nguyên tắc một quốc tịch những ưu điểm và hạn chế trong pháp luật việt nam

93 805 1
nguyên tắc một quốc tịch những ưu điểm và hạn chế trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN: LUẬT KINH DOANH - THƯƠNG MẠI -- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 31 (2005 – 2009) ĐỀ TÀI: NGUYÊN TẮC MỘT QUỐC TỊCH NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths Bùi Thị Mỹ Hương Nguyễn Hồng Ngân MSSV: 5054839 Lớp: Luật Thương mại 02 - K31 Cần Thơ, 4/2009 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN  MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH VÀ LUẬT QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm quốc tịch luật quốc tịch 1.1.1 Khái niệm quốc tịch 1.1.2 Nguyên tắc quốc tịch 11 1.1.3 Khái niệm luật quốc tịch 13 1.2 Sơ lược luật quốc tịch Việt Nam qua thời kì 14 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1998 14 1.2.1.1 Sự đời Luật quốc tịch Việt Nam 1988 15 1.2.1.2 Sự đời Luật quốc tịch Việt Nam 1998 16 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1998 đến 18 1.2.2.1 Thực tiễn áp dụng luật quốc tịch 1998 18 1.2.2.2 Sự đời Luật quốc tịch Việt Nam 2008 22 Chương NGUYÊN TẮC MỘT QUỐC TỊCH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 2.1 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 24 2.1.1 Hoàn cảnh đời 24 2.2 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 40 2.2.1 Hoàn cảnh đời 40 2.2.3 Nguyên tắc quốc tịch Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 49 2.3.2 Bố cục nội dung Luật quốc tịch Vệt Nam năm 2008 60 2.3.3 Nguyên tắc quốc tịch Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 67 Chương HƯỚNG HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC MỘT QUỐC TỊCH 75 3.1 Những yêu cầu khách quan việc thay đổi nguyên tắc quốc tịch 75 3.2 Hướng hoàn thiện nguyên tắc quốc tịch Luật quốc tịch 2008 81 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Tính hiệu chuẩn mực pháp luật riêng biệt mức độ đáng kể, phụ thuộc vào tính hiệu toàn hệ thống pháp luật, hệ thống pháp luật có mâu thuẫn giảm bớt tính hiệu chuẩn mực pháp luật riêng biệt nữa”1 Theo đó, hiểu sau, tính hiệu quy phạm pháp luật cụ thể phụ thuộc nhiều vào tính hiệu toàn văn quy phạm pháp luật chứa quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật có mâu thuẫn làm giảm bớt tính hiệu không hay hai quy phạm pháp luật khác mà ảnh hưởng đến toàn văn quy phạm pháp luật, chí ảnh hưởng đến văn quy phạm pháp luật có liên quan Cụ thể đây, người viết muốn đề cập đến “nguyên tắc quốc tịch” Luật quốc tịch Việt Nam Đây nguyên tắc nêu cụ thể văn Luật quốc tịch Việt Nam: Điều luật quốc tịch Việt Nam 1988; Điều Luật quốc tịch Việt Nam 1998; Điều Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Trải qua chiều dài lịch sử phát triển luật quốc tịch, nguyên tắc tồn xuyên suốt bên cạnh ưu điểm hạn chế Đồng hành với tồn thay đổi tinh tế linh hoạt nguyên tắc quốc tịch phương diện hình thức câu chữ ngữ nghĩa luật học nhằm tạo phù hợp toàn văn Luật quốc tịch Chính tồn thay đổi đó, người viết chọn đề tài “Nguyên tắc quốc tịch- ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu với mong muốn từ rút kinh nghiệm học cho việc xây dựng ban hành quy phạm pháp luật Bởi vì, xây dựng pháp luật, nhìn nhận phạm vi đó, trình thể hay tạo quy tắc luật thực định để thể chức pháp luật Nói cách khác, pháp luật tạo phải thể chức Có vậy, pháp luật thực vào đời sống, điều tiết dẫn dắt xã hội phát triển Ngày 01/07/2009 tới ngày mà văn Luật quốc tịch năm 2008 có hiệu lực thi hành Cũng từ thời điểm Nhà nước ta cho phép công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước Đây vấn đề thảo luận nhiều ban hành văn Luật quốc tịch năm 2008 Thông Kulcsar Kalman, Cơ sở xã hội học pháp luật, NXB Giáo dục, H.1999, tr 245 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam qua đề tài nghiên cứu này, người viết muốn trình bày ý kiến cá nhân đồng thời phân tích số vấn đề liên quan đến nguyên tắc quốc tịch Để từ đó, mang đến cho người đọc nhìn khách quan quy định Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Phạm vi nghiên cứu: Nhằm đảm bảo cho việc nghiên cứu có hiệu đồng thời nắm rõ hiểu sâu sắc vấn đề hơn, Luật quốc tịch quy định nhiều vấn đề liên quan đến quốc tịch Việt Nam người viết sâu nghiên cứu phân tích “nguyên tắc quốc tịch” Phạm vi nghiên cứu bao gồm: mối quan hệ “nguyên tắc quốc tịch” quy định khác có liên quan luật quốc tịch Việt Nam; thay đổi “ nguyên tắc quốc tịch” suốt trình phát Luật quốc tịch, từ ban hành Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988 sau Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực thi hành Từ đó, người viết trình bày ý kiến Điều “ nguyên tắc quốc tịch” Luật quốc tịch Việt Nam 2008 đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc Mục tiêu nghiên cứu: Hiện sinh viên năm cuối, rời khỏi giảng đường đại học, người viết mong muốn hiểu kỹ vấn đề quốc tịch Đặc biệt, giai đoạn Luật quốc tịch có hiệu lực thi hành tình hình đất nước ngày phát triển, vấn đề quốc tịch Việt Nam ngày quan tâm sâu sắc Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu người viết trước hết là: tồn “nguyên tắc quốc tịch” pháp luật Việt Nam, cụ thể văn Luật quốc tịch năm 1988, 1998 Những ưu điểm hạn chế nguyên tắc văn thực tiễn áp dụng vào đời sống xã hội Việt Nam Kế đến thay đổi Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Để từ thấy nguyên nhân tính tất yếu đời “nguyên tắc quốc tịch” (được quy định Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008) Qua việc nghiên cứu, người viết muốn chứng minh “nguyên tắc quốc tịch” trì khẳng định pháp luật Việt Nam Mặc dù, có nhiều yếu tố khách quan tác động ý kiến khác vấn đề Nhà nước Việt Nam không thay đổi nguyên tắc quốc tịch việc xác lập quốc tịch cho công dân Phương pháp nghiên cứu: Nhằm hoàn thiện viết cách tốt nhất, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích luật viết nhằm để hiểu quy định GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tịch Việt Nam “nguyên tắc quốc tịch” thời gian qua; phương pháp chứng minh, so sánh, đối chiếu nguyên tắc với thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam để rút ưu điểm hạn chế nó; cuối phương pháp thu thập tổng hợp phân tích tài liệu để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tương lai Kết cấu đề tài: Nội dung nghiên cứu đề tài này, lời cảm ơn, mục lục, lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phần lại trình bày thành chương: Chương 1: Khái quát chung quốc tịch luật quốc tịch Chương 2: Nguyên tắc quốc tịch pháp luật Việt Nam Chương 3: Hướng hoàn thiện nguyên tắc quốc tịch Bằng tất cố gắng để hoàn thành đề tài luận văn người viết tránh thiếu xót tất yếu, kính mong nhận thông cảm Quý thầy cô độc giả Trân trọng cảm ơn! GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH VÀ LUẬT QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm quốc tịch luật quốc tịch 1.1.1 Khái niệm quốc tịch Quốc tịch có quan hệ khắng khích, không tách rời với Nhà nước Sự đời tồn Nhà nước định đời tồn quốc tịch; đời tồn quốc tịch phản ánh đời tồn Nhà nước Nguyên nhân làm quốc tịch xuất trình vận đông xã hội, mà kết vận động xuất quyền Nhà nước Khi thiết lập quyền Nhà nước giai cấp thống trị ban hành pháp luật quốc tịch nhằm điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước với cá nhân sống lãnh thổ Nhà nước Người ta nói Nhà nước quyền lực trị bao trùm lên lãnh thổ định cá nhân sống lãnh thổ Học thuyết Mác-Lênin Nhà nước pháp luật coi phân chia dân cư theo lãnh thổ đặc trưng Nhà nước, chịu quản lí mặt Nhà nước Nhà nước bảo vệ trước can thiệp Nhà nước khác Ngay nghiên cứu đời nhà nước Aten, Enghen rõ: “bây giờ, có ý nghĩa định thuộc tập đoàn dòng máu nào, mà địa điểm cư trú, người ta phân chia nhân dân, mà phân chia địa vực, phương diện trị, dân cư đơn trở thành phần thuộc địa vực” Như vậy, quyền Nhà nước thành lập làm xuất mối quan hệ pháp lí-chính trị quyền Nhà nước cá nhân sống lãnh thổ quyền Nhà nước Mối quan hệ pháp lí-chính trị hình thành cách tự động trực tiếp với thiết lập quyền Nhà nước Khi Nhà nước xuất quốc tịch xuất cách tự nhiên Không có Nhà nước quốc tịch ngược lại, quốc tịch xuất tồn Nhà nước Chỉ có đời Nhà nước làm xuất quốc tịch, pháp luật quốc tich tạo quốc tịch Pháp luật quốc tịch điều chỉnh quan hệ xã hội xung quanh vấn đề quốc tịch, thể chế hóa quốc tịch mà Có thể hiểu rằng, quốc tịch đời, tồn với đời, tồn quyền Nhà nước Nó hoàn toàn mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan hay yếu tố thần bí Chính đời tồn GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam quốc tịch gắn liền với đời tồn Nhà nước, nên mối quan hệ người có quốc tịch Nhà nước với Nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch mối quan hệ thể bền vững mặt không gian thời gian Xét mặt thời gian, quốc tịch thể mối quan hệ có tính ổn định cao, bền vững Nhà nước với công dân Mối quan hệ không dễ dàng bị thay đổi mà thay đổi trường hợp đặc biệt, với điều kiện khắt khe Xét mặt không gian, mối quan hệ Nhà nước với cá nhân hoàn toàn không bị giới hạn Khi công dân Nhà nước, người phải chịu chi phối tác động mặt quyền Nhà nước đó, dù người nơi nào, nước hay nước Mặt khác, người Nhà nước bảo đảm cho hưởng quyền phải thực nghĩa vụ công dân Nhà nước2 Như vậy, hiểu chung rằng, quốc tịch mối quan hệ pháp lí-chính trị, có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định cao mặt thời gian, không bị giới hạn mặt không gian cá nhân cụ thể với quyền Nhà nước định Mối quan hệ pháp lí –chính trị cá nhân với Nhà nước tác động chiều từ Nhà nước đến cá nhân công dân hay ngược lại từ công dân đến Nhà nước mà mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, bổ trợ cho đồng thời qua thể tính giai cấp rõ rệt, việc Nhà nước ban hành chế độ pháp lí cho công dân nước Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cho công dân đồng thời Nhà nước đề trách nhiệm bảo hộ cho công dân nước không phụ thuộc vào nơi mà họ sinh sống Tùy theo trình độ phát triển nước mà khái niệm “quốc tịch” hiểu khác nhau, chẳng hạn, theo từ điển bách khoa Luật Liên Xô cũ quốc tịch hiểu là: “Quốc tịch quy thuộc mặt pháp lí trị cá nhân vào Nhà nước thể mối quan hệ qua lại Nhà nước cá nhân Nhà nước quy định quyền cho cá nhân công dân mình, bảo vệ bảo hộ công dân nước Về phần mình, công dân phải tuân theo pháp luật Nhà nước hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước”3.Một cách hiểu khác, theo từ điển luật Mỹ quốc tịch hiểu sau: “Quốc tịch Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005, tr 236 Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội-Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn, 1999, tr 157 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam đặc tính phát sinh từ kiện quy thuộc người vào quốc gia đó”4 Theo quy định pháp luật quốc tịch Việt Nam thì: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam công dân Việt Nam” Dù nước có cách hiểu khác quốc tịch, cốt lõi quốc tịch biểu pháp lí kết nối cá nhân với Nhà nước quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Công dân cần Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước cần công dân để đảm bảo điều kiện cấu thành nên quốc gia, để góp phần ổn định, giữ gìn bảo vệ đất nước Mối quan hệ hoàn toàn không bị gián đoạn điều kiện khách quan, tồn bền vững theo thời gian ngăn cách không gian Điều dẫn đến quốc tịch có đặc điểm sau: Thứ nhất, quốc tịch có tính bền vững ổn định; Thứ hai, Nhà nước mình, cá nhân có quyền (Ví dụ: bầu cử, ứng cử, khiếu nại, tố cáo…) nghĩa vụ (Ví dụ: Nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ đóng thuế, phí lệ phí ); Thứ ba, công dân mình, nhà nước có quyền (gọi nghĩa vụ quân sự, buộc phải đóng thuế, tuân thủ pháp luật…) có nghĩa vụ định (bảo đảm quyền công dân quyền sống, quyền làm việc, quyền trị, kinh tế…) Từ đặc điểm quốc tịch giúp ta phân biệt ba dạng người lãnh thổ quốc gia Công dân quốc gia đó, người có quốc tịch nước ngoài, người không quốc tịch Việc phân biệt dạng người khác lãnh thổ tạo nên mối quan hệ pháp lí khác dạng người Người có quốc tịch nước sở hưởng đầy đủ quyền lợi ích tương xứng đồng thời phải gánh vác nghĩa vụ Nhà nước quy định Những cá nhân quốc tịch nước sở hưởng số quyền lợi gánh vác số nghĩa vụ không đầy đủ so với người có quốc tịch quốc gia sở theo quy định pháp luật nước sở Xác định quốc tịch cá nhân mang ý nghĩa quan trọng, vì, sau xác định cá nhân mang quốc tịch Nhà nước cá nhân hưởng thụ quyền lợi ích vật chất tinh thần mà Nhà nước dành cho công dân Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội –Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 1999, tr 157 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 10 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam trạng công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước Vì việc Luật quốc tịch 2008 quy định số trường hợp công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước bước hợp thức hóa, đưa số quan hệ xã hội vào quy định pháp luật Việc cho phép ngoại lệ đa quốc tịch nhằm đáp ứng tâm tư, nguyện vọng tình cảm Tổ quốc phận người Việt Nam định cư nước Hiện nay, việc xác định rõ ràng tình trạng quốc tịch khoảng 3,6 triệu người Việt Nam định cư nước (ai mang quốc tịch Việt Nam, muốn giữ quốc tịch Việt Nam không muốn giữ quốc tịch Việt Nam) gặp nhiều khó khăn Về nguyên tắc, công dân nước ta bình đẳng quyền nghĩa vụ, không phân biệt lí Tuy nhiên, công dân Việt Nam định cư nước hoàn cảnh sống xa đất nước không thuận lợi để thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nước Vì cần có quy định rõ ràng chi tiết để đảm bảo quyền lợi công dân Luật quốc tịch 2008 có hiệu lực thi hành, thông qua văn hướng dẫn thi hành Người Việt Nam định cư nước vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nước sở việc quản lí thực nghĩa vụ trách nhiệm công dân Việt Nam họ nghĩa vụ quân sự, lao động công ích, thuế, bầu cử…là vấn đề cần quan tâm Hầu hết người Việt Nam nước muốn giữ quốc tịch Việt Nam Những người Việt kiều có nhiều nỗi niềm day dứt quốc tịch Họ người Việt rời quê lí “nhạy cảm”, tính đến 30 năm, giấy tờ hết nói chi quốc tịch Họ vừa muốn coi công dân Việt Nam, vừa lo có bị khơi lại chuyện khứ quốc tịch Việt Nam Như trường hợp anh Tâm Nguyễn sống thị trấn Irving (bang Texas), anh tâm rằng: “Tôi Việt Nam lấy vợ, sinh với mục đích cho có nguồn gốc quốc tịch Việt Nam đồng thời hưởng quyền lợi trở thành công dân Mỹ theo quốc tịch tôi.” Theo thống kê, có khoảng 1,7 triệu người Việt sinh sống Mỹ Trong số gần 50% nhập quốc tịch chừng 30% hệ thứ hai, thứ ba sinh Mỹ Như vậy, tổng cộng số người Việt mang quốc tịch Mỹ lên đến 80% Đây cộng đồng có tỷ lệ quốc tịch Mỹ cao sắc dân toàn nước Mỹ Đối với người Việt, việc nhập quốc tịch Mỹ cần thiết để bảo vệ mặt pháp lí, thụ hưởng trợ cấp xã hội bảo lãnh thân nhân tiếp tục sang Mỹ sinh sống Dù vậy, hầu hết người Việt nhập quốc tịch Mỹ giữ GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 79 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam quốc tịch Việt Nam Đó tình cảm gắn bó với quê hương, tinh thần dân tộc Họ nghĩ người Việt sinh Việt Nam tất nhiên phải mang quốc tịch Việt Nam cho dù lí đó, họ phải mang quốc tịch nước khác Họ muốn, với quốc tịch gốc Việt Nam, kiều bào hưởng quyền lợi công dân nước24 Bên cạnh đó, việc tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào nước làm ăn sinh sống gặp vướng mắc định số người đội lốt Việt kiều yêu nước có hành động gây an ninh, trật tự Đây điều khiến cho quan chức Việt Nam phải đau đầu Mặc dù tình hình nước ta ổn định, lực lượng phản động âm thầm hoạt động với nhiều hình thức khác hậu thuẫn nước có tư tưởng chống đối chế độ xã hội chủ nghĩa Việc hòa nhập, hợp tác xu chung toàn giới, nước ta nằm quỹ đạo phát triển Hội nhập hội đồng thời thách thức lớn với nước ta Nó tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam mà lĩnh vực chịu tác động định tiến trình hội nhập vào kinh tế, văn hóa chung giới Ở người viết đề cập đến mảng nhỏ vấn đề quản lí quốc tịch Việt Nam Chúng ta thừa nhận ngoại lệ nguyên tắc quốc tịch, giải trường hợp người nước nhập quốc tịch Việt Nam giữ quốc tịch cũ đồng thời phải gánh lây nguy Nếu người xin nhập quốc tịch Việt Nam với mục đích âm mưu lập đổ quyền Việt Nam, việc xảy Nhà nước Việt Nam lại phải đương đầu với can thiệp quốc gia mà người mang quốc tịch với lí quốc gia “bảo hộ” công dân họ đất nước Việt Nam.Vậy Việt Nam vừa phải giải vấn đề trị vừa phải đối mặt với lĩnh vực ngoại giao Đây vấn đề gặp khứ mối đe dọa tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Ngày điều kiện kinh tế, địa vị trị, uy tín vị Việt Nam thay đổi nhiều trường quốc tế Chúng ta có đủ khả để đảm bảo cho công dân Việt Nam thụ hưởng quyền lợi tốt Và chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Quyền lợi 82 triệu người Việt sống quê hương bảo vệ pháp luật Việt Nam lí lại bỏ xót quyền lợi 3,6 kiều bào sống nước Họ người Việt xa quê muốn đóng 24 http://www.phapluattp.vn, 28/03/2008 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 80 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam góp công sức xây dựng Tổ quốc Việc cho họ có hội giữ quốc tịch Việt Nam đồng nghĩa với việc cho họ góp sức chung tay xây dựng đất nước Vấn đề không chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta mà luật hóa vào thực tiễn đời sống cộng đồng người Việt Nam Đã đến lúc cần phải nhìn nhận thực trạng pháp lí xã hội Việt Nam 3.2 Hướng hoàn thiện nguyên tắc quốc tịch Luật quốc tịch 2008 Tính đến thời điểm này, Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 không hai tháng có hiệu lực thi hành Cùng với thay đổi khác, nguyên tắc quốc tịch áp dụng vào thực tiễn xã hội Việt Nam Để Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 thi hành có hiệu thực vào sống, cần phải nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật; tuyên truyền, phổ biến Luật quốc tịch; tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; đạo việc giải nhập quốc tịch cho người không quốc tịch cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật quốc tịch năm 2008 có hiệu lực; đạo đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam cho công dân Việt Nam định cư nước ngoài; xây dựng phần mềm quản lí quốc tịch; kiện toàn đội ngũ cán làm công tác quốc tịch; kiểm tra việc thực sơ kết hai năm thực Luật quốc tịch năm 2008 Cụ thể giải pháp phải tiến hành cách thận trọng kĩ lưỡng Xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch 2008 Để triển khai thực Luật quốc tịch năm 2008, Bộ Tư pháp dự kiến xây dựng 01 Nghị định, 02 thông tư liên tịch 01 Quyết định Bộ trưởng Bộ tư pháp, cụ thể nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch năm 2008 Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Chủ tịch nước,Văn phòng Chính phủ, Bộ ngoại giao, Bộ công an, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập ban soạn thảo, tổ biên tập nghị định để xây dựng dự thảo nghị định trình Chính phủ tháng năm 2009; Thông tư liên tịch Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao Bộ công an hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục hồ sơ đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ ngoại giao Bộ công an thành lập tổ biên tập soạn thảo thông tư Dự kiến tháng hoàn thiện trình lãnh đạo Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao Bộ công an kí ban hành Thông tư liên tịch; Thông tư liên tịch Bộ tài chính, Bộ tư pháp Bộ ngoại giao hướng dẫn mức thu nộp, quản lí sử dụng lệ phí giải việc quốc tịch Bộ tài GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 81 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao thành lập tổ biên tập xây dựng dự thảo thông tư để trình lãnh đạo Bộ tài chính, Bộ Tư pháp Bộ ngoại giao kí ban hành thông tư liên tịch Việc ban hành văn phải dựa sở rà soát Thông tư liên tịch số 08/TTLT-BTC-BTP-BNG ngày 31/12/1998 Bộ tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao; Thông tư số 134/2004/TT-BTC ngày 31/12/2004 Bộ Tài chính, Bộ thống mức thu việc quốc tịch cho phù hợp với điều kiện tình hình nay, đồng thời thống quy định việc quản lí, sử dụng lệ phí quốc tịch nước nước Quyết định Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành mẫu giấy tờ quốc tịch Việt Nam Theo đó, Vụ hành tư pháp (Bộ tư pháp) phối hợp với Cục lãnh sự, Ủy ban người Việt Nam nước (Bộ ngoại giao); Cục A-18 (Bộ công an) rà sóat, thíet kế, xây dựng loại mẫu giấy tờ quốc tịch Việt Nam cho phù hợp với quy định Luật quốc tịch năm 2008 Các mẫu giấy tờ quốc tịch gồm nhóm như: Mẫu giấy tờ nhập quốc tịch; Mẫu giấy tờ quốc tịch; Mẫu giấy tờ trở lại quốc tịch; Mẫu giấy tờ đăng kí giữ quốc tịch; Mẫu giấy tờ thống kê quốc tịch Công tác tuyên truyền phổ biến Luật quốc tịch 2008 Nhanh chóng triển khai tuyên truyền phổ biến Luật quốc tịch văn hướng dẫn thi hành cho đối tượng người Việt Nam người nước cư trú lãnh thổ Việt Nam cộng đồng người Việt Nam nước Mở chuyên mục giới thiệu Luật quốc tịch thủ tục giải việc quốc tịch Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Chỉnh giáo trình Luật quốc tế sử dụng làm tài liệu giảng dạy trường Đại học Luật Hà Nội cho phù hợp với Luật quốc tịch Năm 2008 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ phải nhanh chóng triển khai Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán chuyên viên làm công tác quốc tịch nước cán làm công tác quốc tịch quan đại diện Việt Nam nước Nội dung công tác tập huấn giới thiệu nội dung Luật quốc tịch 2008 văn hướng dẫn thi hành; kĩ nghiệp vụ giải yêu cầu nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày 01/07/2009 (đối với cán làm công tác quốc tịch nước) kĩ năng, nghiệp vụ giải yêu cầu đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam quan đại diện Việt Nam nước (đối với cán làm công tác quốc tịch nước ngoài) GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 82 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam Xây dựng sổ tay nghiệp vụ công tác quốc tịch dung cho cán bộ, chuyên viên làm công tác quản lí, giải vấn đề quốc tịch nước nước Công tác đạo giải nhập quốc tịch cho người không quốc tịch cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật quốc tịch năm 2008 có hiệu lực Sau có Nghị phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch 2008, Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ công an xây dựng chương trình chi tiết đạo địa phương tiến hành rà soát, lập hồ sơ theo quy định Nghị định để giải nhập quốc tịch cho người không quốc tịch cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật quốc tịch 2008 có hiệu lực (Dự kiến thực ba năm, quý III năm 2009 đến hết quý II năm 2012) Công tác đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam cho công dân Việt Nam định cư nước Sau có Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch 2008, Bộ ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ công an xây dựng chương trình chi tiết đạo việc đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam cho người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật quốc tịch Việt Nam trước ngày 01/07/2009 (thực từ 01/07/2009 đến hết ngày 30/06/1014) Xây dựng phần mềm quản lí quốc tịch Cục công nghệ thông tin (Bộ Tư pháp) chủ trì, phối hợp với Vụ hành tư pháp, Vụ kế hoạch- Tài chính, Văn phòng Bộ xây dựng phần mềm quản lí quốc tịch, bao gồm nghiệp vụ quản lí xin nhập quốc tịch Việt Nam; quản lí tước quốc tịch Việt Nam; đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam Tổ chức máy làm công tác quốc tịch Vụ hành tư pháp tổ chức cán tiến hành kiện toàn tổ chức máy Vụ hành tư pháp, đề xuất chức năng, nhiệm vụ tổ chức phòng chuyên môn có phòng quốc tịch Tại sở tư pháp quan đại diện Việt Nam nước bố trí đủ cán làm công tác quốc tịch Kiểm tra việc thực sơ kết hai năm thực Luật quốc tịch năm 2008 Bộ tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ ngoại giao, Bộ công an, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ tiến hành kiểm tra việc thực sơ kết hai năm thực Luật quốc tịch 200825 25 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, 12/02/2009 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 83 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam Với chuẩn bị hoàn toàn hi vọng đón nhận hệ tốt đẹp từ tác động văn Luật quốc tịch 2008 vào quan hệ quốc tịch Việt Nam Riêng “nguyên tắc quốc tịch” cần xây dựng tư nhìn quần chúng quy phạm pháp luật ban hành Cũng Luật quốc tịch 2008, “nguyên tắc môt quốc tịch”, quy định chứa bên văn Luật quốc tịch 2008, cần có chuẩn bị chu đáo áp dụng vào thực tiễn sống Như phân tích, “nguyên tắc quốc tịch” có vai trò không nhỏ thúc đẩy quan hệ xã hội quốc tịch Việt Nam phát triển Điều Luật quốc tịch năm 2008 quy định cụ thể: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Chính “quy định khác” đòi hỏi quan có thẩm quyền Việt Nam phải có bước chuẩn bị thật kĩ lưỡng trước đưa “nguyên tắc quốc tịch” Luật quốc tịch 2008 vào thực tiễn áp dụng Như biết nguyên nhân việc thay đổi Luật quốc tịch nói chung việc thay đổi chấp nhận số ngoại lệ cho phép công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước đáp ứng nguyện vọng đông đảo kiều bào nước Lợi ích công dân Việt Nam xem nguyên nhân chủ yếu chủ trương, sách hoạt động Đảng Nhà nước ta thời kì Ban hành văn quy phạm pháp luật không nằm mục đích Vì quy phạm pháp luật phải “chấp nhận tối thiểu”của công dân Ở người viết muốn nói đến nguyện vọng người dân Người dân mà người viết nói đến, tầng lớp, giai cấp, phận hay nhóm người đặt biệt mà toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt tiêu chuẩn Vì quy phạm pháp luật quy tắc xử chung toàn thể xã hội (do Nhà nước ban hành), áp dụng với cá nhân công dân Việt Nam (có thể áp dụng với người nước ngoài…) Do đó, việc sửa đổi nguyên tắc quốc tịch Điều Luật quốc tịch năm 2008 cần ưng thuận toàn thể nhân dân Việt Nam Việc thay đổi hoàn toàn với mục đích tốt, khía cạnh đó, hoàn toàn Thế nhưng, thật đáp ứng nguyện vọng đa số người dân hay không Chúng ta chưa có phép thử để đảm bảo “sự ưng thuận” người dân, ngoại lệ nguyên tắc quốc tịch Điều Luật quốc tịch 2008, hệ số chấp nhận Đúng GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 84 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam ngoại lệ đáp ứng nguyện vọng đa số kiều bào nước so với tổng thể công dân Việt Nam ẩn số Vì nay, kiều bào nước khoảng 3,6 triệu người công dân sống lãnh thổ Việt Nam 82 triệu người Con số chênh lệch lớn Nguyên vọng kiều bào nước thật cần phải quan tâm Và đương nhiên tâm tư, tình cảm nhân dân nước lãng Các Bộ, Ngành liên quan kiến nghị sửa đổi Luật quốc tịch, Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước kí lệnh công bố Luật quốc tịch mới, Nhà nước triển khai bước chuẩn bị áp dụng Luật quốc tịch năm 2008 Trong toàn thể quy trình xuất vai trò quần chúng mà toàn nghe “để đáp ứng nguyện vọng đa số kiều bào” sống xa đất nước Vâng! Điều Nhưng với tỷ lệ 3,6/82 Tỷ lệ nói lên kết mà nhìn thấy (việc thay đổi nguyên tắc quốc tịch) chưa đáng tin cậy (nếu xét theo phương pháp biểu quyết) Ở người viết muốn trình bày chưa hoàn chỉnh vấn đề Bởi chuyện “đã rồi” Luật quốc tịch xem văn luật gắn liền với quyền lợi nghĩa vụ công dân Nó để xác lập quyền nghĩa vụ công dân Thế nên nguyện vọng người dân phải xem điều kiện tiên cho trình áp dụng vào thực tiễn Bên cạnh đó, lợi ích quốc gia phải đặt lên hàng đầu Vì lợi ích quốc gia giữ vững lợi ích công dân đảm bảo cách chắn (Lợi ích công dân phải quốc gia công dân mang quốc tịch đảm bảo thực hiện) Và thế, xem xét trường hợp đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam quan có thẩm quyền cần phải cân nhắc so sánh phải đảm bảo hai lợi ích công dân (muốn trở lại quốc tịch Việt Nam) quốc gia (Nhà nước Việt Nam) Theo quy định người trở lại quốc tịch Việt Nam phải quốc tịch nước trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép giữ quốc tịch nước Quy định thiếu Vì người xin trở lại quốc tịch Việt Nam trường hợp quy định Khoản Điều 23 người không quốc tịch Việt Nam nhiều lí khác Họ tự nguyên xin quốc tịch Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam nghiêm trọng Việc cho phép họ trở lại quốc tịch Việt Nam nên đòi hỏi phải có từ hai điều kiện trở lên Một là, người “là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ công dân Việt Nam” hai phải “có công lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 85 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam Việt Nam” Hoặc là, người “là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ công dân Việt Nam” trở lại quốc tịch Việt Nam họ phải “có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Ông bà ta có câu “đánh người chạy không đánh người chạy lại” Dù thế, người muốn trở lại quốc tịch Việt Nam, cần phải đảm bảo thật nguyên vọng họ họ phải chứng minh điều cách góp tay chung sức xây dựng quê hương Và việc làm phải đòi hỏi biểu cụ thể lời nói suông Đây cách để bảo đảm công với trường hợp phải từ bỏ quốc tịch nước xin trở lại quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam Sau đáp ứng hai trường hợp Chủ tịch nước cho phép trở lại quốc tịch Việt Nam.Và người xin trở lại quốc tịch ViệtNam này, thời gian quốc tịch Việt Nam phải chưa có hành vi làm phương hại đến lợi ích độc lập Việt Nam xem xét đơn Trường hợp người nước có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam họ không cần xin quốc tịch gốc Nếu điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam, họ đáp ứng điều kiện sau họ vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ công dân Việt Nam họ có công lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ cho Tổ quốc Việt Nam việc nhập quốc tịch Việt Nam họ có lợi cho Nhà nước Việt Nam Ở gặp lại tình giống trên, việc quy định điều kiện bổ sung cần có ba trường hợp chưa thỏa đáng Họ nhập quốc tịch Việt Nam giữ quốc tịch cũ Theo người viết Luật cần quy định thêm để đảm bảo gắn kết họ với đất nước Việt Nam Giống tình cần quy định người nước xin nhập quốc tịch Việt Nam theo Khoản Điều 19 cần có hai ba điều kiện bổ sung Hoặc họ vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ công dân Việt Nam họ phải có công lao đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; Hoặc họ vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ công dân Việt Nam việc họ nhập quốc tịch Việt Nam phải có lợi cho Nhà nước Việt Nam Ngoài người xin nhập quốc tịch phải chưa có hành vi làm phương hại đến lợi ích độc lập Việt Nam Có đảm bảo tính công công dân Việt Nam khác với người phải từ bỏ quốc tịch cũ để nhập quốc tịch Việt Nam Bên cạnh có trường hợp người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 86 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam Luật có hiệu lực họ quốc tịch Việt Nam thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, họ phải đăng kí với quan đại diện Việt Nam nước để giữ quốc tịch Việt Nam Khi họ đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam họ đồng thời có quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước Họ lại nhóm người ưu tiên có hai hay nhiều quốc tịch quốc tịch Tuy nhiên đây, họ người chưa quốc tịch Việt Nam Có nghĩa, họ có quốc tịch Việt Nam vấn đề họ có muốn giữ không Nếu muốn, họ cần đến quan đại diện ngoại giao Việt Nam quốc gia mà họ để đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định Khoản Điều 13 Tuy nhiên sau ngày Luật quốc tịch 2008 có hiệu lực người nhập quốc tịch nước quốc tịch Việt Nam mà không cần đăng kí Ở rõ ràng có không công công dân có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước Nên quy định thêm người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam phải có công lao đóng góp cho nghiệp xây dựng Tổ quốc Việt Nam việc họ giữ quốc tịch Việt Nam phải có lợi cho Nhà nước Việt Nam Nhà nước ta công nhận họ công dân Việt Nam Tương tự vậy, trường hợp công dân Việt Nam nhập quốc tịch nước sau ngày 01/7/2009 cần quy định để làm điều kiện cho họ giữ quốc tịch Việt Nam sau công dân nước khác Cuối trường hợp cá nhân chưa thành niên nhận làm nuôi đồng thời có hai quốc tịch theo quy định Điều 37 Luật quốc tịch 2008 Theo quy định Điều có ba trường hợp rơi vào tình trạng hai quốc tịch Một là, trẻ em công dân Việt Nam người nước nhận nuôi giữ quốc tịch Việt Nam Nếu pháp luật nước mà cha mẹ nuôi mang quốc tịch có quy định đứa trẻ đương nhiên có quốc tịch ch mẹ nuôi công dân nước nhận làm nuôi Như thế, đứa trẻ có hai quốc tịch, Việt Nam quốc tịch nước mà cha mẹ nuôi công dân Điều không phụ thuộc vào ý muốn trẻ em công dân Việt Nam người nước nhận làm nuôi Theo người viết, nên hoàn toàn hạn chế tình trạng hai quốc tịch đứa trẻ cách quy định thêm “Trẻ em công dân Việt Nam người nước nhận làm nuôi, không nhập quốc tịch nước mà cha mẹ nuôi công dân giữ quốc tịch Việt Nam” Như hợp lí theo tinh thần chung nguyên tắc quốc tịch Việt Nam Hai là, trẻ em người nước công dân Việt Nam nhận làm nuôi có quốc tịch Việt Nam Tương tự, pháp luật nước mà nuôi công dân không quy định công GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 87 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam dân họ đương nhiên quốc tịch cũ nhập quốc tịch nước Vậy trẻ em có hai quốc tịch công dân Việt Nam nhận làm nuôi quốc tịch gốc quốc tịch Việt Nam Để hạn chế tình trạng hai quốc tịch trường hợp cần quy định thêm trẻ em có quốc tịch Việt Nam không giữ quốc tịch cũ công dân Việt Nam nhận làm nuôi Ba là, trẻ em người nước cha mẹ mà người công dân Việt Nam người người nước nhận làm nuôi nhập quốc tịch Việt Nam Như đứa trẻ có ba quốc tịch, quốc tịch Việt Nam, quốc tịch gốc, quốc tịch cha mẹ nuôi người nước ngoài, nước quy định trẻ em công dân họ nhận làm nuôi đương nhiên có quốc tịch họ Tình thêm rắc rối cho việc quản lí quốc tịch nước ta Chúng ta nên quy định giống hai trường hợp trẻ em có quốc tịch Việt Nam rơi vào tình trạng không quốc tịch nhận làm nuôi Quốc tịch tính pháp lí, mang tính thiêng liêng dân tộc Người viết thiết nghĩ không nên xem quà tùy tiện ban tặng cho Chúng ta cần đảm bảo cho quốc tịch Việt Nam phải thể mối quan hệ gắn bó cá nhân mang quốc tịch Việt Nam với Nhà nước Việt Nam Nó phải mang tính thiêng liêng dân tộc Việt Nam làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Việt Nam công dân Việt Nam Như nói quy định Quốc hội thông qua nên chuyện Những thay đổi có nên quy định văn hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch Chính phủ ban hành tới để kịp thời triển khai Luật quốc tịch năm 2008 vào ngày 01/7/2009 Thật ra, để quy phạm pháp luật trở thành quy tắc xử chung người dân quốc gia, việc Nhà nước phải có biện pháp hữu hiệu đảm bảo tính khả thi quy phạm pháp luật thân nội dung quy phạm pháp luật phải đảm bảo tính hợp tình, hợp lí so với chuẩn mực xã hội mà tác động vào Và “nguyên tắc quốc tịch” Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 phải tuân thủ quy tắc vào đời sống cộng đồng người Việt Nam Tiến trình để đưa “nguyên tắc quốc tịch” nói riêng Luật quốc tịch 2008 nói chung vào sống lại chặng đường không ngắn Thế nhưng, hành trình có hoàn thành hay không khó khăn trước mắt có đủ khả đẩy lùi quy tắc xử GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 88 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam xa thực tế hay không phụ thuộc nhiều vào văn hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch 2008 Chính phủ Việt Nam thời gian tới GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 89 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 90 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Qua trình phát triển, nhận thấy “nguyên tắc quốc tịch” Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 đời với nhiều cân nhắc, tính toán nhà làm luật Việt Nam Nó thể trình phát triển tư lập pháp nhằm đáp ứng kịp thời vai trò quy phạm pháp luật việc điều tiết quan hệ xã hội, cụ thể quan hệ xã hội quốc tịch Vướng mắc lớn “nguyên tắc quốc tịch” chỗ, nguyên tắc chung cho loại quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Thế lại thiếu biện pháp bảo đảm tính khả thi thực tiễn bên cạnh đó, nguyên tắc lại làm cản trở quy phạm pháp luật khác phát huy tính khả thi Chính thế, yều cầu việc thay đổi Luật quốc tịch Mà việc thay đổi nhằm điều chỉnh lại số quan hệ quốc tịch Việt Nam cho phù hợp với thực tế xã hội Chẳng thế, điều chỉnh tính đồng “nguyên tắc quốc tịch” với quy định khác Luật quốc tịch năm 2008 Và quan trọng tính hợp lí chất quan hệ xã hội mà tác động đến Vì phân tích, “nguyên tắc quốc tịch” nguyên tắc xuyên suốt, đạo thực tiễn lại bị vi phạm cách hợp tình, hợp lí mà quan có thẩm quyền vấn đề quốc tịch Việt Nam can thiệp biện pháp cưỡng chế để áp dụng luật Và thế, việc chấp nhận số ngoại lệ nguyên tắc quốc tịch biện pháp cần thiết trước mắt để không xảy tượng vi phạm Nhưng để hợp thức số ngoại lệ đòi hỏi cần có chuẩn bị kĩ lượng Vì lần đầu tiên, sau gần 20 năm Luật quốc tịch Việt Nam đời, có thay đổi Cũng qua việc nghiên cứu này, có kinh nghiệm việc ban hành quy phạm pháp luật cần phải đảm bảo cho quy phạm pháp luật sau ban hành phải có tính hợp tình, hợp lí từ đảm bảo tính hợp pháp đời sống thực tiễn Việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nhà nước giai đoạn hiên cần đảm bảo pháp luật quy định đến đâu Nhà nước phải quản lí đến Và phải tránh cho tượng vi phạm pháp luật cách tình người dân Vì họ người chịu tác động quy phạm pháp GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 91 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam luật, nên nguyên nhân vấn đề nội dung, chất quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 92 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc quốc tịch-những ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO *Văn luật Luật quốc tịch Việt Nam 1988; Luật quốc tịch Việt Nam 1998; Luật quốc tịch Việt Nam 2008; Nghị định số 37/1990/NĐ-HĐBT ngày 05/02/1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Luật quốc tịch Việt Nam; Nghị định số 104/1998/NĐ-CP ngày 31/12/1998 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch Việt Nam; *Sách, giáo trình Tập giảng tư pháp quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ, 2002; Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005; Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 1999; Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân; Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2004; Kulcsar Kalman, Cơ sở xã hội học pháp luật, NXB Giáo dục, 1999; Lê Trung Hoa, Họ tên người Việt Nam, NXB KH-XH Hà Nội; Ngô Huy Chương, Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp, 2006; *Wedsite http://www.smartraveller.vn 16/01/2006; http://www.moj.gov.vn, 26/02/2008; http://www.vnexpress.net, 04/12/2008; http://www.tuoitre.com.vn, 27/05/2008; http://www.phapluattp.vn, 28/03/2008; http://www.bariavungtau.com.vn, 22/02/2008; http://vietnamnet.vn, 18/02/2008; http://mobi.vietbao.vn, 16/03/2007; http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, 12/02/2009; GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 93 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân [...]... đề công dân Việt Nam có thể mất quốc tịch Việt Nam trong các trường hợp được thôi quốc tịch Việt Nam, bị tước quốc tịch Việt Nam, mất quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 30 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc một quốc tịch- những ưu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam Nam tham gia kí kết, mất quốc tịch Việt Nam trong các trường khác theo quy định của Luật này Theo... công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam ; Điều 4 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 quy định nguyên tắc quốc tịch, theo đó “Nhà nước Cộng hòa xã hội Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác” Như thế, trong suốt chiều dài phát triển của Luật quốc tịch Việt Nam, nguyên tắc một quốc tịch được xem là nguyên tắc xuyên... hóa trong 3 văn bản luật quốc tịch Việt Nam 1988, 1998, 2008: Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam 1988 quy định công dân Việt Nam có một quốc tịch Việt Nam, theo đó “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam ; Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam 1998 quy định nguyên tắc một quốc tịch, theo đó “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. có quốc tịch Việt Nam Theo đó, một người sẽ có được quốc tịch Việt Nam nếu thuộc trong những trường hợp do sinh ra; được vào quốc tịch Việt Nam; được trở lại quốc tịch Việt Nam; có quốc tịch Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết; có quốc tịch Việt Nam trong các trường hợp khác theo quy định của luật này Như vậy, một người khi sinh ra thì đã có một quốc tịch Đó được gọi là quốc tịch. .. khẳng định nguyên tắc một quốc tịch bằng cách quy định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ 9 http://www.tuoitre.online.com.vn, GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 28 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc một quốc tịch- những ưu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam Điều 3 Luật quốc tịch 1988 Nguyên tắc này nói rõ Nhà nước Việt Nam chỉ... định nguyên tắc một quốc tịch trong pháp luật quốc gia đã được thể hiện trong quá trình thực tiễn áp dụng Luật quốc tịch Việt Nam gần 20 năm qua Những ưu điểm và hạn chế của nó sẽ được phân tích và làm rõ trong phần sau Ở đây chúng ta có thể tạm thời kết luận: nguyên tắc một quốc tịch là nguyên tắc được áp dụng xuyên suốt trong quá trình hình thành và phát triển của luật quốc tịch Việt Nam và bây... định của Hiến pháp 1992, sự đồng bộ với các văn bản pháp luật có liên quan và sự đồng bộ của bản 7 http://vietnamnet.vn, 18/02/2008 GVHD: Bùi Thị Mỹ Hương 22 SVTH: Nguyễn Hồng Ngân Nguyên tắc một quốc tịch- những ưu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam thân các quy định của Luật về quốc tịch Việt Nam, nhất là tính khả thi của một số nguyên tắc của Luật8 Luật quốc tịch Việt Nam có một quá trình phát... tịch- những ưu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam nước do sự gia nhập, phải theo một trình tự và thủ tục nhất định và cá nhân này phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà nước cấp quốc tịch đưa ra Theo Luật quốc tịch Việt Nam 1988 quy định thì trẻ em có cha mẹ là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam, không kể trẻ em đó sinh ra trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam (hưởng quốc tịch theo nguyên tắc. .. Việt Nam chỉ công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam và phủ nhận các quốc tịch còn lại (nếu có) của công dân Đây cũng là nguyên tắc nhất quán chi phối các quy định khác trong luật này Vì thế nên công dân Việt Nam có quốc tịch nước ngoài ( do chưa mất quốc tịch Việt Nam mà đã vào quốc tịch khác do hoặc xung đột giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài sinh ra), thì khi... Ngân Nguyên tắc một quốc tịch- những ưu điểm và hạn chế trong pháp luật Việt Nam phát sinh từ thực tiễn trong thời gian qua đã đòi hỏi pháp luật về quốc tịch cần phải được đổi mới kịp thời để điều chỉnh các vấn đề mới phát sinh Một vấn đề tuy đã được Luật quốc tịch 1988 điều chỉnh nhưng chưa đảm bảo sự đồng bộ với các quy phạm pháp luật khác Do đó, Luật quốc tịch Việt Nam1 998 ra đời Việc ban hành luật quốc

Ngày đăng: 30/12/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan