1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lục bát bùi giáng

115 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lục Bát Bùi Giáng
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 726,23 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh Nguyễn Thị thuỳ d-ơng Lục bát Bùi Giáng Luận văn thạc sĩ ngữ Văn Vinh 2010 Mục lục Trang Mở đầu 1 LÝ chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiªn cøu Đối t-ợng nghiên cứu giới hạn đề tài NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-¬ng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp cấu trúc luận văn Ch-ơng Hiện t-ợng Bùi Giáng thơ ca Việt Nam đại thể lục bát nghiệp sáng tác nhà thơ 1.1 Một nhìn chung thơ Việt Nam đại 1.1.1 Khái luận thơ Việt Nam đại 1.1.2 Các chặng đ-ờng vận động, phát triển thơ Việt Nam đại 12 1.1.3 Th¬ ViƯt Nam thÕ kû XX nh- loại hình thơ đại 18 1.2 Hiện t-ợng Bùi Giáng thơ Việt Nam đại 21 1.2.1 Cuộc đời ng-êi Bïi Gi¸ng 21 1.2.2 Bùi Giáng - t-ợng kỳ dị độc đáo thơ Việt Nam ®¹i 25 1.3 Lơc b¸t sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Bïi Gi¸ng 28 1.3.1 Vài nét câu thơ lục b¸t 28 1.3.2 Thơ lục bát sáng tác Bùi Giáng 33 Ch-ơng Nội dung thơ lục bát Bùi Giáng 41 2.1 C¶m quan vỊ ng-êi 41 2.1.1 Con ng-êi th©n phËn 41 2.1.2 Con ng­éi “bÊt kh° tri” 48 2.1.3 Con ng-êi hiÖn sinh 53 2.2 C¶m quan vỊ thÕ giíi 60 2.2.1 Một giới đầy biến ảo trầm luân 60 2.2.2 Kh«ng gian 65 2.2.3 Thêi gian 71 Ch-ơng Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ lơc b¸t cđa Bïi Gi¸ng 76 3.1 NghÖ thuật tổ chức câu thơ 76 3.2 Giọng điệu, vần, nhịp 84 3.2.1 Giäng ®iƯu 84 3.3.2 VÇn 87 3.3 Ngôn ngữ 94 3.3.1 Ngôn ngữ t- t-ởng 95 3.3.2 Ngôn ngữ bình d©n 99 3.4 Những cách tân làm thể loại lơc b¸t cđa Bïi Gi¸ng 102 KÕt luËn 105 Tài liệu tham khảo 107 Më đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lục bát thể thơ phổ biến văn học dân gian nh- văn học viết Thể thơ truyền thống vốn đà tinh tế, giàu nhạc điệu câu ca dao, đạt đến trình độ mẫu mực kiệt tác Truyện Kiều Và đến nay, không ngừng tìm h-ớng để làm phong phú nội dung hình thức thể loại Cho dù phát triển theo h-ớng nữa, nhà thơ ý phát huy tính chất mềm mại, uyển chuyển thanh, vần nhịp điệu câu lục bát Đây mạnh mà không thể loại thơ khác có thay đ-ợc 1.2 Bùi Giáng xuất thi ca Việt Nam năm nửa sau kỷ XX nh- t-ợng kỳ lạ độc đáo Thi sĩ đà tạo phạm vi ảnh h-ởng lớn độc giả ông n-ớc Bùi Giáng tác giả sáu bảy m-ơi đầu sách đủ thể loại, từ văn dịch thuật, từ giới thiệu tác giả tác phẩm n-ớc bàn luận triết học ph-ơng Tây Bùi Giáng đà tạo đ-ợc dấu ấn riêng, phong cách riêng cho sáng tác mình, góp phần không nhỏ vào việc làm giàu có thêm h-ơng sắc thơ ca Việt Nam đại 1.3 Trong sáng tác thơ, Bùi Giáng có nhiều đổi thơ lục bát nội dung thi pháp thể loại Ông đà tìm đến hình thức truyền thống này, khẳng định đ-ợc vị trí thơ ca Việt Nam đại Trong đời sống nghệ thuật đ-ơng đại, thơ Bùi Giáng thu hút đ-ợc ý nhiều học giả, nhà văn nhà thơ Và viết, công trình nghiên cứu khoa học để lại thành tựu định Tuy vậy, đ-ờng vào tìm hiểu Lục bát Bùi Giáng kết ch-a phải đà hoàn tất, nhiều vấn đề bỏ ngỏ, nhiều giá trị tiềm ẩn tiếp tục chờ đợi khám phá ng-ời đến sau 1.4 Về tính thực tiễn, điều đ-ợc đề cập luận văn tài liệu tham khảo dùng làm đối t-ợng so sánh để dạy tốt thơ lục bát Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Tố Hữutrong nhà tr-ờng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ buổi đầu xuất thi đàn nay, thơ Bùi Giáng đà trở thành đối t-ợng nghiên cứu, phê bình văn học chuyên không chuyên Hầu hết tất ý kiến khẳng định vị trí, vai trò đóng góp Bùi Giáng thơ ca đại Việt Nam Nh-ng phần lớn nghiên cứu đ-ợc in rải rác tạp chí, báo, tiểu luận phê bình Điểm qua viết thơ Bùi Giáng, thấy rằng, việc nghiên cứu thơ Bùi Giáng đà đ-ợc nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà thơ tiếp cận d-ới nhiều góc độ nh- tác phẩm, thể loại, cấu trúc theo nhiều h-ớng khác nh- phân tích, giới thiệu phê bình, dựng chân dung tác giả, phê bình từ góc độ văn học, ngôn ngữ học, thi phápCó thể kể đến số h-ớng tiếp cận đà đ-ợc tác giả vận dụng nghiên cứu thơ Bùi Giáng nh- sau: Khuynh h-ớng thứ nhìn đầy thiện chí thơ Bùi Giáng Ngay ë khuynh h-íng nµy, nhiỊu ng-êi tá thÝch thó với lạ Bùi Giáng, nh-ng cảm nhận đ-ợc hay, lạ đột nhập sâu rộng đ-ợc vào giới riêng thi sĩ đ-ợc bao quanh mật ngử v cc bũt php, đành đứng chiêm ng-ỡng cúi đầu thán phục trước mốt đình nũi l Hó chì dm giao tiễp tri âm với nh thơ bng cch ghi lại kỉ niệm, giai thoại hay ấn t-ợng chung ng-ời, thơ văn Bùi Giáng Tiêu biểu cho loại ý kiến viết Hoàng Kim, Bùi T-ờng, Bùi Văn Nam Sơn, Thanh Thảo Trong Tôi gặp Bùi Giáng Thanh niên.com.vn Thanh Thảo tâm tác giả không thuộc số ng-ời làm thơ chịu ảnh h-ởng Bùi Giáng nh-ng tác giả chịu lối làm thơ ngẫu hứng Bùi Ging, không biễt M-a Nguồn có phải tập thơ đầu tay Bùi Giáng không, nh-ng đà đọc câu thơ tinh khiết, câu thơ tự nguồn mà th-ờng tập thơ đầu tay- nh- mối tình đầu- mà nhà thơ có đ-ợc cách hoàn toàn không cỗ gÃng, chí không ý thữc Phan Hạo Nhiên Bùi Giáng nh- thấy Litviêt.com (05/2009) thệ cho rng Thơ ông lm theo nhửng thề điếu củ, vụa sng nh-ng vừa cầu kỳ, giọng điệu vừa đùa cợt lại vừa trịnh trọng phảng phất mốt không khí cồ Hay nh- bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc dân ngoại đạo nh-ng đà bày tỏ cảm nhận thơ Bùi Giáng www.dohongngoc.com (10/2009): Bùi Giáng có câu thơ làm ta giật Có câu thơ làm ta day dứt, lại có nhửng câu thơ lm ta ngẩn ngơ Khuynh h-ớng thứ hai thái độ đánh giá mạnh dạn, họ gắng sức cắt nghĩa thơ Bùi Giáng nh-ng hi vọng b-ớc đ-ợc chân vào cõi riêng thi sÜ Thc xu h-íng nµy cã thĨ kĨ mét vµi g-ơng mặt tiêu biểu nh-: Nguyễn H-ng Quốc, Vũ Đức Sao Biển, Cung Tích Biền, Đặng Tiến, Hoàng Phủ Ngọc T-ờng Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc T-ờng với viết Bùi Giáng đà khẳng định Bùi Giáng rÊt cã c«ng lín víi thi ca ViƯt Nam Tr-íc hết ph-ơng diện từ ngữ, chữ Bùi Giáng chữ bụi bặm th-ờng ngày; hình nhng-ời ta vứt đi, ông nhặt lên, phủi phủi, hà vào, để tất hoá thành thơ Trong thơ Bùi Ging cõ c cnh chuọn chuọn v cnh bướm Bên cạnh thơ siêu thực, thơ tự thời th-ợng lúc giờ, giọng thơ dân gian Bùi Ging đ khiễn ông trờ thnh mốt hiến tượng không thề ph nhận viết T-ng tửng Quảng gặp t-ng tửng Huế Trần Kim Đoàn cho rng Thơ ca Bùi Gi²ng th­éng kh«ng dĨ hiỊu, nh­ng rÊt dĨ ngÊm m¯ nhửng đầu õc ngầu chử nghĩa thích gói l trức cm nguyên ngôn hay gệ gệ Bùi Giáng nh- ng-ời nghệ sĩ rong chơi khắp muôn vạn nẻo cõi thơ Hình nh- rong chơi, Bùi tiên sinh có lúc dừng lại để ngắm đẹp, cảm thụ đẹp Theo tác giả từ tập thơ đầu, M-a Nguồn, đến tập thơ sau nh- Lá Hoa Cồn, Mùa Thu Thi Ca, Ngày Tháng Ngao Du, S-ơng Bình Nguyên, Trăng Châu Thổ đoạn đ-ờng dài rong chơi đùa cợt, cù c-a bất tận Bùi Giáng với ngôn ngữ thi ca Sự rong chơi Bùi Giáng ngôn ngữ đời vừa thâm trầm vừa vui nhộn, vừa bikhoi l vệ ông không dè dặt, giử gện m cỗ tệnh buông th vẹ lẫn lốn giửa nhửng câu thơ khõc cưội đầy uyên bc, trang cồ kính xen với nhửng từ câu đầy ngôn từ dân giÃ, bụi đời có đến mức giang hồ ngáo ngổ trần trúi Một công trình đáng ý ngôn ngữ thơ Bùi Giáng báo Bùi Giáng, nhà thơ ngày tháng ngao du cđa Cung TÝch BiỊn Trong mơc Bïi Gi¸ng – TĐ thiên ngôn ngử tc gi đ chì Bùi Ging giu ngôn ngữ nh- cát bÃi biển Mỗi chữ lại ẩn tàng nhiều mặt biểu hiện, đa dung mạo, đa nội lực Nó có khả biểu thị rộng lớn Tận Cùng ý Nghĩa, Đà - Nói mà Sẽ Nõi Tụ đõ, pht hiến rng: không thề dùng trí lực hạn hẹp để cắt nghĩa vô cùng, mà cách đọc Bùi Ging tỗt l hy thong dong trôi theo, t t thơ thẩn, mức vô tệnh nhìn tầu chiều bóng hình Ta bắt gặp thần thái tao hơn, mốt tồng thề bt ngt hơn, bời vệ đõ l Thơ Gần xuất viết Bùi Giáng, ng-ời chia sẻ? Bùi Công Thuấn Trong viết này, tác giả đà có nhận định ng-ời, thơ ca Bùi Ging Ông cho rng: Phong cch thơ Bùi Ging trước hễt thề hiến trò chơi ngôn ngữ thách đố ng-ời đọc nh- trò chơi ú tim, trò nghịch ngợm chữ nghĩa Luật ca trò chơi ny dứa viếc sừ dúng với tần sỗ cao tơ H²n – ViƯt, ®ång thêi cung cÊp cho nã nghĩa lạ sở xếp yễu tỗ ngôn tụ không theo trật tứ thông thưộng to nên nhửng mật ngử Hoặc khoá luận tốt nghiệp Bùi Thanh T-ờng (Khoa Ngữ Văn, ĐH Vinh, 2009) với đề tài Từ ngữ M-a Nguồn Bùi Giáng, đà sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ nh- cách sử dụng từ ngữ Bùi Giáng Tác gi cho rng Bùi Ging đ Có cách kết hợp từ ngữ độc đáo, nghịch dị Cách làm đà đem lại cho ngôn ngữ thơ Bùi Giáng diện mạo riêng, không trộn lẫn vào đ-ợc, tín hiệu nghệ thuật để nhận diến thơ Bùi Ging Tuy nhiên đẹ ti chì dụng li tập thơ M-a Nguồn ch-a có nhìn toàn diện lục bát thơ Bùi Giáng Đáng ý nhận định Nguyễn H-ng Quốc Trong Cuộc hoà giải vô tận: Tr-ờng hợp Bùi Giáng, Nguyễn H-ng Quốc đà độc đáo Bùi Giáng Ông gọi kiểu chơi chữ Bùi Giáng thứ thi php Theo Nguyển Hưng Quỗc: Đây l đặc điềm nồi bật phong cách thơ Bùi Giáng: thơ Bùi Giáng xoá nhoà đ-ờng biên quen thuộc vốn đ-ợc ng-ời chấp nhận nh- quy -ớc, luật lệ văn học từ x-a đến nay; Xoá nhoà ranh giới giọng điệu, truyền thống đại, thơ phi thơ, lý phi lý, ta, chung riêng, xoá nhòa mói sứ phân biết, biến biết Gần luận văn thạc sĩ Trần Thị Kim Thoa (Khoa Sau đại học, ĐH Vinh, 2010) với đề tài Chủ thể đối t-ợng trữ tình thơ Bùi Giáng, tác giả sâu nghiên cứu hình t-ợng trữ tình thơ Bùi Giáng Cô cho rng: Thơ Bùi Ging giũp chũng ta nhận thấy độc đáo từ chiều sâu thẳm cõi tiềm thức Chiều sâu nh- chiều sâu vô với khắc khoải khát vọng từ xa vắng ng-ời ng-ời Mặc dù không giống h-ớng tiếp cận nh- tầm đón đợi nh-ng hai khuynh h-ớng trực tiếp hay gián tiếp khẳng định Bùi Giáng l mốt đình nũi l sụng sừng bầu trội thi ca ViÕt Nam nõa sau thƠ kú XX §iĨm qua ý kiến bàn thơ Bùi Giáng, dễ nhận thấy điều, hầu hết viết thơ Bùi Giáng có phát hiện, luận giải thú vị, góp phần khai mở giới thơ Bùi Giáng, nh-ng nhìn chung ch-a có công trình nghiên cứu Lục bát Bùi Giáng Chính thế, việc tìm hiểu đổi thể thơ lục bát Bùi Giáng việc làm có ý nghĩa không nhỏ Và theo chúng tôi, cần thiết phải có công trình thực sâu vào vấn đề thú vị không đơn giản Đối t-ợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn Lục bát Bùi Giáng 3.2 Giới hạn đề tài Luận văn tập trung khảo sát số tập thơ Bùi Giáng đ-ợc nhiều ng-ời biết đến nh-: M-a Nguồn, Lá Hoa Cồn, Ngàn Thu Rớt Hột, Màu Hoa Trên Ngàn, Bài Ca Quần Đảo, Sa Mạc Tr-ờng Ca, Rong Rêu, Đêm Ngắm Trăng Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đ-a nhìn khái quát nhà thơ Bùi Giáng thơ ca Việt Nam đại, xác định vị trí nhà thơ hành trình thơ ca dân tộc 4.2 Khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm nội dung thơ lục bát Bùi Giáng thơ ca Việt Nam đại 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ lục bát cđa Bïi Gi¸ng Ci cïng rót mét sè kÕt luận đóng góp Bùi Giáng cho thơ ca Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp thống kê - Ph-ơng pháp phân tích- tổng hợp - Ph-ơng pháp loại hình - Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu - Ph-ơng pháp cấu trúc hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Tìm hiểu Lục bát Bùi Giáng hi vọng cung cấp thêm cách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ hơn, hệ thống đời, ng-ời thể thơ lục b¸t sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Bïi Gi¸ng Tõ đó, luận văn nét đặc sắc nội dung thơ lục bát nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ lục bát suốt chặng đ-ờng thơ tác giả, giúp ng-ời đọc thấy đ-ợc nét cá tính độc đáo thơ Bùi Giáng ghi nhận đóng góp nhà thơ thi ca Việt Nam đại 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai ch-ơng: Ch-ơng Hiện t-ợng Bùi Giáng thơ ca Việt Nam đại thể lục bát nghiệp sáng tác nhà thơ Ch-ơng Nội dung thơ lục bát Bùi Giáng Ch-ơng Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ lục bát Bùi Giáng 98 Cơn say suốt kiếp trận c-ời thâu canh (Gõ cửa tồn sinh) Hùm thiêng chắp nối tin Cho ng-ời thổn thức cầu xin đá vàng (M-ời hai mắt) Tuyệt mù biển cạn sông sâu Bụi hồng tản mát tr-ớc sau (Ông điên) Cô đơn chứa đụng đầy miền Cảo thơm tiền kiếp nhiên (Quanh co) Nh-ng thơ lục bát gần t- t-ởng Những hệ t- t-ởng ch-a đủ để ông giải vấn đề hữu không giúp ông nói hết trải nghiệm sinh mình, đời ông, thời đại ông t- t-ởng ông khác xa với khứ Ông tìm đến cách thể khác, đõ l thi đố điên Phi Điên l cch hnh Thiẹn ca Bùi Ging? Hoi nghi kh “t²i hiÕn hiÕn thøc” cða ng«n ngư, câ Bïi Giáng bỏ chơi lÃnh vực ngữ nghĩa để đuổi bắt trò chơi lÃnh vực ngữ âm, với nhịp điệu trầm bổng thanh, âm Đó lúc Bùi Giáng làm câu thơ hoàn toàn vô nghĩa, đó, có tiếng động lanh cách âm, vần, điệu va chạm vào mà Và bí thể nhiều thơ lục bát Bùi Giáng Phần lớn thơ lảm nhảm hay tối tăm Bùi Giáng thơ ông đuổi bắt miên man khả kết hợp chữ hay lắng nghe tiếng nói huyền bí ngữ âm Ta cã thĨ thÊy ®iỊu n¯y rÊt rá b¯i: Ngẫu hứng: Một hôm gầu guốc gầm ghì Hai hôm gần gũi ba hôm Bôm ha? Đạn hả? Bao gồm 99 Bồm gao gạo đỏ bỏ gồm gạo đen Đoạn thơ chuổi vô tận ngôn ngử Chử gầu guốc lm Bùi Ging liên tường đễn chử gầm v gần gũi: tất bắt đầu phú âm [g] Chử hôm lm ông liên tường đễn hai hôm rọi ba hôm lm ông liên tường đễn cch nõi li bôm ha, tụ tỗ bôm khiễn ông liên t-ởng đến đn; tụ âm tỗ gao ông liên tường đễn gạo; tụ gạo đỏ, ông liên tường đễn mốt điẹu không hẹ cõ: gạo đen, v.vThnh ra, chử hôm mở đầu đoạn thơ ý niệm đơn vị thời gian mà bao hàm ý niệm tranh chấp (gầu guốc gầm ghì), súng đạn (và từ đó, chết chóc), cơm gạo ( phía sau cña nã, sù cïng cùc, khèn quÈn ), cuèi may rủi thành, bại sống, chết Xin mở dấu ngoặc: thơ đ-ợc Bùi Giáng sáng tác giai đoạn chiÕn tranh ViƯt Nam ®ang håi khèc liƯt Thêi Êy, với nhiều ng-ời, thời gian đ-ợc đo khả chịu đựng đe doạ từ chiến tranh từ sinh kế, tuỳ thuộc vào đỏ đen vận mệnh Ngôn ngữ thơ lục bát Bùi Giáng vậy, hay câu, số câu Nh-ng câu không hay, chí, câu hoàn toàn nhảm nhí, Bùi Giáng đóng đ-ợc dấu ấn Bùi Giáng vài nhà thơ hoi tạo đ-ợc phong cách riêng đơn vị nhỏ thơ lục bát: từ Cái gọi từ vựng thơ riêng từ Bùi giáng sáng chế mà là, chủ yếu từ đ-ợc Bùi Giáng sử dụng, chúng từ ngữ thông th-ờng, có đà cũ thơ văn cổ (nh-: thập thành, tháp tùng, ban sơ, phong nhụy, phiêu bồng, v.v) hay có lấm lem bụi đ-ờng đ-ờng phố (lai rai, cà chớn, tùm lum, nhe răng, chân chữ bát, v.v), nh-ng có điều oăm là, vào thơ Bùi Giáng, d-ờng nh- chúng trở thành vật sở hữu Bùi Giáng, để, sau đó, có sư dơng nh÷ng tõ ng÷ Êy, ng-êi ta cø ngờ ngợ nh- ăn cắp Bùi Giáng Có thể nói Bùi Giáng làm thơ nh- ng-ời chơi cờ không nhằm mục đích chiếu t-ớng mà nhằm tới việc khám phá khả biến chuyển vô tận n-ớc cờ Bùi Giáng ng-ời làm thơ thuộc loại hồn nhiên thơ 100 Việt Nam Ông kẻ làm thơ, tr-ớc hết, với chữ Với nhà thơ khác, ngôn ngữ thứ chất liệu Với Bùi Giáng, ngôn ngữ chất liệu đề tài, cảm hứng Bùi Giáng làm thơ ngôn ngữ, với ngôn ngữ mà ngôn ngữ Bùi Giáng đà cảm nhận sâu sắc hết bất lực ngôn ngữ Không phải bất lực ng-ời sử dụng ngôn ngữ mà bất lực ngôn ngữ Do đó, mặt, ng-ời ta nói Bùi Giáng nhà thơ hồn nhiên, nh-ng mặt khác, ng-ời ta nói Bùi Giáng nhà thơ bi quan lịch sử văn học Việt Nam, ng-ời đến tận tuyệt vọng gọi chức phản ánh hay tái hiện thực từ đó, chức truyền thông giao cảm ngôn ngữ 3.3.2 Ngôn ngữ bình dân Tr-ớc hết, thấy, thơ lục bát Bùi Giáng, có hay có đoạn nguyên mẫu nói chuyện hàng ngày Không cầu kỳ, trau chuốt, lời trao đáp rơi nhẹ nhàng từ thơ ông, mang đậm tâm hồn văn hoá bình dân Việt: - Mình ơi! Tôi gọi nhà Nhà tôi! Tôi gọi nhà Bây xuôi ng-ợc đôi nơi Thôi lại dời chân Th-a rằng: quái Chàng thiếp xin với chàng (Về buôn bán) Rất rõ ràng dễ hiểu, đoạn thơ hợp l-u ngôn từ mốc mc bệnh dị Lội gói Mình v Nhà nghe thân thương v trìu mến Nó chất chứa tình cảm mặn nồng tụ thuờ mốt ngy nên nghĩa Nễu không xuất phát từ tình cảm chân thật, chân thành, không dễ buột miệng mà nói đ-ợc hai tiếng thân th-ơng thiêng liêng Còn, câu đáp cuối buột nh- lời phụ nữ chân quê, không câu nệ, khuôn sáo câu chữ Nh-ng đằng sau từ tường chụng thô l ci đữc tòng phu ca ngưội vợ, chung thuỷ 101 đáng trọng, truyền thống dân tộc định hình rõ nét Và chăng, ta nhận nét đặc tr-ng ng-ời Quảng Nam lẫn đâu đ-ợc dù nhiều ng-ời Ai nông cạn thấy khó chịu sổ sàng bộc trực Nhưng suy sâu mốt chũt, sỴ thÊy c²i tÝnh “trong m²t ngo¯i nâng Êy” ë đoạn thơ khác, ta dễ dàng bắt gặp cách đối đáp chân thành, cởi mở dung dị: Bảo xích lại xem Buồn em chết mòn Bây tính chuyện cỏn Em lòng chứ? Em hai môi? Më em thư ng-ỵng c-êi Rêi sÏ tÝnh chun tháng m-ời chừ Anh quảy gánh lên vai Ra buôn bán kiếm vài đồng l-ng Trở liều liệu xem chừng Coi mà có đủ ta c-ới (Vòng thế) Đọc câu thơ trên, ta có cảm giác có âm h-ởng lời ca dao dân ca quen thuộc, lại nh- có tiếng nói hàng ngày gần gũi Điều đặc biệt, muốn tập trung đến hai từ chừ Đây từ đ-ợc dùng phổ biến giao tiếp hàng ngày ng-ời bình dân Quảng Nam ta Tõ –hung” t³m hiỊu l¯ nhiĐu, l¯ qu² m÷c Bn bè lâu ngy gặp nhau, sau ba điều bốn chuyện, đến chuyện làm ăn, nhà cửa, chắn hỏi mốt câu: Răng mi lm rữa mi? Nghe gần gủi thân tệnh m thề hiến sứ quan tâm chu đo với Tụ chừ diĨn t° kho°ng théi gian gÇn C²i hay ê tơ “chõ” m¯ ng­éi Qu°ng Nam hay dïng ®Ị nâi vĐ thội gian lũc ny đ-ợc mà dùng t-ơng lai gần đ-ợc Có đầm ấm ng-ời chọng lm đọng vẹ chưa, gói vợ: B ơi, mũc cho tui go nước! Ngưội vợ loay hoay d­íi bƠp nâi vãng ra: “§Ị tui mịc chơ!” Nõi chụ chị 102 vợ nấu xong nồi cơm nồi canh Còn chồng, ngồi chõng tr-ớc sân d-ới bóng mà phe hẩy nón cho đỡ nóng Đấy, thấy đẹp tinh tƠ biƠt chơng n¯o hai tơ “hung” v¯ “chơ” Êy Bùi Ging đ mang c xc v họn ca v chụ vo đon thơ đề to mốt chũt quan tâm nhẹ nhàng mà thành thực, lời hứa để đối ph-ơng đợi chờ niềm vui hồi hộp Bùi Giáng ng-ời Việt Nam, yêu Truyện Kiều, yêu Nguyễn Du yêu chuồn chuồn châu chấu Ông yêu ngôn ngữ quê h-ơng, ông đà đời ăn nằm, chơi nghịch trang nghiêm với Bùi Giáng ng-ời đà lang thang chốn t- t-ởng nhân loại, câi thi ca cđa thÕ giíi, nh­ng lịc n¯o ông củng chì muỗn mệnh tròn trịa mẽo mõ đề nm vòng nôi ngôn ngữ dân tộc 3.4 Những cách tân làm thể loại lục bát Bùi Giáng Làm thơ tức ghi lại rung động tâm hồn chữ kí hiệu ghi lại rung động thẩm mĩ để l-u giữ l-u truyền với đối t-ợng khác Làm chữ vật lộn với chữ, nhào nặn sáng tạo chữ để có chữ mới, không mòn sáo, có nhiều nghĩa theo lối tu từ Vậy thao tác làm chữ tài tình Và quan niệm chữ làm nên nhà thơ đà thay đổi quan niệm thơ Dựa vào chữ, đánh vật với chữ, tìm cách riêng cho thơ, sáng tạo, nh-ng điểm chung, lại đích cho nhà thơ h-ớng tới Trong thơ Việt có t-ợng độc đáo không dễ dàng cho muốn tìm hiểu, nói thơ lục bát Bùi Giáng Thơ lục bát Bùi Giáng kết hợp hai trạng thái: tỉnh điên, hai tính cách: tài hoa mê cuồng Ông bệnh nhân bệnh viện Biên Hoà, có bệnh lý bệnh tâm thần nên lực tự chủ lực kiềm chế hành vi thể cử ứng xử hàng ngày rối loạn t- ngôn ngữ hình thành văn Từ thơ lục bát Bùi Giáng ta phân thành hai loại: Những thơ, câu thơ tuyệt bút, ngôn ngữ phóng túng, tài hoa thơ, câu thơ mê cuồng, điên đảo, ngôn ngữ rối loạn, siêu ngôn ngữ 103 Tr-ớc hết, lục bát Bùi Giáng vần lục bát tiếng Việt sáng, tinh tế, tài tình, gần với từ vựng Thơ lÃng mạn 1032 1945, có lúc siêu thoát, có lÃng đÃng phong s-ơng Sáng tạo thơ nhiều huyền bí: vô thức tiềm thức vận hành trình nối liền mơ thực, chiêm bao kéo dài mênh mông mờ ảo với đời, liên thông thiên đ-ờng với địa ngục, siêu thực dẫn vào thực, bất ngờ tạo kết cấu lạ mà lý trí rơi vo thân phận hầu lẽp vễ Thễ tài hoa, sáng tạo Thứ hai lục bát Bùi Giáng vần lục bát tiếng Việt biến hoá tay nhà ảo thuật Các từ không tuân theo trật tự lôgic thông th-ờng, đứng cạnh mà từ liên quan ngữ nghĩa, ngơ ngác vô hồn Các từ nằm trò chơi đảo ngữ, nói lái vô nghĩa, từ ng-ời ngäng… ë d¹ng tøc thø nhÊt chóng ta cã thĨ dễ dầng tiếp cận khảo sát, nh-ng dạng thứ hai ta không nên để công vào khảo sát, bị tâm thần ho, điên ho nhửng khoảnh khắc sáng tạo xuất thần, Bùi Giáng có đ-ợc thơ trác tuyệt, lung linh, ám ảnh, khó mà lý giải Muốn lý giải phần t-ợng này, theo chúng tôi, phải vận dơng vµ dùa vµo t- hƯ thèng T- hệ thống đòi hỏi cách nhìn nhận vũ trụ nhtừng vấn đề (trong tự nhiên nh- xà hội) toàn thể thống nhất, không tách rời phận cấu thành, t-ợng đ-ợc tác động qua lại nhau, không độc lập mà liên thuộc hữu với toàn thể Đổi míi t- nghiªn cøu víi t- hƯ thèng phải sở khoa học đại, tiếp thu tri thức truyền thống, kết hợp tri thức khoa học với tri thức tiếp thu đ-ợc trực cảm, kinh nghiệm, kết hợp với khả lí luận khoa học cảm thụ nghệ thuật, thấu hiểu lí lẽ xúc động tâm hồn Thêm vào đó, tính phá cách câu thơ lục bát Bùi Giáng thể việc nhà thơ đ-a câu nói, đoạn đối thoại đời thực tế vào thơ, khiến cho câu thơ lục bát Bùi Giáng trở nên quen thuộc, gần gũi với ng-ời đọc say đắm lòng ng-ời 104 Điều đáng bàn thơ lục bát Bùi Giáng lạ gia công thêm vào mà vận dụng sáng tạo thành sẵn có lục bát truyền thống Dung hoà đ-ợc chất truyền thống đại, tạo mà không xung đột với cũ điều không dễ dàng với nhiều nhà thơ Có thể thấy Bùi Giáng đà khẳng định đ-ợc phong cách riêng qua thể nghiệm Hình ảnh Bùi Giáng vai mang tay xách thứ hỗn độn đời sống đ-ờng phố Sài Gòn chừng nh- in đậm tâm trí nhiều ng-ời đà biết ông Còn ch-a có hội gặp gỡ nhà thơ vần lục bát thần tình Bùi Giáng đủ ma lực mang đến cho ng-ời đọc cảm giác thảnh thơi, chiêm nghiệm đời sống xung quanh ngôn ngữ trích tiên vốn coi đời cõi tạm Ông sống đời khổ, bất hạnh d-ới nhìn ng-ời bình th-ờng, nh-ng lại phiêu hốt lÃng tử hỉ xả với tha nhân d-ới nhìn thiền tông Cách nhìn có mộc đóng tên Bùi Giáng bên d-ới, Bùi Giáng bắt ch-ớc, bị từ chối Đó đặc tr-ng Bùi Giáng đời sống thật nh- thi ca ông Sự cách tân câu thơ lục bát Bùi Giáng nhiều nhà thơ thời khác đà chứng minh sức mạnh nội tr-ờng tồn thể thơ dân tộc Một mặt thay đổi diện mạo để thích ứng với dòng chảy chung thơ ca thời đại mới, mặt khác, cho dù biến hoá thể thơ giữ đ-ợc cốt cách âm luật riêng nh- đ-ợc gìn giữ từ bao đời Có lẽ, với lĩnh này, lục bát chắn thứ đồ cũ kỹ để bàn thờ tổ tiên mà có giá trị thực tiễn thơ ca Việt Nam đ-ơng đại Vấn đề tuỳ thuộc vào ng-ời sử dụng đồ cổ này, phải sử dụng cho thật khéo, thật sáng tạo để mang lại lực biểu 105 KÕt ln Th¬ ViƯt Nam thÕ kû XX thc loại hình thơ đại Trải qua hai chặng đ-ờng phát triển (từ đầu kỷ XX đến 1945, từ 1945 đến nay), thơ Việt Nam đại không ngừng tự đổi mới, tự hoàn thiện diện mạo Trên hành trình Bùi Giáng đà xuất nh- t-ợng với tìm tòi sáng tạo cho thơ ca Việt Nam đại Bùi Giáng ng-ời thi sĩ đa tài - đà xem thơ làm () cách dệu ba đo vẹ chân trội khc, nh-ng ông đà dồn vào tất tài năng, tâm huyết đà gặt hái đ-ợc không thành công Sự nghiệp thơ ca ông, thật, đà không ng-ời phải ghen tỵ ta không thấy diện mạo thể thơ lục bát mà thấy đóng góp Bùi Giáng cho thơ ca đại Việt Nam ph-ơng diện nội dung hay nghệ thuật có đặc tr-ng bật Chúng góp phần thể phong cách thơ độc đáo Bùi Giáng, đồng thời cho ta có nhìn toàn diện, đầy đủ thể thơ lục bát thơ ca đại Việt Nam Bùi Giáng nhà thơ có nhiều đóng góp cho thơ ca Việt Nam đại Từ cảm nhận giới đầy biến ảo trầm luân, với ng-ời thân phận, ng-ời bất khả tri, ng-ời sinh, Bùi Giáng đà tìm đến thể loại lục bát đà đem đến cho thể loại nét Đóng góp quan trọng nhất, xuất sắc Bùi Giáng cho thơ ca Việt Nam đại ông đà đ-a hình thức thơ lục bát mới, không ca dao mà vào tiến trình triết học sinh Chóng ta cã thĨ nãi nhlµ mét sù hoµ hợp hai dòng t- t-ởng Đông Ph-ơng Tây Ph-ơng với lục bát Bùi Giáng Trong thơ cđa «ng, «ng võa vËn dơng ca dao, «ng võa vận dụng hình ảnh Ôn Nh- Hầu, Nguyễn Gia Thiều, nh-ng mà đồng thời ông lại đ-a thêm vào hình ảnh sinh, siêu thực; thành tính cách thơ lục bát Bùi Giáng đà khác hẳn 106 mà quen đọc quen thấy ca dao thơ lục bát bình th-ờng Cái công Bùi Giáng thi ca Bùi Giáng đà làm thể loại lục bát không nội dung thể loại mà làm ph-ơng diện thi pháp hình thức thể loại Mặc dù Bùi Giáng không dùng thể thơ lục bát thể thơ sáng tác thơ ca thơ lục bát ông đạt đến thành công nh-ng không không thừa nhận Bùi Giáng đà thổi luồng gió cho thể loại lục bát, không không thừa nhận vai trò đổi cho thơ Việt Nam đại Bùi Giáng Nghiên cứu đề tài này, đà cố gắng lý giải, cắt nghĩa thành công Bùi Giáng đà đạt đ-ợc mà ch-a có điều kiện sâu vào số hạn chế tác giả để rút học cần thiết, giúp nhà thơ trẻ có điều kiện hoàn thiện phát triển thể thơ truyền thống dân tộc Vì thế, mong nhận đ-ợc góp ý, bổ sung để có nhìn toàn diện, sâu sắc thơ lục bát Bùi Giáng 107 Tài liệu tham khảo Tr-ơng Vũ Thiên An (1997), Thử lần đối diện với thơ ng-ời thơ Bùi Giáng, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, (19), Nxb Đồng Nai Đậu Thị Lan Anh (2007), Nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận, Khoá luận tốt nghiệp, Đại häc Vinh Cung TÝch BiỊn (1998- 1999), “Bïi Gi¸ng - nhà thơ ngày tháng ngao du, Hợp l-u, (44, 12/1998 tháng 1/1999), Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ Vũ Đức Sao Biển (1997), Bùi Giáng đùa vui với ngôn ngữ, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, (19), Nxb Đồng Nai Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Ph-ơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Ngọc Chiến, (2008), Hồn quê thơ Bùi Giáng, Bùi Giáng cõi ng-ời ta, (Đoàn Tử Huyến chủ biên), Nxb Lao Động Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Hữu Dũng (1997), Chuyên đề thơ Bùi Giáng, Tạp chí Thời Văn, (19), Nxb Đồng Nai 11 Đông D-ơng (2006), Độc đáo di cảo Bùi Giáng, báo Thanh niên, (168) 108 12 Nguyễn Đặng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyển Đặng Điếp (2005), Thơ Viết Nam sau 1975 diện mạo khuynh hướng pht triền, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Quý Đại (2007), Cõi thơ Bùi Giáng, http: //www.Vietcyter.net 15 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 17 Bùi Giáng (1969), Thi ca t- t-ởng, Ca dao xuất bản, Sài Gòn 18 Bùi Giáng (2005), M-a nguồn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 19 Bùi Giáng (2005), Rong rêu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 20 Bùi Giáng (2005), Tuyết băng xứ vô tận (di cảo thơ III), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 21 Bùi Giáng (2007), Thơ vịnh hoạ (di cảo thơ V), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 22 Bùi Ging (2008), “TiỊu sõ tø ghi”, Bïi Gi¸ng câi ng-êi ta, Đoàn Tử Huyền (chủ biên), Nxb Lao Động Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1999), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2003), Giáo trình Văn học Việt Nam (1900 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 26 Khế Iêm (2003), Một thử nghiệm đọc thơ Bùi Giáng, đăng Tân hình thức, Tứ khúc tiểu luận khác (Tiểu luận Caliornia, 2003), http://www.Thotanhinhthuc.org 27 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Yên Hiền (2006), Tr-ớc chín suối, báo Tuổi trẻ, số ngày 26/09/2006 29 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hoà (1999), Tiếng Việt thể lục bát, Tạp chí Văn học, (2) 31 Lê Thị Hữu (2009), Nhịp thơ lục bát đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 32 Thụy Khuê (1998), Hiện t-ợng Bùi Giáng, Sóng từ tr-ờng, Thuykhue.free.fr 33 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Quỳnh Liên (2001), So sánh câu lục bát Truyện Kiều với câu thơ lục bát, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 35 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà tr-ờng, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2007), Bùi Giáng gà cuồng khấu cõi nhân gian, http://evan.vnexpress.net 37 Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Biện Thị Quỳnh Nga (2006), Thể loại lục bát song thất lục bát Thơ 1932 1945, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 110 39 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 40 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam Hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 41 Phan Hạo Nhiên (2009), Bùi Giáng nh- thấy, http://Litviet.com 42 Lê L-u Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Phan Diễm Ph-ơng (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 44 Phan Diễm Ph-ơng (1995), Thể thơ dân tộc và lựa chọn văn học mới, Tạp chí Văn học, (11) 45 Phanxipăng (1998), Bùi Giáng tài hoa kì dị, kì cuối Phải Bùi Giáng giả điên?, Thế giới mới, (311) 46 Bùi Vĩnh Phúc (1998 -1999), Bùi Giáng - B-ớc chân tìm hồn Nguyên tiêu màu hoa ngàn, Đặc san Hỵp L-u, (44 ) 47 Ngun H-ng Qc (1996), “Cc giải hoà vô tận: tr-ờng hợp Bùi Giáng, Thơ v.vvà v.v, Hợp L-u, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 48 Bùi Văn Nam Sơn (2000), Lời giới thiệu, Martin Heideger t- t-ởng đại Bùi Giáng, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Bùi Văn Nam Sơn (1998), Vài nét Bùi Giáng, Tạp chí Khởi hành, (2) 50 Trần Đệnh Sừ (1997), Thơ v sứ đồi thi php thơ trử tệnh Viết Nam, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 53 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Hoài Thanh, Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Mai Thảo (1984), Một vài kỉ niệm với Bùi Giáng, Giai phẩm Văn, (26), Nguyễn Đình V-ợng xuất 57 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển tác gia văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 58 Bùi Công Thuấn (2007), Bùi Giáng Ai ng-ời chia sẻ, http://www.Vannghesongcuulong.org.vn 59 Trần Hữu Thục (1999), Bùi Giáng chúng ta, Viết Đọc, Tiểu luận văn học, Văn Học California 60 Nguyễn Thị Thúy (2009), Lục bát Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 61 Trần Thị Kim Thoa (2010), Chủ thể đối t-ợng trữ tình thơ Bùi Giáng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 62 Đặng Tiến (2003), Sơ thảo tiểu truyện Bùi Giáng, http://www.talawas.org 63 Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp chân dung, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 64 La Quốc Tiến (1998), Một nén tâm h-ơng dâng Bùi thi sÜ”, Êp B¾c chđ nhËt, (567), TiỊn Giang 65 Bïi Thanh T-êng (2009) Tõ ng÷ M-a Ngn cđa Bïi Giáng, Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh 66 Việt Trang (1997), Gặp Bùi Giáng, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, (19), Nxb Đồng Nai 67 Khiêm Lê Trung (1997), Nguyên khởi cõi tinh mật Bùi Giáng, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, (19), Nxb Đồng Nai 112 68 Thanh Tâm Tuyền (1973), Bùi Giáng, hồn thơ bị vây khốn, Giai phẩm Văn, Nguyễn Đình V-ợng xuất 69 Hoàng Phủ Ngọc T-ờng (2008), Bùi Giáng tôi, Bùi Giáng cõi ng-ời ta, Đoàn Tử Huyền (chủ biên), Nxb Lao động Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 70 Trần Đình Thu (2008), Bùi Giáng Thi sĩ kỳ dị, Nxb Trẻ, Hà Nội 71 Tạ Tỵ (1972), Bùi Giáng- ng-ời thi sĩ chối bỏ thi ca, M-ời khuôn mặt Văn Nghệ hôm nay, Lá Bối, Sài Gòn 72 Lê L-u Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Huỳnh Hữu Uỷ (1998), Thử phác hoạ đôi nét cõi thơ Bùi Giáng, http://wwww.Quangduc.com 74 Nguyễn Hoàng Văn (1998-1999), Bùi Giáng vùng đất hẹp giới lớn, Hợp L-u, (44) 75 Kiều Vân (2004), Thơ Bùi Giáng, Thơ ca ViƯt Nam chän läc, Nxb §ång Nai 76 Bïi Văn Vịnh (1996), Chớp biển, Sài Gòn, Anaheim 77 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quèc gia, Hµ Néi ... t-ợng Bùi Giáng thơ ca Việt Nam đại thể lục bát nghiệp sáng tác nhà thơ Ch-ơng Nội dung thơ lục bát Bùi Giáng Ch-ơng Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ lục bát Bùi Giáng 8 Ch-ơng Hiện t-ợng Bùi Giáng. .. lục bát Bùi Giáng 2.1 Cảm quan ng-ời 2.1.1 Con ng-ời thân phận Nếu thơ tiếng nói cho thân phận thơ lục bát Bùi Giáng, tr-ớc tiên, tiếng nói phát ngôn cho thân phận Trong thơ lục bát Bùi Giáng, ... hiểu Lục bát Bùi Giáng hi vọng cung cấp thêm cách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ hơn, hệ thống đời, ng-ời thể thơ lục bát nghiệp sáng tác Bùi Giáng Từ đó, luận văn nét đặc sắc nội dung thơ lục bát

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tr-ơng Vũ Thiên An (1997), “Thử một lần đối diện với thơ và con ng-ời – thơ Bùi Giáng”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, (19), Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử một lần đối diện với thơ và con ng-ời – thơ Bùi Giáng”, "Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng
Tác giả: Tr-ơng Vũ Thiên An
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
2. Đậu Thị Lan Anh (2007), Nhịp điệu trong thơ lục bát của Huy Cận, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhịp điệu trong thơ lục bát của Huy Cận
Tác giả: Đậu Thị Lan Anh
Năm: 2007
3. Cung Tích Biền (1998- 1999), “Bùi Giáng - nhà thơ của ngày tháng ngao du–, Hợp l-u, (44, 12/1998 tháng 1/1999), Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Giáng - nhà thơ của ngày tháng ngao du"–, Hợp l-u
4. Vũ Đức Sao Biển (1997), “Bùi Giáng – cuộc đùa vui với ngôn ngữ”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, (19), Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Giáng – cuộc đùa vui với ngôn ngữ”," Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng
Tác giả: Vũ Đức Sao Biển
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
6. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng thơ ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Hoàng Thị Châu (2004), Ph-ơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
8. Huỳnh Ngọc Chiến, (2008), “Hồn quê trong thơ Bùi Giáng”, Bùi Giáng trong cõi ng-ời ta, (Đoàn Tử Huyến chủ biên), Nxb Lao Động – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồn quê trong thơ Bùi Giáng”," Bùi Giáng trong cõi ng-ời ta
Tác giả: Huỳnh Ngọc Chiến
Nhà XB: Nxb Lao Động – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2008
9. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
10. Trần Hữu Dũng (1997), “Chuyên đề về thơ Bùi Giáng”, Tạp chí Thời Văn, (19), Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề về thơ Bùi Giáng”, Tạp chí "Thêi Văn
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
11. Đông D-ơng (2006), “Độc đáo di cảo Bùi Giáng”, báo Thanh niên, (168) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc đáo di cảo Bùi Giáng”, "báo Thanh niên
Tác giả: Đông D-ơng
Năm: 2006
12. Nguyễn Đặng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đặng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
13. Nguyển Đặng Điếp (2005), “Thơ Viết Nam sau 1975 – diện mạo và khuynh hướng ph²t triền”, Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Viết Nam sau 1975 – diện mạo và khuynh hướng ph²t triền”, "Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyển Đặng Điếp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
14. Nguyễn Quý Đại (2007), “Cõi thơ Bùi Giáng–, http: //www.Vietcyter.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câi thơ Bùi Giáng–
Tác giả: Nguyễn Quý Đại
Năm: 2007
15. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
16. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1974
17. Bùi Giáng (1969), Thi ca t- t-ởng, Ca dao xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi ca t- t-ởng
Tác giả: Bùi Giáng
Năm: 1969
18. Bùi Giáng (2005), M-a nguồn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M-a nguồn
Tác giả: Bùi Giáng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2005
19. Bùi Giáng (2005), Rong rêu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong rêu
Tác giả: Bùi Giáng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2005
20. Bùi Giáng (2005), Tuyết băng xứ vô tận (di cảo thơ III), Nxb Văn nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyết băng xứ vô tận (di cảo thơ III)
Tác giả: Bùi Giáng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w