1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến bất và khả biến trong thi luật thơ lục bát nguyễn bính trước 1945

70 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 784,44 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - lê thị tuyết bất biến khả biến thi luật thơ lục bát nguyễn bÝnh tr-íc 1945 Khãa ln tèt nghiƯp \ Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Biện Thị Quỳnh Nga, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Vinh, gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến góp ý quý báu thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Tuyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp cấu trúc khóa luận 6.1 Đóng góp 6.2 Cấu trúc khóa luận Chương MỘT CÁI NHÌN CHUNG VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH 1.1 Lục bát - thể thơ mang đậm tâm hồn, sắc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm “thơ lục bát” 1.1.2 Lục bát - thể thơ có hành trình xuyên suốt lịch sử thơ ca Việt Nam 1.1.3 Lục bát “quốc thơ” Việt Nam 11 1.2 Lục bát Nguyễn Bính 12 1.2.1 Nhà thơ Nguyễn Bính 12 1.2.2 Lục bát - thể thơ chủ đạo thành công nghiệp thơ ca Nguyễn Bính 14 1.2.3 Những đặc sắc lục bát Nguyễn Bính 15 1.2.4 Nguyễn Bính - đỉnh cao thơ lục bát 21 Chương NHỮNG BẤT BIẾN TRONG THI LUẬT THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH TRƯỚC 1945 2.1 Mơ hình ổn định (bất biến) lục bát 23 2.1.1 Về vần 23 2.1.2 Về luật 24 2.2 Những bất biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 25 2.2.1 Số đảm bảo mơ hình chuẩn (trên đây) lục bát Nguyễn Bính 25 2.2.2 Sức mạnh truyền thống Nguyễn Bính thi pháp thơ lục bát 37 Chương NHỮNG KHẢ BIẾN TRONG THI LUẬT THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH TRƯỚC 1945 3.1 Những khả biến (biến thể, biến dạng) thơ lục bát 39 3.1.1 Về vần luật 39 3.1.2 Số tiếng dòng thơ 41 3.2 Những khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 42 3.2.1 Về vần 42 3.2.2 Về luật 42 3.3 Đánh giá thay đổi, làm thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bính nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ (1932 - 1945) nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Nhắc đến Nguyễn Bính nhắc đến hồn thơ lục bát tài hoa làng thơ Việt Nam Nguyễn Bính ghi dấu vào thơ dân tộc phong cách lục bát riêng, đậm đà “hồn quê”, vừa đại lại vừa truyền thống Điều đặc biệt thể rõ qua thi luật thể lục bát thơ ông, phận sáng tác trước Cách mạng Vậy thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 có đặc sắc? Và đâu kế thừa sáng tạo Nguyễn Bính lục bát - thể thơ cổ truyền dân tộc? Đây câu hỏi mà quan tâm 1.2 Lục bát thể thơ điển hình, tiêu biểu hệ thống thể loại văn học dân tộc (hệ thống thể loại nội sinh - Việt) Nó đạt đến điển phạm thời trung đại Liệu làm thể loại này? Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thể lục bát nhà thơ nói chung, Nguyễn Bính nói riêng giúp xác định khả “mở”, thích ứng lục bát hành trình đại hóa thơ ca dân tộc 1.3 Hiện nay, Thơ đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông nhiều, có thơ lục bát Nguyễn Bính Tìm hiểu bất biến khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước Cách mạng cịn góp phần quan trọng việc nghiên cứu, học tập giảng dạy thơ Nguyễn Bính Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ lục bát Nguyễn Bính chiếm vị trí bật, quan trọng Thơ 1932 - 1945 nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm tới thơ lục bát Nguyễn Bính phương diện thi pháp thể loại Dưới dạng cơng trình khoa học lớn sách chun luận, chun khảo, viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, tiêu biểu phải kể đến tác Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Quốc Túy, Đồn Thị Đặng Hương, Vương Trí Nhàn, Đồn Đức Phương, Nguyễn xn Kính, Phan Diễm Phương, v.v Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên cơng trình Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại tìm hiểu thể lục bát Thơ 1932 - 1945 đánh giá: “Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu khuynh hướng thơ trở với điệu ca dao Nguyễn bính làm nhiều thơ lục bát mang phong cách ca dao, hình ảnh ngôn ngữ nhịp điệu lối diễn đạt ( ) Nhịp điệu thơ lục bát Nguyễn Bính thốt, linh hoạt Nguyễn Bính nhà thơ đồng quê Nguyễn Bính nhà thơ tiểu tư sản thích viết nơng thơn theo cảm xúc suy nghĩ riêng Thơ lục bát Nguyễn Bính bình dị nội dung xúc cảm giàu chất thi vị sống nông thôn” [10, 316] Nhà nghiên cứu Đoàn Thị Đặng Hương viết Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê khẳng định dáng hình riêng thơ Nguyễn Bính thi đàn thơ mới, đề cập vấn đề cách tân Nguyễn Bính mặt thi pháp thi đàn Thơ mới: “Ơng người có cống hiến lớn việc tiếp nhận đưa vào thay đổi giới hạn mà thi pháp dân gian cho phép để thực bước chuyển nghĩa tư thơ đại Như đòi hỏi chung tư Thơ (1932 - 1944) phá vỡ cấu trúc thơ ca truyền thống thơ ca cổ điển để vươn tới cấu trúc tự mặt thể loại (về mặt nhà thơ trước đồng thời với Nguyễn Bính làng Thơ làm: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận đặc biệt với Xuân Diệu), thực cách mạng thi pháp thơ Việt Nam ( ) Trong cách mạng thơ Nguyễn Bính đóng vai trị nhà cách tân với cơng lao phát triển mở rộng thi pháp thơ ca dân gian” [16, 199] Nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Quý Thi pháp dân gian phong trào Thơ có đề cập thể loại thơ lục bát thơ dân gian Nguyễn Bính với đặc điểm cách tân phương diện hình thành khổ thơ: “Đặc điểm cách tân thể thơ lục bát thơ dân gian Nguyễn Bính so với thể thơ lục bát cổ truyền chỗ: việc hình thành khổ thơ Đơn vị khổ thơ chưa có khổ thơ lục bát cổ truyền Thể thơ lục bát Thơ nói chung Thơ dân gian Nguyễn Bính nói riêng xuất đơn vị mẻ ngôn ngữ thơ: đơn vị khổ thơ lục bát” [26, 336] Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Thi sĩ hồn quê khẳng định rằng: “Chỉ phạm vi kỉ này, thi sĩ mà nông thôn nước ta cung cấp cho văn học, trước sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, nữa, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi dào, vừa độc đáo Những thơ lục bát gần dân gian ông viết với dễ dàng thoát mà khơng người dụng cơng làm Rộng câu chuyện thơ lục bát chữ nghĩa, cách nói ví von ngẫu hứng nhiều thi liệu khác khiến cho cách cảm, cách nghĩ Nguyễn Bính gần gũi với nhiều người” [23, 206] Lê Đình Kỵ viết Nguyễn Bính - thơ truyền thống, hệ đánh giá: “Nổi bật lên nguyễn Bính ca dao, cảm xúc lẫn tư duy, ý, tình, điệu Đã ca dao theo thể lục bát với ví von, cách nghĩ, cách nói truyền thống Nhưng dù phần bên ngồi ca dao Thơ Nguyễn Bính khơng giống ca dao vỏ bên mà tiếp thu phần hồn nó, thể vào câu ca dao hay mà tác giả thời viết được” [20, 220] Đồn Đức Phương cơng trình Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu đậm đà sắc thái văn hóa dân gian cho rằng: “Trong thơ Nguyễn Bính, âm hưởng văn hóa dân gian cịn vang vọng thể lục bát - thể loại điển hình ca dao dân ca Thơ lục bát có truyền thống lâu đời; với tuần hoàn đặn hai câu sáu - tám, với vần chân vần lưng hiệp vần theo bằng, thể thơ thích hợp cho giọng kể lể, lời tâm sự, cho nỗi niềm buồn đau thương xót, bâng khuâng nhớ nhung ( ) Nguyễn Bính phát huy cao độ phù hợp đặc trưng thể loại lục bát mềm mại, uyển chuyển, giàu nhạc điệu với phong cách thơ mộc mạc, đằm thắm, dịu dàng Nhà thơ thường dùng kiểu ngắt nhịp hai chữ truyền thống, kiểu ngắt nhịp tạo âm hưởng trầm buồn, tha thiết [25, 327] Dưới dạng luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học, bật có luận văn thạc sĩ Thể loại truyền thống Việt Thơ 1932 - 1945 Th.S Biện Thị Quỳnh Nga Cơng trình có đề cập đến thi pháp thể loại lục bát Thơ mới, Nguyễn Bính xem l mt dn chng tiờu biu Phong cách Thơ Nguyễn Bính, giọng điệu Thơ Nguyễn Bính chất dân gian đậm đà thể hình thức nghệ thuật thể thơ lục bát Vì thể thơ lục bát Nguyễn Bính thơ dân gian đại Thơ Nguyễn Bính có sức hút mÃnh liệt, dạt với đông đảo bạn đọc bao hệ đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học quan tâm tìm hiểu, khám phá khẳng định sáng tạo độc đáo nhà thơ với vai trò nhà cách tân mặt thi pháp Nguyễn Bính đà vận dụng hình thức thơ ca dân gian đặc biệt ca dao dân ca để chuyển tải nội dung thẩm mỹ thơ Như vậy, thơ Nguyễn Bính nói chung thơ lục bát Nguyễn Bính nói riêng có bề dày lịch sử nghiên cứu Và hầu hết nhà nghiên cứu phát khẳng định đóng góp đầy sáng tạo độc đáo Nguyễn Bính đặc điểm nghệ thuật, hình thức, cấu trúc thể thơ lục bát Và nhìn chung thơ lục bát Nguyễn Bính nghiên cứu nhiều phương diện vần, luật, nhịp điệu, ngôn ngữ giọng điệu Ở tìm hiểu, khảo cứu vấn đề thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước Cách mạng (như vần, nhịp, luật - trắc, cấu trúc ) muốn đặt vấn đề nghiên cứu góc nhìn mới: Đó bất biến (cái ổn định) khả biến (cái thay đổi) thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trc 1945 Đề tài Những bất biến khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính tr-ớc năm 1945 đ-ợc tìm hiểu, nghiên cứu sở kế thừa phát triển thành tựu lý thuyết đà có Đề tài sâu phân tích đặc điểm thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính tất ph-¬ng diƯn Dưới nhìn mới, chúng tơi rút kế thừa cách tân sáng tạo Nguyễn Bính thể thơ lục bát cổ truyền dân tộc, nhận thức sâu sắc đóng góp to lớn ơng hành trình đại hóa thơ ca Việt Nam Từ có nhìn tổng quan, xác thực phong cách thơ lục bát Nguyễn Bính Đối tượng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những bất biến khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Khóa luận tập trung khảo sát, tìm hiểu thể loại lục bát sáng tác Nguyễn Bính trước 1945 xét phương diện đặc điểm thi luật - Tài liệu mà khóa luận dùng làm văn khảo sát Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị đặc sắc thơ lục bát Nguyễn Bính thơ Việt Nam đại 4.2 Chỉ bất biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 4.3 Nghiên cứu, tìm hiểu khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 Cuối rút số kết luận thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, có phương pháp chính: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - loại hình Đóng góp cấu trúc khóa luận 6.1 Đóng góp Với đề tài: Tìm hiểu bất biến khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945, chúng tơi làm sáng rõ đặc sắc thơ lục bát Nguyễn Bính (xét phương diện đặc điểm thi luật thể loại); từ thấy kế thừa cách tân, sáng tạo nhà thơ thể thơ truyền thống dân tộc; qua khẳng định đóng góp khơng thể thay Nguyễn Bính phong trào Thơ nói riêng q trình đại hóa thơ ca Việt Nam nói chung Kết khóa luận cịn góp phần khẳng định đường đến đại thơ ca dân tộc ln ln phải có tiếp nối, kế thừa truyền thống 6.2 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai ba chng: Ch-ơng 1: Một nhìn chung thể thơ lục bát lc bát Nguyễn Bính Ch-ơng 2: Những bất biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính tr-ớc 1945 Ch-ơng 3: Những khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính tr-ớc 1945 nim u uẩn, thầm thương trộm nhớ chàng trai với nhiều cung bậc sắc thái tình cảm, có nhớ nhung, trách móc, dỗi hờn mong chờ - Ngày qua ngày/ lại qua ngày Lá xanh nhuộm/ thành/ vàng - Bảo rằng/ cách trở đị ngang Khơng sang/ chẳng đường sang/ đành - Nhưng đây/ cách đầu đình Có xa xơi mấy/ mà tình xa xơi? - Tương tư/ thức đêm Biết cho ai,/ hỏi ai/ người biết cho? - Bao giờ/ bến mới/ gặp đò Hoa khuê các/ bướm giang hồ/ gặp Bài thơ Thư gửi thày mẹ sử dụng nhịp lẻ 3/3 câu lục tương đối nhiều: - Thày đừng nhớ/ mẹ đừng thương Cầm đồng kẽm ngang đường bỏ rơi Thày mẹ ơi,/ thày mẹ Tiếc công thày mẹ đẻ người hư! - Cha dậm gạo,/ mẹ thổi cơm Có con vắng làm thay cho - Ở thư này/ thày mẹ Nhận cho lấy vài lời kính thăm Xin thày mẹ/ yên tâm Đừng thương nhớ vài năm Bài thơ Anh quê cũ sử dụng nhiều cách ngắt nhịp 3/3 câu lục: - Ăn gỏi cá/ đánh cờ người Thần tiên riêng góc trời thơn Vân Ơi thơn Vân/ thôn Vân! Phương nao kết giải mây Tần cho ta 52 - Ơi thôn Vân,/ thôn Vân! Anh em ly tán, lâu dần thành - Trăng đầy ngõ,/ gió đầy thơn Anh q cũ có buồn khơng anh Bài thơ Bóng bướm nhịp 3/3 câu lục Nguyễn Bính sử dụng: - Cành dâu cao,/ dâu cao Lênh đênh bóng bướm trơi vào mắt em - Cành dâu xanh,/ dâu xanh Một em hái em thương Bàì thơ Áo anh xuất cách ngắt nhịp 3/2/3 2/4/2 câu bát: - Đến mùa gió bấc sang năm Bao nhiêu lụa/ nhiêu/ làm áo anh - Mong nghiệp chóng thành Áo anh/ có em anh/ may giùm Bài thơ Khơng đề có cách ngắt nhịp 3/3 câu lục, 3//3/2 câu bát: Anh đấy,/ anh đâu? Cánh buồm nâu,/ cánh buồm nâu,/ cánh buồm… Bài thơ Qua nhà, Nguyễn Bính sử dụng cách ngắt nhịp lẻ 3/3 câu lục 3/5 câu bát: Lợn không nuôi,/ đặc ao bèo Giầu không dây/ chẳng buồn leo vào giàn Bài thơ Đêm cuối Nguyễn Bính Ngắt nhịp 2/4 câu lục, 3/1/2/2 câu bát: Mấy lần/ muốn gọi em Lớp Mai Sinh/ tiễn/ Hạnh Nguyên/ sang Hồ Bài thơ Thời trước xuất cách ngắt nhịp 2/4 câu lục, 2/2/2/2 câu bát: - Kẻo không/ chúng bạn cười 53 Rằng tôi/ nhan sắc/ cho người/ say sưa - Một quan/ sáu trăm đồng Chắt chiu/ tháng tháng/ cho chồng/ thi Với lối ngắt nhịp linh hoạt phá cách không tuân theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động cảm xúc, tâm trạng, Nguyễn Bính tạo cho thơ lục bát ông dấu ấn riêng độc đáo khác với ca dao Như vậy, cách ngắt nhịp lạ đại sở để phân biệt lục bát Nguyễn Bính với lục bát ca dao, đem lại xúc cảm mẻ cho người đọc Ngoài thay đổi luật – trắc nhịp điệu thường thấy thơ lục bát, chúng tơi cịn quan sát biến đổi câu thơ lục bát Nguyễn Bính biểu hiện: tượng vắt dòng tượng nhiều câu dịng Đây cách tân, làm hồn tồn Nguyễn Bính nhà thơ Đặc điểm khơng có thơ lục bát truyền thống Hiện tượng vắt dòng xuất nhiều thơ lục bát Nguyễn Bính trước cánh mạng tháng 8/1945: Bài Lỡ bước sang ngang, Chân quê, Đàn tôi, Chờ nhau, Người hàng xóm, Thư gửi thày mẹ, Bên hồ, Vài nét Huế, Anh quê cũ Trên phương diện cú pháp, quan hệ dòng thơ lục bát khơng cịn giữ ngun khn mẫu cũ, dịng khơng cịn đơn vị cú pháp độc lập Tìm hiểu Lỡ bước sang ngang có nhiều cặp lục bát xuất hiện tượng vắt dòng, có cặp tổng thể 55 cặp lục bát toàn (chiếm 12,7%): - Chuyến chị bước sang ngang Là tan vỡ giấc mộng vàng từ - Một lần bước Là không hẹn lần đâu 54 - Dù em thương chị mười phần Cũng không ngăn lần chị - Người ta pháo đỏ rượu hồng Mà hồn chị vòng hoa tang - Tim khắc chữ Nàng Mà tim chị chữ Chàng khắc theo - Hồn trinh ôm chặt chân giường Đã chị khóc đoạn đường thơ ngây Năm xưa đêm giường Nghiến nhắm mắt cau mày cực chưa? Lỡ bước sang ngang thơ lục bát hay Nguyễn Bính nhiều độc giả yêu thích Đọc thơ đọng lại sau câu chuyện, việc mà cảm động, cảm thông với người gái lấy chồng mà đầy đau đớn, tủi hờn, giằng xé trái tim Biết cung bậc tình cảm tâm gái q, Nguyễn Bính biểu thơ Chính chất chứa, chan chứa cảm xúc nhân vật thơ phù hợp với tượng vắt dòng mà tác giả sáng tạo Câu lục chưa hết điều cần thể phải vắt dòng sang câu bát để tạo thành câu thơ Sự vắt dòng tạo âm hưởng kéo dài, da diết câu thơ, hút người đọc giống sợi tơ mạch tự tình tuôn chảy câu thơ Nếu gieo vần tạo tâm “chờ đợi vần” tiếng xuất sau vị trí định làm bật ý nghĩa từ hiệp vần tượng vắt dịng diễn tồn cặp lục bát tạo tâm chờ đợi mạch trôi nội dung câu thơ, cảm xúc câu thơ cách hài hồ liên kết Bài Đàn tơi xuất hiện tượng vắt dòng khổ thơ cuối: 55 Có lối xóm hàng năm Trồng dâu tốt lá, chăn tằm ươm tơ Năm đợi đến Dâu tới lứa, tằm chín vàng? Tơ óng chuốt mịn màng Sang xin chút cho đàn cho dây Hiện tượng vắt dòng Chân quê: Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Hiện tượng vắt dòng Chờ nhau: Đôi ta làng Cùng ngõ vội vàng chi anh Hiện tượng vắt dòng Người hàng xóm xuất hai cặp lục bát: - Bướm ơi, bướm vào Cho hỏi nhỏ câu chút - Hỡi bướm trắng tơ vàng Mau mà chịu tang nàng thơi Hiện tượng vắt dịng Thư gửi thày mẹ: Ai ngờ ngày tháng lưu niên Đã không gọi chút báo đến dưỡng sinh Lại mang ân vào Cái yêu làm tội làm tình thân 56 Hiện tượng vắt dòng Bên hồ: Sương mai trắng mờ Như cịn lưu luyến đơi bờ xanh Hiện tượng vắt dòng Vài nét Huế: Ở có nước sơng Hương Có núi Ngự có đường Nam Giao Ta thấy để tạo tượng vắt dịng câu bát thường sử dụng từ liên kết đơn vị cú pháp từ “mà”, “là”, “còn”, “đã”, “lại”, “cho”, “mau”, “có” liệt kê dịng thơ Dịng lục kể tín hiệu nghệ thuật, dòng bát tiếp tục liệt kê trường tín hiệu nghệ thuật Từ đó, tượng vắt dòng tạo mối liên kết chặt chẽ cho câu thơ lục bát Hiện tượng vắt dòng câu thơ lục bát “nên xem biến đổi mang tính chất lâm thời dịng thơ nhằm khỏi gị gẫm, kể sự, đạt tới tự bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc thẻ thơ khác (7 chữ, chữ )” [24, 187] Những biến đổi mang tính chất thi pháp diễn câu thơ, dòng thơ thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 cịn biểu tượng nhiều câu dòng, nhiều đơn vị cú pháp câu thơ Kháo sát Tuyển tập Nguyễn Bính có thơ xuất hiện tượng Lỡ bước sang ngang, Anh quê cũ, Người hàng xóm (chiếm 9,67%) Cụ thể là: Nhưng em ơi! đêm hè Hoa xoan nở, xác ve hoàn hồn (Lỡ bước sang ngang) Em ơi! em lại nhà Vườn dâu em đốn mẹ già em thương (Lỡ bước sang ngang) 57 Hiện tượng nhiều đơn vị cú pháp câu thơ Lỡ bước sang ngang diễn hai cặp lục bát Ở đây, lời tâm sự, lời đối thoại nhân vật thơ chất chứa nghẹn ngào phù hợp với đứt đoạn dấu ngắt câu tượng nhiều câu dòng Bài Anh quê cũ tượng nhiều đơn vị cú pháp câu thơ diễn cặp lục bát: Khơng cịn lại nhà Hỏi nữa? để hoa đầy vườn Ở thơ Người hàng xóm, tượng diễn cặp lục bát: Cái thể nhớ mong? Nhớ nàng? Không, không nhớ nàng! Ở cặp lục bát này, so với dòng thơ lục bát thơng thường xưa có câu vế câu lục bát Nguyễn Bính diễn tượng hai đơn vị cú pháp ngữ nghĩa gần đối lập với dòng thơ Khá nhiều sử dụng dấu ngắt câu (giữa dòng lục bát) tạo thành nhiều đơn vị cú pháp câu thơ Điều phù hợp với mâu thuẫn, băn khoăn, nghi vấn suy nghĩ, tâm trạng nhân vật thơ tình u thầm thương trộm nhớ với hàng xóm Ngồi Tuyển tập Nguyễn Bính (Nhà xuất Văn học, Hà nội, 1986), chúng tơi cịn khảo sát thêm số tuyển tập thơ khác Nguyễn Bính nhận thấy thơ lục bát ơng trước 1945 cịn xuất biến thể mặt cấu trúc thơ Cụ thể tượng lẻ dòng lục (6 chữ) cuối bài, nghĩa kết dòng bát (8 chữ) thường thấy: Chén sầu đổ ướt tràng giang Canh gà bên giằng sang bên Lạy giời, đừng sáng đêm Đò quên cập bến, say suốt đời, 58 Chiêu Quân lên ngựa (Một sông lạnh) Đây tượng mang tính sáng tạo Nguyễn Bính việc làm thể thơ lục bát truyền thống Với dụng ý diễn tả sắc thái cảm xúc bất thường xảy dòng mạch đều tâm trạng tạo nên từ kiểu cấu trúc dòng tiếp dòng luân phiên đặn thể thơ lục bát khiến cho dòng lục đặt cuối Nó vừa kết vừa có vai trị gợi mở nhiều liên tưởng, suy nghĩ cho người đọc Tóm lại, tìm hiểu bất biến khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 quan hệ đối sánh với lục bát cổ truyền ta thấy nhiều điều thú vị Thơ lục bát Nguyễn Bính cho thấy trau chuốt, điêu luyện việc đảm bảo mơ hình chuẩn thể thơ truyền thống dân tộc Đồng thời nhà thơ vận dụng, tìm tịi sáng tạo thay đổi giới hạn cho phép luật thơ để có khả biến thi luật cách tinh tế, độc đáo, có nhiều ý nghĩa cho cơng cách tân, đại hóa thơ ca, phương diện thể loại 3.3 Đánh giá thay đổi, làm thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 Qua khảo sát khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945, thấy thơ lục bát Nguyễn Bính có thay đổi, làm mặt thi luật So với lục bát cổ điển lục bát Nguyễn Bính trước 1945 lục bát phong trào Thơ rõ ràng có thay đổi chất Nguyễn Bính cở kế thừa yếu tố thi luật thể lục bát cũ thực bước cách tân, sáng tạo, góp phần quan trọng vào cơng đại hóa thơ ca dân tộc, đặc biệt phương diện hình thức mà tiêu biểu yếu tố như: vần, luật phối điệu, nhịp điệu, biến dạng câu thơ, dòng thơ lục bát… Trong số đó, khơng cách tân làm nhà thơ tạo nên câu thơ, thơ đạt giá trị xuất sắc, hấp dẫn người đọc bao 59 hệ Lỡ bước sang ngang, Người hàng xóm, Chân quê, Thư gửi thày mẹ, Anh quê cũ, Tương tư… Điều chứng tỏ cố gắng, nỗ lực khơng ngừng nhà thơ Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thơ ca, nghệ thuật trình đại hóa thơ ca đầu kỉ XX Đồng thời, kết cho thấy khả thích ứng, tự làm thể loại lục bát (một thể thơ cách luật truyền thống) đời sống thơ ca đại nhiên, so với bất biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 thay đổi - khả biến thơ lục bát nhà thơ chưa phải nhiều Điều phần mơ hình cách luật thể lục bát điển phạm, khó phá vỡ cấu trúc hay làm thể loại; mặt khác cho thấy áp lực, sức mạnh lớn truyền thống với thơ Nguyễn Bính nói riêng thơ đại nói chung Mặc dầu vậy, cơng lao Nguyễn Bính đáng ghi nhận việc góp phần tạo nên diện mạo mới, đặc sắc cho thể lục bát Đúng Đoàn Hương khẳng định: “Sáng tạo cấu trúc có sẵn, mơ hình truyền thống cố định điều khó khăn không sáng tạo cấu trúc cho thơ” [16, 188] Như vậy, mặt thi pháp, thi đàn, thơ lục bát Nguyễn Bính coi cách tân Gọi cách tân thơ Nguyễn Bính vừa mang nội dung đổi vừa bao hàm ý nghĩa kế thừa truyền thống Thơ lục bát Nguyễn bính khơng cố chấp giữ ngun diện mạo mn thuở mà nhanh chóng biện pháp hịa nhập vào khuôn mặt chung thi ca Việt Nam đại Đây điều có ý nghĩa quan trọng cơng đại hóa thơ ca đặc điểm thi luật khơng phải có thơ lục bát Ta bắt gặp biện pháp cách tân thi luật thơ cấu trúc, vần, luật, câu thơ, dòng thơ thể loại thơ khác Những đổi đặc điểm thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng 8/1945 dựa sở tiếp thu có sáng tạo tinh hoa văn học truyền thống Vì thơ lục bát Nguyễn Bính vào 60 quỹ đạo đại mà khơng ly khỏi nguồn mạch dân tộc văn chương dân tộc Sáng tác thơ Nguyễn Bính có tầm phổ biến rộng rãi, có sức sống lâu bền, có vị trí quan trọng tiến trình phát triển ý thức dân tộc văn mạch thơ ca 61 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Những bất biến khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945” bước đầu rút số kết luận sau: Xét đặc điểm thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 đối sánh với thơ lục bát truyền thống, nghiên cứu khảo sát Tuyển tập Nguyễn Bính (Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1986) nhận thấy: Về khả “bất biến” thơ lục bát Nguyễn Bính, bật lên tượng gieo vần tất thơ (chiếm 100%) luật phối điệu (bằng trắc) có 24 bài/ 31 (chiếm 77,41%) Về khả biến thơ lục bát Nguyễn Bính có biến đổi luật phối có bài/ 31 (chiếm 22,58%), tượng vắt dịng có bài/ 31 (chiếm 9,67%) nhiều có biến thể tượng ngắt nhịp (ngắt nhịp đa dạng, phong phú, lạ đại) Rõ ràng, số lượng thơ bất biến (ổn định) chiếm tỉ lệ nhiều, số lượng thơ khả biến (biến thể, biến dạng) chiếm tỉ lệ Qua dễ dàng nhận thấy áp lực, sức mạnh lớn thể loại truyền thống Nguyễn Bính nói riêng nhà thơ đại nói chung Đồng thời cho thấy nỗ lực, cố gắng cách tân, đổi thể loại truyền thống Nguyễn Bính Với cách tân, làm nhà thơ cho thấy Nguyễn Bính có đóng góp quan trọng hành trình đại hóa thơ ca đầu kỉ XX Từ đây, rút học quý đường cách tân, đến đại thơ ca nói riêng văn học nói chung ln ln phải có tiếp nối, kế thừa truyền thống Bảo thủ giữ nguyên truyền thống hay đập vỡ truyền thống khơng thể bí đưa đến thành công cho sáng tạo nghệ thuật Lục bát thể loại chủ đạo thành công nghiệp thơ ca Nguyễn Bính Và đến với lục bát, khơng có Nguyễn Bính mà cịn có 62 nhiều đỉnh cao khác lục bát đại như: Huy Cận, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Đồng Đức Bốn, Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Điều chứng tỏ lục bát thể loại truyền thống Việt có sức lơi mạnh mẽ nhà thơ đại Và đặc biệt, với cách tân, sáng tạo thơ lục bát Nguyễn Bính thể khả thích ứng, tự làm đời sống thơ ca Việt Nam đại Bởi thể loại văn học chất phản ánh khuynh hướng phát triển bền vững, vĩnh văn học thể loại văn học tồn để gìn giữ, đổi thường xuyên khuynh hướng Do mà thể loại văn học luôn vừa mới, vừa cũ, vừa biến đổi, vừa phát triển, vừa ổn định, bất biến Rõ ràng, qua lục bát Nguyễn Bính, thấy sức sống mạnh mẽ thể loại truyền thống dân tộc Nguyễn Bính đỉnh cao thơ lục bát phong trào Thơ nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung Thơ lục bát Nguyễn Bính thể chân thực, sinh động cảnh quê, tình quê, hồn quê Ông mệnh danh “Thi sĩ nhà quê”, “Nhà thơ chân quê” So với nhà thơ trước Cách mạng, Nguyễn Bính “đứng riêng cõi” thời đại mà “sự đụng chạm với phương Tây làm tan rã tường thành kiên cố” Nguyễn Bính đứng vững với tính chất quê mùa, mộc mạc, gần gũi với dân tộc Đồng thời thơ lục bát Nguyễn Bính vừa truyền thống, vừa đại Điều thể rõ hai phương diện nội dung lẫn hình thức tác phẩm Nguyễn Bính có cách tân mẻ, tài hoa phương diện thi pháp thể loại, tạo nên diện mạo độc đáo riêng thơ lục bát Nguyễn Bính Trải qua bao thăng trầm thời gian, thơ Nguyễn Bính khẳng định vị trí lịng bạn đọc “như dòng chảy vắt đồng quê nguồn thơ xa đến nhiều miền đất lạ tương lai” (Hà Minh Đức) 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Minh Đạo (2009), Bài giảng: Văn học dân gian Việt Nam, Đại học Vinh Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca - phong trào Thơ 1932- 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1986), Nguyễn Bính, thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Hà Minh Đức, Đồn Đức Phương (2007), Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Giang (2010), Tính truyền thống đại thơ tình lục bát Nguyễn Bính, http:/ www.saimonthidan.com 13 Thái Thị Hồng Hà (2009), Ngơn ngữ thơ lục bát Nguyễn Bính, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Thư viện Đại học Vinh 64 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên),(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Tơ Hồi (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Đồn Thị Đặng Hương, “Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê” sách Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Đình Kỵ (1997), Thơ - bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Đình Kỵ, “Nguyễn Bính - thơ truyền thống, hệ” sách Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Biện Thị Quỳnh Nga (2009), Thể loại truyền thống Việt Thơ 1932-1945, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh 22 Biện Thị Quỳnh Nga (2009), Bài giảng: Văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945, Đại học Vinh 23 Vương Trí Nhàn, “Thi sĩ hồn quê” sách Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đoàn Đức Phương, “Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu đậm đà sắc thái văn hóa dân gian” sách Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Quốc Túy, “Thi pháp dân gian Thơ Nguyễn Bính” sách Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 65 28 Vũ Thanh Việt (1999), Thơ Nguyễn Bính, lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Phạm Tuấn Vũ (2011), Giáo trình: Thể loại văn học trung đại Việt Nam, Đại học Vinh 30 Hồng Xn (biên soạn), (2004), Nguyễn Bính, thơ đời, Nxb Văn học Hà Nội 66 ... vào khảo sát ? ?những bất biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945? ?? chương 38 Chương NHỮNG KHẢ BIẾN TRONG THI LUẬT THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH TRƯỚC 1945 3.1 Những khả biến (biến thể, biến. .. Chỉ bất biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 4.3 Nghiên cứu, tìm hiểu khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước 1945 Cuối rút số kết luận thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính trước. .. nhìn chung thể thơ lục bát lc bát Nguyễn Bính Ch-ơng 2: Những bất biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính tr-ớc 1945 Ch-ơng 3: Những khả biến thi luật thơ lục bát Nguyễn Bính tr-ớc 1945 Chng MỘT

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1988
3. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1987
4. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thơ ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
5. Hoàng Minh Đạo (2009), Bài giảng: Văn học dân gian Việt Nam, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Minh Đạo
Năm: 2009
6. Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
7. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1974
8. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca - về phong trào Thơ mới 1932- 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thi ca - về phong trào Thơ mới 1932- 1945
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
9. Hà Minh Đức (1986), Nguyễn Bính, thi sĩ của đồng quê, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thi sĩ của đồng quê
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
10. Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại
Tác giả: Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1971
11. Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương (2007), Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Nguyễn Thành Giang (2010), Tính truyền thống và hiện đại trong thơ tình lục bát Nguyễn Bính, http:/ www.saimonthidan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính truyền thống và hiện đại trong thơ tình lục bát Nguyễn Bính
Tác giả: Nguyễn Thành Giang
Năm: 2010
13. Thái Thị Hoàng Hà (2009), Ngôn ngữ thơ lục bát Nguyễn Bính, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Thư viện Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ lục bát Nguyễn Bính
Tác giả: Thái Thị Hoàng Hà
Năm: 2009
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên),(1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
15. Tô Hoài (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Bính
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1986
16. Đoàn Thị Đặng Hương, “Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê” trong sách Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê"” trong sách "Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Đoàn Thị Đặng Hương, “Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê” trong sách Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
17. Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn luận
Tác giả: Đoàn Hương
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
18. Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
19. Lê Đình Kỵ (1997), Thơ mới - những bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới - những bước thăng trầm
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
20. Lê Đình Kỵ, “Nguyễn Bính - thơ của truyền thống, của thế hệ” trong sách Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính - thơ của truyền thống, của thế hệ"” trong sách "Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Đình Kỵ, “Nguyễn Bính - thơ của truyền thống, của thế hệ” trong sách Nguyễn Bính, về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN