Châu, xã Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Thân sinh Bùi Giáng cụ Bùi Thuyên, tục danh Cửu Tý, địa chủ giàu có, có chứng cuồng nhẹ, thuộc đời thứ 16 dòng họ Bùi Quảng Nam Dòng họ Bùi cách gần trăm năm trước Hoan Châu, Nghệ An Nhưng cụ tổ dòng họ Bùi theo chân đoàn quân Nam tiến vua Lê Thánh Tông vào Quảng Nam (hiện nay) để khai khẩn lập làng Ơng Bùi Thun có hai người vợ Người vợ đầu chẳng may qua đời sớm lúc sinh người thứ ba Người vợ kế bà Huỳnh Thị Kiến, cháu cụ Hoàng Diệu Bùi Giáng trai bà Huỳnh Thị Kiến thứ năm, tính tất anh em, nên vào Sài Gịn người ta gọi ơng Sáu Giáng Bùi Giáng học tiểu học trường Bảo An, thuộc huyện Điện BànQuảng Nam Năm 1940, Bùi Giáng bắt đầu học trung học, trường Cẩm Bàng, Quy Nhơn Sau đó, từ năm 1941 đến năm 1945, ơng Huế tiếp tục học trường Tư thục Thuận Hóa Thầy giáo Bùi Giáng Hoài Thanh, Đào Duy Anh, Trần Đình Đàn, Lê Trí Viễn,… Trong thời gian này, tình hình xã hội có nhiều rối ren: Chiến tranh giới thứ hai, Nhật đảo Pháp, Cách mạng tháng Tám thành công Nhưng Bùi Giáng kịp lấy Thành chung, sau thi hỏng năm trước, lại lớp Tứ niên C Năm 1945, Bùi Giáng quê, cưới vợ Vợ ông bà Phạm Thị Ninh tiếng xinh đẹp, sinh trưởng gia đình cơng chức giả, ơng bà Phán Trai gái gia đình mà ơng trọ học Hội An Cũng khoảng năm 1945, Bùi Giáng lên tận vùng rừng núi Trung Phước thuộc huyện Quế Sơn – tỉnh Quảng Nam, để chăn dê Bùi Giáng yêu thương dê, ông nuôi dê vui không bán, không làm thịt Quãng đời chăn dê kéo dài ba năm Khi trả lời vấn báo Thời Văn,1997, Bùi Giáng có tiết lộ: Phải thuận theo ý cha mẹ lấy cô vợ người thành phố Hội An, suốt đời khơng biết cày sâu cuốc bẫm gì.[7, tr.167-tr.168] Nhưng ông thương vợ Sáng vắt bát sữa dê đem chưng lên cho vợ uống Năm 1948, bà Ninh bị bệnh, sinh non hai mẹ chết Giai đoạn này, Bùi Giáng bên cạnh vợ theo học trường Nguyễn Huệ Bồng Sơn, tỉnh Bình Định Đây cú sốc lớn nhà thơ, có lẽ nguyên nhân dẫn đến trạng thái tâm lí khơng ổn định nhà thơ sau Năm 1949, nhà thơ nhập ngũ làm đội cơng binh giải ngũ hai năm sau Năm 1950, Bùi Giáng đậu tú tài hai văn chương kì thi tú tài đặc biệt liên khu V tổ chức Đi theo đường mòn núi tháng rưỡi trời, Bùi Giáng từ Quảng Nam qua liên khu IV, tới Hà Tĩnh để học tiếp ban tú tài văn chương [7, tr.167] Nhưng đến nơi, ngày khai giảng, Bùi Giáng định bỏ học để quay ngược trở Quảng Nam Ơng Bùi Cơng Luận cho biết, Bùi Giáng tâm ơng khơng có ý định học mà Hà Tĩnh cốt để thăm quê hương Nguyễn Du Theo ông Bùi Văn Vịnh, Bùi Giáng bỏ học trở thấy thất vọng ơng hiệu trưởng Tháng năm 1952 Huế thi lấy tú tài Vì tú tài trước liên khu V thuộc phủ kháng chiến cấp nên Bùi Giáng phải lấy tú tài tương đương để vào Sài Gòn – khu vực thuộc vùng tạm chiến, ghi danh theo Đại học Văn khoa Nhưng lần ông lại bỏ học đọc danh sách giáo sư giảng dạy đại học thấy không tâm phục phục Theo Thụy Khê, lần cuối Bùi Giáng bận tâm tới chuyện học hành Sau cố Bùi Giáng không học Sau kết thúc chuyện học hành, từ năm 1952 đến năm 1960, Bùi Giáng vùng quốc gia- Sài Gòn, chuyên tâm vào việc nghiên cứu, viết sách sáng tác thơ Ngoài ra, Bùi Giáng dạy Pháp văn Việt văn số trường trung học tư thục: Tân Thịnh, Vương Gia Cần,… Năm 1969, tất sách với gác nhà thơ bị cháy hết hỏa hoạn Bùi Giáng sốc nặng, từ đầu tháng năm 1969 trở ông bệnh nhân quen viện dưỡng trí Biên Hịa Ra khỏi dưỡng trí viện, Bùi Giáng sống lang thang mai Từ đầu năm 1973, ông dọn khu nội xá Đại học Vạn Hạnh, đường Trương Minh Giảng, có phịng riêng lầu Thời gian này, Bùi Giáng dự buổi đàm luận trị với nhóm trí thức chủ hịa hồi đó: Nguyễn Đăng Thục, Tuệ Sỹ, Ngơ Trọng Anh,…Nhưng ăn ngủ biểu diễn nhiều trò lạ mắt y phục thùng thình hè phố Sài Gịn [7, tr.173] Năm 1975, có sáng tác nhiều thơ Bùi Giáng lúc thể tâm thần nặng Ông thường rong chơi nghịch ngợm đường với đồ rách rưới, dơ dáy, nhiều lần bị cơng an bắt gây rối trật tự, cản trở giao thông Sống nhờ bạn bè trợ cấp gia đình từ nước ngồi Có lúc, ơng nhờ chùa Già Lam, xóm Gà, Gia Định Từ năm 1985, nhà thơ với gia đình người cháu gái Vợ chồng người cháu giúp ông định cư định tâm, an dưỡng sáng tác Từ năm 1992, tâm trí nhà thơ có phần ổn định, ông làm nhiều thơ năm 1993 Năm 1996, Bùi Giáng thăm lại Quảng Nam Giữa tháng năm 1998 trở đi, sức khỏe Bùi Giáng đột ngột suy giảm nhanh chóng Trong đêm 23 tháng năm 1998, ơng thức khuya, có uống lại chút rượu để gây hưng phấn, lúc làm việc bị ngã quỵ nhà riêng (số 489/29 Lê Quang Định, Bình Thạnh) Thân nhân đưa ơng vào bệnh viện Chợ Rẫy ông bị phát đứt mạch máu não, tụ huyết hôn mê sâu Sau giải phẫu, có dấu hiệu khả quan, đến ngày tháng 10 ông suy yếu nhanh chóng, đến 14 trạng thái thản nhẹ nhàng Tang lễ tổ chức trọng thể chùa Vĩnh Nghiêm, có khoảng 600 người tham gia, phần đông niên, sinh viên giới văn học Ngày 11 tháng 10 năm 1998, nhà thơ an táng nghĩa trang Gò Dưa, Thủ Đức 1.1.2 Sự nghiệp văn học Bùi Giáng nét bút ơng cịn với đời Có thể nói sức viết Bùi Giáng vơ tiền khống hậu Tác phẩm Bùi Giáng chia làm loại chính: thơ, nhận định, giảng luận, triết học, tạp văn, dịch thuật Năm 1962, Bùi Giáng xuất tập thơ đầu tay giá trị nhất, Mưa nguồn Kế tiếp tập thơ: Lá hoa cồn (1963), Màu hoa ngàn (1963), Ngàn thu rớt hột (1963), Bài ca quần đảo (1963), Sa mạc trường ca (1963), Sa mạc phát tiết (1972), Mùi Hương Xuân Sắc (1987), Thơ Bùi Giáng (Montréal, 1994), Thơ Bùi Giáng (California, 1994), Rong rêu (1995), Đêm ngắm trăng (1997), Mười hai mắt (2001), Thơ vô tận vui (2005), Mùa màng tháng tư (2007) Năm 1957, loạt nhận định Bùi Giáng văn học Tân Việt xuất bản: Nhận xét Bà Huyện Thanh Quan, Nhận xét Lục Vân Tiên, Nhận xét Chinh Phụ Ngâm Quan Âm Thị Kính, Nhận xét Truyện Kiều truyện Phan Trần Mảng Giảng luận văn học xuất chủ yếu giai đoạn 1957 đến 1959: Giảng luận Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Giảng luận Chu Mạnh Trinh, Giảng luận Tôn Thọ Tường, Giảng luận Phan Văn Trị Năm 1962, xuất Tư Tưởng Hiện Đại,có thể xem sáng tác đầu tay quan trọng Bùi Giáng mảng triết học Tác phẩm biên khảo tư tưởng phương Tây, chủ yếu Chủ nghĩa Hiện sinh thời thượng Tiếp theo loạt sách nhà thơ triết học đời: Martin Heidgger tư tưởng đại I II (1963), Sao gọi khơng có triết học Heidgger? (1963), Dialoque (viết chung, 1965) Về Tạp văn, năm 1969 có xuất bản: Đi vào cõi thơ, Thi ca tư tưởng, Sa mạc phát tiết, Sương bình nguyên, Trăng châu thổ, Mùa xuân thi ca, Thúy Vân Năm 1970 xuất bản: Biển Đông xe cát, Mùa thu thi ca Năm 1971 xuất bản: Ngày tháng ngao du, Đường rừng, Lời cố quận, Lễ hội tháng Ba, Con đường ngã ba-Bước tư tưởng… Bùi Giáng thông thạo ngôn ngữ: Pháp, Anh, Hán văn sau tháng tự học thông thạo tiếng Đức năm 1966 đến 10 Là quê thân thiết chừng Ngoài thơ cịn có số thơ thuộc loại bí hiểm Tượng Số, Tượng Số Hai, Tượng Số Thiên Nhiên: Những nàng Tiên Nữ cao Bỏ xuống cho ta trái đào Ù té sân ta chộp lấy Gà sợ hãi chui vô rào (Tượng số) Hai cảnh không thật thật nhà thơ kết hợp khéo léo Bùi Giáng tin có Tiên Nữ Cịn tin không tin Nhà thơ kể chuyện thật nàng Tiên Nữ với chi tiết có thật Gà sợ hãi chui vơ rào, làm người ta tin theo ma đưa đường quỉ dẫn lối Những thơ loại thơ chuyển tiếp thơ hay, tỉnh táo Bùi Giáng, với thơ không tỉnh táo ông Đây sản phẩm đặc biệt, thứ ngọc 3.2.2 Cấu trúc lạ hóa Thơ Bùi Giáng khơng có lối viết nhất, khơng thể thơ lục bát, thơ tự không văn xuôi Câu chữ thơ tùy thuộc vào cảm hứng tác giả Riêng ca dao, nói Thụy Khuê thơ Bùi Giáng vừa vận dụng ca dao (…) vừa đưa thêm vào hình ảnh siêu thực nên tính cách thơ lục bát ơng khác hẳn với quen đọc, quen thấy ca dao hay lục bát bình thường Bùi Giáng có cách viết quái đưa từ ngữ khó hiểu vào với mục đích làm cho câu câu gieo vần với nhau: Xin chào đường Mùa xuân phía trước miên trường phía sau 49 Nếu ca dao đưa từ ngun Hán miên trường vào Miên giấc ngủ, trường dài Theo cấu tạo tiếng Hán, giấc ngủ dài phải trường miên Từ miên trường nghe trang trọng hồn tồn vơ nghĩa Ở để giải vướng mắc vần, Bùi Giáng tạo vần thơ vô bổ câu thơ hay Bởi phần đầu tập Mưa nguồn, sau lời đề tặng hai câu thơ Có thể nói tiếng nói tiêu biểu Mưa nguồn Bùi Giáng có phong cách ngơn ngữ riêng, hay cịn gọi kiểu ngôn ngữ Bùi Giáng Nhà thơ sử dụng nhiều từ Hán Việt bên cạnh từ Việt, đồng thời tạo nên từ lạ so với thói quen sử dụng ngôn ngữ người Việt Nhiều thơ, từ Hán Việt dày đặc đến mức tràn ngồi câu chữ : Thiệt thịi đời mộng phiêu linh Cành sương ngọc thụ tồn sinh cát lầm Giấc quày lạnh anh trâm Bóng đu sung rớt bến trầm luân sâu Hoài mong hiu hắt nhịp cầu Mà hương quan vắng xa màu mây trôi (Mùa phượng cũ) Bùi Giáng cố ý dùng nhiều từ Hán Việt cấu trúc ngữ pháp bị xáo trộn so với cấu trúc bình thường để tạo nên mật ngữ riêng ông.[7, tr.339] Sử dụng rừng từ Hán Việt kết hợp ngữ, nghịch ngợm, xáo trộn khơng làm cho Mưa nguồn bị cổ điển hóa, dù trang nghiêm lạ, thách đố tư người đọc tạo nhiều thú vị Ngoài thể thơ lục bát, Bùi Giáng sử dụng linh hoạt thể khác nhau: Thể thơ chữ, thơ chữ thơ tự Nhưng kể đến Bùi Giáng 50 với khía cạnh cấu trúc ngơn ngữ không nhắc tới lối viết tự động, câu không câu, nghĩa không rõ nghĩa nhiều thơ Nếu chưa biết đến chủ nghĩa siêu thực, người ta cho lối viết biểu bệnh lí tâm thần Nhưng lối viết theo vô thức làm nên Bùi Giáng thực Ban đầu lối viết thừa thãi từ ngữ cách vô thức: Hôm kiếm củi rừng Lạc đường dưng Sực nhớ rừng rú thẳm (Người về) Ở câu thơ người đọc dễ dàng nhận thấy từ chợt, dưng, sực diễn tả cảm xúc đột ngột bất ngờ, tức chúng gần nghĩa với Thi sĩ cần dùng từ đủ Khi cảm xúc tuôn vô tận, nhà thơ kiểm sốt kí hiệu ngơn ngữ Mà kiểm sốt cảm xúc thơ khơng cịn tiếng nói tâm hồn chân thật Thiên đường chuông giấy Phan Hạo Nhiên có lối viết tự động Bùi Giáng, ta tìm thấy logic ý thức mạch ngầm văn : Tiến đến nội chiến Những người da đen bỏ trốn lên miền Bắc bị săn đuổi Bởi súng dài buổi sáng mù sương Suốt thời gian cánh đồng bơng có phần trễ nải (Cắt dán từ lớp học lịch sử) Trong thơ Bùi Giáng lại khác, ngôn ngữ viết theo lối tự động này, chối bỏ ý nghĩa Chúng tạo thành hình ảnh va đập mãnh liệt Bùi Giáng muốn giao phó tác phẩm nghệ thuât – đứa tinh thần hồn tồn cho độc giả: Em cành xanh cánh cửa bước vào cõi bờ xa gió lộng chạy dài Em khóc cho người nghe thổn thức 51 sau cười cho thật sung sướng người nghe Miệng em Trái anh đào lay lắt suối soi suốt sớm mai tiên nữ gót vang lồng lộng em em !Ta định nói hai tay năm ngón lời man dại yêu thương (Xuân xanh) Đoạn thơ có câu chữ không liên kết: Cách ngắt chấm câu không hợp lí theo ý nghĩa quan hệ chủ vị, liên tưởng hình ảnh hình ảnh khác khơng có điểm chung Nhưng câu nối tiếp nhau, xét kĩ càng, lại có liên tưởng Một cách cơng mà nói, va đập kí hiệu thơ Bùi Giáng mãnh liệt tác phẩm nhà siêu thực phương tây: vẻ đẹp người phụ nữ làm xúc động ma chó sói bùng nổ khí mỏ than tiếng hát cu cu cú giận đầu gối Tơi tiếc khơng tìm thấy điểm tiếp xúc khác với thực tế hay điểm so sánh tầm thường… (Aragon) Khó mà so sánh hai văn hóa, văn học khác cách tuyệt đối Bởi lối viết tự động thơ Bùi Giáng đạt đến độ kể xuất sắc Bùi Giáng không viết hai theo lối viết tự động Trong Mưa nguồn kiểu viết cảm xúc khơng (13 bài): Bờ xn, Em qn, Xn xanh, Giịng sơng trắng, Đứng lại, Khơng đề, Thiếu nữ, Bữa hôm nay, Trong vườn, Trời Nam Việt, Lời Hàn Mặc Tử, Kim Trọng sao, Đá lạnh Điều cho thấy thi sĩ khơng viết để gây ấn tượng với lối viết lạ Bùi Giáng viết theo mạch cảm xúc tn trào Nếu coi ngơn ngữ trận pháp Bùi Giáng người điều binh khiển tướng trận pháp Cấu trúc lạ hóa ngơn ngữ Bùi Giáng làm cho kho tàng ngữ nghĩa phong phú thêm Sự lạ hóa cịn thể trị chơi độc đáo với hư từ: Khắp bốn bề thiên hạ rủ thưa Em gái tuổi đương vừa (…) 52 Nghe nước mắt chảy lên mi Nghe bốn bên thiên hạ ngó em (Biểu tượng sơ nguyên) Oanh yến múa cho trời xuân xanh Và yêu thương lên tiếng bảo (Bờ mây) Thông thường, hư từ mang chức liên kết thực từ mệnh đề câu, vị trí thường đứng đầu câu câu, như: Mẹ bảo rằng: Con đừng chơi bời lổng Tơi khơng học trời mưa,…Nhưng thơ, Bùi Giáng lại để hư từ nằm cuối câu để kết thúc ý thơ Khi câu thơ kết thúc, mà ý bỏ ngỏ, mở trường liên tưởng để người đọc tự khám phá, thơ hết mà ý chưa hết thi pháp chân không văn học Nhật Cấu trúc cú pháp thơ dù xê xích bao nhiêu, dù khơng câu hồn chỉnh người ta hiểu được, kiểu khuyết chủ ngữ đưa thành phần vị ngữ lên đầu câu Bùi Giáng làm thế, khổ nỗi, ông để cấu trúc cú pháp thiếu hẳn thành phần quan trọng vị ngữ, làm người đọc cố vắt óc hụt hẫng câu thơ: Miệng người tự bữa môi cong Mắt người tự bữa ngước đong đưa nhìn (Hiện thể) Đang chờ đợi đằng sau chủ ngữ gì? Một kỷ niệm, nỗi nhớ Nhưng không, Bùi Giáng để Ai nghĩ tùy Lại kiểu đảo cấu trúc ngữ pháp ơng nữa: Thì thơi đứt thằn lằn Đảo ngữ thường nhằm nhấn mạnh thành phần đảo lên đầu câu, như: Xanh xanh mặt biển da trời Cảnh quyến rũ lịng người khó qn 53 (Sóng Hồng) Bùi Giáng dường không quan tâm đến điều đó, dù sử dụng thành ngữ dân gian ơng làm cho lạ hóa, khơng q trình hợp lý hết Nhà văn Cung Tích Biền kính nể gọi Bùi Giáng Tề Thiên ngôn ngữ nhận xét: khuynh đảo chữ nghĩa cách lạ thường; biến chữ cụ thể, nghĩa chết củng cố trở thành hình khác hơn, lại thơ, tinh diệu, biến hóa Ơng làm giàu nghìn lần Tiếng Việt [15, tr.75- tr.76] 3.3 Yếu tố ngơn ngữ kì ảo 3.3.1 Ngơn ngữ biểu thị giới siêu thực Trong thẳm sâu người có giới tâm linh Bùi Giáng khơng nằm ngồi quy luật Thế giới tâm linh Bùi Giáng bị cấu xé ánh sáng lửa tịch mịch Đó biểu chủ nghĩa siêu thực, Bùi Giáng điêu linh với ám ảnh lẽ sinh tử khơng Bùi Giáng tách thành hai nửa riêng biệt: Tấm thân tới mảnh hình hài Tấm thân thể với cánh dài bão giông (Mắt buồn) Ông phân biệt linh hồn thể xác Thể, xác Bùi Giáng nhắc đến với hình ảnh máu, xương, da ghê rợn xác người chết, mục ruỗng: Xót xa thân sầu chảy máu bên xương chảy (…) Từ buổi nhầm lẫn rách nát xương da (Bờ xn) Máu mịn ruỗng Xương rã riêng (Bờ lúa) 54 Máu xương lổ đổ biết mần đợi bóng dáng hơm sau tuyết trắng sầu băng thương nhớ (Xuân xanh) Và : Anh nhìn em suốt xương da Bùi Giáng vào cõi thơ linh hồn Ông để mặc thân thể cho đời tàn phá Bởi mà năm 70 trở đi, Bùi Giáng tàn tạ da bọc lấy xương Bùi Giáng tách linh hồn để linh hồn lang thang với đời: Vong hồn xoang điệu mơ màng phượng hoa (Tượng số 2); Xô linh hồn cuối câu ca (Thưa) Vong hồn Bùi Giáng lang thang thơ ma Cõi thơ cõi vong hồn Bùi Giáng trú ngụ Thơ Bùi Giáng u ám, mù mịt cõi âm, vào khơng được, vừa sợ vừa thích thú Bùi Giáng có lúc cao hứng cho rằng: Có ngày “Mưa nguồn” chuyển dịch thành “kinh điển” thơ ca… lúc Tăng Ni ngâm thơ thay cho tụng kinh niệm phật Bùi Giáng thừa hưởng quan niệm nhà Phật người Ông cho người có linh hồn thể xác Nơi mà người sống trú ngụ tạm thời Vì thế, giới thơ Bùi Giáng cõi mộng, cõi mộng nơi linh hồn bất tử: Duỗi thân thể muối sương mù Dung nhan sầu khổ bỏ (…) Linh hồn xiêm mỏng khơng máy bay (Ngủ yên) Ngoài người với thể xác linh hồn, đất trời bao la thơ Bùi Giáng dung chứa tiên nga, tiên nữ bóng ma Có lúc mệt mỏi Bùi Giáng muốn bỏ tất với thực người bình thường khác: Bỏ người u bỏ bóng ma Bỏ hình hài tiên nga trời 55 Bây riêng đối diện (…) (Mắt buồn) Bùi Giáng ngược lại với quan điểm vật biện chứng Nhưng người, niềm tin vào tâm linh, vào giới khác giới thực tại, khơng thể khơng có Bùi Giáng quan niệm có ma, có tiên, chí ơng cịn bị ngục tù cõi phiêu linh Đá lạnh khiến người ta rợn người mở khơng gian, ranh giới không rõ ràng người sống người chết Người sống người chết có mối liên hệ với thơ Bùi Giáng, suy nghĩ từ bao đời người Việt Trịnh Công Sơn tình ca Nối vịng tay lớn bất hủ viết: Người chết nối linh thiêng chào đời Bóng ma Đá lạnh không đáng sợ mà thảm thương: Chạy dài đêm sầu đóng tất tưởi bóng ma quay loạn hồn chia chẳng nghe mặt đất chùn mây mơ màng xưa xuân vũ thiết tha gối mỏi Bóng ma người gái mười sáu tuổi Bóng ma chặn lại bước vào đời Nó van xin, kêu khóc nhớ tới, nhìn thấy qng đời mà trải qua: Người đóng cửa lần xin mở đèn khói hương thở mộng tan Bóng ma trở với người sống sống giấc ngủ no canh chầy Một hồn ma đơn độc Một hồn ma lạnh giá Đá lạnh khiến ta nhớ tới cô hồn Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du Bóng ma – người gái Bùi Giáng kêu gào, khóc bên khe đá chết trẻ, đơn độc, khơng bên mình: Con khóc bên khe đá rêu in buồn da tràn lan ngập, nước sóng xanh sầu reo ủ rũ bên nói tuổi đời tới nghe sương trời bay lổ đỏ bốn bên vây bốn phía gục đầu tảng đá lạnh kêu tên Chỉ riêng lối viết mê hồn trận đủ làm ta thấy bóng ma, cõi ma Lối viết ma dẫn đường lối, không quay lại 56 Ban đầu, bắt gặp bóng ma Đá lạnh ta có cảm giác ghê rợn Bùi Giáng tồn với bóng ma ấy, tưởng người ma Nên người ta chuyển từ khiếp nhược sang thương cảm cho hồn ma đơn độc Ở đời, sợ ma Nhưng bóng ma Bùi Giáng cần cảm thông chia sẻ, Bùi Giáng chơi vờn bóng ma thơ Bùi Giáng thơ vong hồn đơn độc thoát khỏi thân xác Rồi Bùi Giáng có lần phải sợ giới mình: Vịng ma nghiệt lần ta sợ (Khơng nói nữa) Có cảm thức ngồi vũ trụ giới tâm linh, Bùi Giáng Người điên đặt câu hỏi lớn cho độc giả Khi viết Mưa nguồn, Bùi Giáng hoàn toàn tỉnh táo Vậy ông lại viết Người điên Phải thiêng liêng tâm cảm, hồn thơ cho Bùi Giáng dự đoán tương lai Thế giới tâm linh khơng phải xa lạ Thế giới tâm linh thơ Bùi Giáng gần với suy nghĩ ta thơi Nhưng cách Bùi Giáng viết giới cho ta cảm xúc khác với tiềm thức sâu thẳm người Thế giới tâm linh trước bị bỏ qua, Bùi Giáng sâu khai phá Và biểu chủ nghĩa siêu thực 3.3.2 Ngôn ngữ ảo giác mộng mị Tập Mưa nguồn trang đầu có lời đề tặng: Tặng ba người gái chiêm bao bờ cỏ Phi Châu Điều cho thấy Bùi Giáng sáng tác cõi mộng Vì có viết mộng, Bùi Giáng tặng ba người gái chiêm bao Trong Tuyên ngôn Chủ nghĩa siêu thực có ý sau: Tác hợp mộng thực đập vỡ tường ngăn đơi người với phần vơ thức để tìm thấy toàn tri sáng tạo Thế giới thơ Bùi Giáng giới biểu tượng: Thơ – mộng 57 Đọc thơ Bùi Giáng, hịa vào cảm thức nhà thơ, ta khơng cịn Cứ bị cõi thơ ơng kéo bắt đầu vần thơ tỉnh táo đến cõi ảo - thực đan xen lẫn lộn, cuối khơng Lạc vào chốn hỗn độn, khơng phải trời, đất mà rong chơi, ta có cảm giác hoảng sợ mà thích thú đam mê vô Bùi Giáng sống thời gian thơ ông thời gian khứ Cảnh cảnh xưa, người người cũ: Người kỹ nữ bến nước ( ) Cát xa bờ tơ nối chiêm bao (Về ngọ ) Nhớ lại q khứ khơng phải thực đau khổ, khứ tươi đẹp Ngược lại, tâm hồn Bùi Giáng khứ trống trải đơn: Vì bữa ( ) Ngón vơ ngần đau khổ tay ( ) Ngón vơ ngần đau khổ lúc buông Người thơ cần siết chặt tay để vơi bớt đau khổ Nhưng bng tay ra, khổ đau hồn đau khổ Ta hy vọng nhiều cõi xa, khứ, tận tâm hồn Nhưng khơng hiểu hết Mọi sẻ chia vô nghĩa Nhà thơ đau khổ bng tay mà đau khổ khơng thể sẻ chia nhiều Những tưởng siết chặt tay vơi đau khổ đau khổ cịn ngun bng tay Bởi Bùi Giáng nói: Ai người đâu để xẻ chia Trời đất hoang mang buổi mộng lìa ( ) Lạnh giá hay không giấc mộng vàng ? ( ) Những mộng nguồn bay gió nhiều (Anh giữa) 58 Vì sống cõi mộng nên cảm thức thời gian Bùi Giáng lẫn lộn Ta khó phân biệt đâu khứ đâu Người thơ Bùi Giáng khó xác định, người thực, tiên nữ, người hay khơng rõ Bùi Giáng khỏi thực tại, khơng phải để tìm đến thiên đường tuyệt diệu Tản Đà ao ước Bùi Giáng vào cõi mộng để sống thực với mình, để Vì mộng phần vơ thức người Ý nghĩ chủ quan đưa mộng vào khn khổ ý thức lề lối Chỉ có mộng người ta bộc lộ Bùi Giáng sống mộng khơng sung sướng Bùi Giáng đau khổ quằn quại mộng: Mảnh trăng tuyết khóc rẫy ruồng Mộng hoang phế rung bên nguồn nước xanh Chiêm bao tàn tạ trăng cành Ngàn xưa gục ngã bên thành lũy xiêu (Hiện thể) Nước sông vơi đầy Đời vui buồn Và mộng thơ Bùi Giáng tràn đầy khổ đau Dù mộng chia ly, mộng tan vỡ Bùi Giáng chiêm bao, bữa nay, tìm niềm vui mộng, niềm vui với LynRô, với em lạ, em xa Bùi Giáng hệ vứt đi, quay lưng với thực tại, xã hội Mỹ chủ chủ nghĩa siêu thực đời Bùi Giáng sáng tác Mưa nguồn độ sung tuổi trẻ nên ông cảm nhận niềm lạc quan yêu đời lẽ đương nhiên Phiêu diêu cõi mộng nhiều, nhà thơ chùn chân mỏi gối, muốn: Gĩa từ cõi mộng điêu linh Tơi bn bán với phơi pha (Về bn bán) 59 Một người chân khơng tự chối bỏ Một Bùi Giáng chân khơng thể bỏ mộng Vì mộng ơng Mà đời dại khờ giấc chiêm bao nên Bùi Giáng lại bỏ thực vào mộng Ở trình tồn mộng Bùi Giáng ghé vào thực đôi lần Văn học gương phản ánh sống Hiện thực nguyên liệu cho thơ Nên thơ Bùi Giáng không hồn tồn mộng khơng hồn tồn thực Mộng phần tâm hồn nhà thơ Thực sống, cội nguồn thơ Khó tách mộng thực Một người sống mộng hay thực hoàn toàn Con người tồn với hai trạng thái ý thức – trách nhiệm cá nhân với xã hội, vô thức – trách nhiệm Chính trạng thái vơ thức Bùi Giáng viết cách tự động theo mạch cảm xúc tuôn trào độc đáo Tiểu kết: Phong cách ngôn ngữ Mưa nguồn thực chưa thể khái quát hết phong cách ngôn ngữ Bùi Giáng suốt nghìn tác phẩm Đó điểm khởi đầu cho kiểu phong cách ngôn ngữ Bùi Giáng sau Nhưng xét vai trò thành tựu mà Mưa nguồn đạt được, phải nói bước khởi đầu đáng kính tạo thành xuất sắc liên tiếp sau Phong cách ngôn ngữ Mưa nguồn dù mang đặc trưng riêng, lại trộn lẫn nhộn nhạo tập thơ điên Bùi Giáng Trong Mưa nguồn, Bùi Giáng có nhà quê với câu lục bát, với thành ngữ dân tộc, với hình ảnh quen thuộc đời sống sinh hoạt hàng ngày; có lại tình tứ chàng nông dân chân đất lễ hội, dẻo dai ruộng Nhưng có thế, Bùi Giáng có khác Nguyễn Bính Đi kèm với ngơn ngữ bình dị phóng túng cấu trúc lạ hóa, trật tự từ để tạo mật ngữ, ẩn ngữ ln biến hóa khơn lường Cái khổ chàng thư sinh nhà giàu yêu 60 đồng ruộng máu thịt hiểu biết nhiều Vì thế, ngày chăn dê đọc sách tư tưởng, sách văn học phương Tây mang đến thơ Bùi Giáng giới ngôn ngữ chủ nghĩa siêu thực Trong đó, giới tâm linh ảo giác mộng mị khiến nhà thơ tìm lại người tìm thể tự nhiên cho giới người- giới bị người chối bỏ KẾT LUẬN Sinh thời, Bùi Giáng nói: Hãy để tơi n, tơi dại Đừng nói đến tơi Và đừng có bàn đến thơ tơi [7, tr 572] Nhưng q thích thú thơ ơng, nên người ta đành mạo muội làm sai lời ông, mạo muội bàn đến thơ ông Ngôn ngữ Mưa Nguồn kết hợp ngơn ngữ bình dị ngơn ngữ phóng túng, ngơn ngữ bí hiểm trị chơi ngơn ngữ cấu trúc lạ hóa,…Tất tưởng chừng mâu thuẫn lại hài hòa, tương trợ cho nhau, tạo nên phong cách ngôn ngữ Bùi Giáng Mưa nguồn Bùi Giáng dù sáng tác thời kì nhà thơ cịn tỉnh táo giới thơ ông mang vô thức, bí hiểm kì dị Mưa nguồn xun suốt với ba hình tượng: em, xuân mộng Mỗi hình tượng không mang ý nghĩa thể mà bất ngờ đến dị biệt Mưa nguồn gồm hai giới: tỉnh táo bí hiểm hầu hết giới thơ bí hiểm Một đặc trưng ngôn ngữ Bùi Giáng lối viết tự động Lối viết từ cảm xúc mộng giới tâm linh chiếm đa số Mưa nguồn 61 Mưa nguồn dù hình thức ngơn ngữ muốn đưa ngôn ngữ trở vật: thơ làm chuồn chuồn châu chấu ( Bùi Giáng), lại biến tất thành trò chơi ngôn ngữ Bùi Giáng vượt qua chủ nghĩa đại, mở cánh cửa vào hậu đại, để hôm nay, lúc đông nhà thơ trẻ, với kích thước tài tầm vóc tư tưởng khác nhau, chen chân qua khung cửa hẹp [7, tr.437] Bùi Giáng mãi thơ ông để lại cho đời mật ngữ cịn nhiều bí ẩn Nói Bùi Giáng chưa hẳn đúng, dùng hai câu thơ nhà thơ để nói ơng: Người nằm xuống để nghìn năm vang bóng Ta bước qua từ ngữ rụng hai lần TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, H Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn Ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, H Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, H Nhiều tác giả (1999), Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bùi Giáng (2005), Rong rêu, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Đồn Tử Huyến (chủ biên, 20011), Bùi Giáng cõi người ta, Nxb Lao động- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H Hồ Công Khanh (2005), Bùi Giáng tôi, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 62 Huyền Li (2008), Bùi Giáng qua 99 giai thoại, Nxb Lao động, H 10 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa họa xã hội, H 11.Lê Đức Luận (2009),Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế, H 12 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Huế, H 13 Lê Đức Luận (2008), Giáo trình văn học so sánh, Đại học sư phạm Đà Nẵng 14 Phương Lựu (chủ biên, 2008), Lý luận văn học (tập 3), Nhà xb Đại học sư phạm.H 15 Lê Trọng Nguyên (2010), Thế giới thơ Bùi Giáng qua Mưa Nguồn (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 16 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật (I &II), Nxb Văn hóa thơng tin, H 17 Trần Đình Thu (2007), Bùi Giáng thi sĩ kì dị, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 63 ... đặc trưng thơ Bùi Giáng, vấn đề khái quát đặc điểm ngôn ngữ thơ ông nói chung Mưa nguồn nói riêng chưa đề cập tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ Mưa nguồn. .. Chương II: Ngôn ngữ biểu thị giới nghệ thuật Mưa nguồn Chương III: Phong cách ngôn ngữ Bùi Giáng Mưa nguồn NỘI DUNG CHƯƠNG I MƯA NGUỒN TRONG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA BÙI GIÁNG 1.1 Cuộc... thuật Mưa nguồn ln tồn trạng thái ngun sơ trinh nguyên CHƯƠNG III: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÙI GIÁNG TRONG MƯA NGUỒN 3.1 Ngơn ngữ bình dị, phóng túng 3.1.1 Ngơn ngữ bình dị Thế giới thơ Bùi Giáng

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:10