Sự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc ở đông nam á từ năm 1940 đến năm 1945

90 21 0
Sự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc ở đông nam á từ năm 1940 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ HỒNG CHINH SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á TỪ NĂM 1940 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn KH: PGS.TS Bùi Văn Hào NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học, Khoa Lịch sử, Tổ Lịch sử Thế giới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Lịch sử, khóa 23, trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành PGS TS Bùi Văn Hào, người tận tình động viên, giúp đỡ hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập Sự giúp đỡ, động viên thầy giáo, gia đình bạn bè nguồn lực giúp tơi hồn thành luận văn Trân trọng cám ơn! Vinh, tháng năm 2017 Học viên Ngô Thị Hồng Chinh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC ĐƠNG NAM Á TỪ NĂM 1940 ĐẾN NĂM 1945 1.1 Những nhân tố khách quan 1.1.1 Sự bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai 1.1.2 Nhật Bản xâm chiếm thống trị Đông Nam Á 10 1.2 Những nhân tố chủ quan 22 1.2.1 Tình hình trị - xã hội Đông Nam Á trước năm 1940 22 1.2.2 Sự biến đổi kinh tế nước Đông Nam Á 24 Tiểu kết chương 31 Chương 2: CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á TRONG NHỮNG NĂM 1940 - 1945 32 2.1 Các khuynh hướng phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á trước năm 1940 32 2.1.1 Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản 32 2.1.2 Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản 39 2.2 Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 194548 2.2.1 Phong trào giải phóng dân tộc Inđơnêxia 48 2.2.2 Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 52 iii 2.2.3 Phong trào giải phóng dân tộc Lào 56 2.2.4 Phong trào giải phóng dân tộc Campuchia 58 2.2.5 Phong trào giải phóng dân tộc nước khác 59 Tiểu kết chương 66 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á TỪ NĂM 1940 ĐẾN 1945 67 3.1 Đánh giá chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 67 3.1.1 Phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 gắn liền với đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít nhân loại tiến 67 3.1.2 Sự chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1940 đến năm 1945 thể sáng tạo lực lượng lãnh đạo Đông Nam Á 69 3.1.3 Phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 diễn không đồng đưa lại nhiều kết khác 70 3.2 Một số điểm bật phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 69 3.2.1 Về mục tiêu 69 3.2.2 Về khuynh hướng 69 3.2.3 Về phương pháp hình thức đấu tranh 74 3.2.4 Về lực lượng lãnh đạo 75 3.2.5 Về động lực 75 3.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 76 3.3.1 Ý nghĩa 76 3.3.2 Bài học kinh nghiệm 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kể từ bị thực dân phương Tây xâm lược thống trị, phong trào chống xâm lược giải phóng dân tộc bùng phát mạnh mẽ quốc gia Đông Nam Á Từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á diễn theo hai xu hướng: cải lương bạo động theo hai khuynh hướng chủ yếu: tư sản vô sản Mặc dù phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, chưa quốc gia Đông Nam Á giành thắng lợi cuối giai đoạn Tháng 9/1939, Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ Trong phát xít Đức “làm mưa, làm gió” châu Âu quân phiệt Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược châu Á Sau xâm lược Trung Quốc, tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vượt biên giới Việt - Trung, mở đầu cho giai đoạn xâm chiếm Đông Nam Á Trước biến đổi tình hình, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có chuyển biến Từ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây (Anh, Pháp, Hà Lan…) để giải phóng dân tộc, nước Đông Nam Á chuyển sang đấu tranh giải phóng dân tộc gắn liền với chống chủ nghĩa phát xít Từ đấu tranh riêng lẻ giai cấp, tấng lớp khác lãnh đạo, đến thành lập mặt trận chung bao gồm nhiều giai tầng khác xã hội tham gia Đến năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật buộc phải đầu hàng quân Đồng minh, thời “có khơng hai” để số quốc gia Đông Nam Á vùng lên giành độc lập dân tộc Đi sâu nghiên cứu chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945, mặt khoa học, góp thêm tư liệu để làm sáng tỏ phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít , giải phóng dân tộc Đơng Nam Á năm diễn Chiến tranh giới thứ hai, đồng thời cho thấy đa dạng đường đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á Thông qua nghiên cứu vấn đề trên, rút học kinh nghiệm cho quốc gia Đông Nam Á việc giải vấn đề lên khu vực nay, vấn đề chủ quyền biển Đông Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Sự chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung luận văn, có số cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước Trong q trình thực đề tài, khảo cứu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung Đơng Nam Á Cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đơng Nam Á, tập IV, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 (Trần Khánh chủ biên), đề cập đến trình thực dân hóa phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ cuối kỷ XIX đến năm 1945, dẫn đến đời nhà nước độc lập Đơng Nam Á Cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đông Nam Á, nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2015 (Lương Ninh chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh), đề cập đến q trình thực dân hóa phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ kỉ XVI đến năm 1945 Cơng trình Lịch sử quốc gia Đông Nam Á D.G.E.Hall, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, đề cập đến Lịch sử quốc gia Đông Nam Á qua thời kì lịch sử có thời kì đấu tranh chống chủ nghĩa thức dân chủ nghĩa phát xít Lược sử Đơng Nam Á Phan Ngọc Liên chủ biên, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2002, dù trình bày dạng khái lược đề cập đến số phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á đầu kỉ XX đến năm 1945 Cơng trình Đơng Nam Á – Những vấn đề lịch sử Đại học quốc gia Hà Nội, nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2004, khái quát số phong trào dân tộc theo hướng tư sản vô sản đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á Ngoài ra, nghiên cứu chung lịch sử Đơng Nam Á cịn có cơng trình nghiên cứu khác như: “Lịch sử quốc gia Đông Nam Á” Huỳnh Văn Tòng (2 tập) nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1994; “Đơng Nam Á đường phát triển” Phạm Nguyên Long, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; “Tri thức Đông Nam Á” Lương Ninh Vũ Dương Ninh chủ biên, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005… 2.2 Các cơng trình nghiên cứu lịch sử quốc gia Đông Nam Á Sự chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 đề cập cụ thể nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử nước Đông Nam Á Ở Việt Nam, lịch sử hầu hết quốc gia Đông Nam Á xuất thành sách góc độ nghiên cứu khác lịch sử lịch sử - văn hóa In nê xi a – chặng đường lịch sử Ngơ Văn Doanh, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Tìm hiểu lịch sử văn hóa Indonesia Phạm Thanh Tịnh, nhà xuất Văn hóa thơng tin, 2014; cơng trình đề cập đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Indonesia từ năm 1940 đến năm 1945 Lịch sử Lào viện nghiên cứu Đông Nam Á, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Nước Lào lịch sử văn hóa Lương Ninh chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Lịch sử Lào đại Nguyễn Hùng Phi Chalơnsúc, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; công trình đề cập đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Lào từ năm 1940 đến năm 1945 Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Philippin Phạm Thanh Tịnh chủ biên, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2014; Tìm hiểu lịch sử văn hóa Philippin Viện nghiên cứu Đông Nam Á, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; cơng trình đề cập đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Philippin từ năm 1940 đến năm 1945 Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Malaysia Phạm Thanh Tịnh chủ biên, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2014; Tìm hiểu lịch sử văn hóa Malaysia viện nghiên cứu Đơng Nam Á, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; cơng trình đề cập đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Malaysia từ năm 1940 đến năm 1945 Lịch sử Campuchia Phạm Đức Thành, nhà xuất Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 1995; Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Campuchia Phạm Thanh Tịnh chủ biên, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2014; cơng trình đề cập đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Campuchia từ năm 1940 đến năm 1945 Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Mianma Phạm Thanh Tịnh chủ biên, nhà xuất Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội, 2014; Lịch sử Mianma Vũ Quang Thiện, nhà xuất Khoa học xã hội, 2005; cơng trình đề cập đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Myanma từ năm 1940 đến năm 1945 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chung Đơng Nam Á cơng trình nghiên cứu lịch sử nước khu vực đề cập đến phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1940 đến năm 1945 Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu phân tích ngun nhân, diễn biến rút nét bật phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á năm 1940 – 1945 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 3.2 Nhiệm vụ đề tài Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố tác động đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 - Trình bày chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 - Đánh giá, nhận xét chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 3.3 Phạm vi đề tài - Về thời gian: Nội dung luận văn chủ yếu đề cập đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Năm 1940 mốc mở đầu cho xâm lược Đông Nam Á quân phiệt Nhật Bản, mốc mở đầu cho giai đoạn lịch sử đấu tranh nhân dân Đông Nam Á Năm 1945 năm quân phiệt Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện, đấu tranh chống quân phiệt Nhật kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc số quốc gia Đông Nam Á giành thắng lợi - Về không gian: Nội dung luận văn nghiên cứu chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc số quốc gia Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề lý luận, đề tài dựa vào sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, số phương pháp khác so sánh, đối chiếu, thống kê… sử dụng nhằm bổ trợ cho hai phương pháp Đóng góp luận văn Đi sâu nghiên cứu vấn đề này, Luận văn có số đóng góp sau: - Cung cấp thêm số tư liệu phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 - Làm rõ thêm nét độc đáo phong trào đấu tranh chống quân phiệt Nhật Đông Nam Á từ 1940 đến năm 1945 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Chương 2: Sự chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Chương 3: Một số nhận xét chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 72 có xu hướng chống phát xít vào mặt trận, đặt vấn đề chống phát xít lên hàng đầu nên Cách mạng tháng Tám năm 1945 Indonesia thành công 3.2.2 Về khuynh hướng Các khuynh hướng khác phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ cuối kỷ XIX đến năm 1940 hội tụ thành trận tuyến chung giai đoạn từ 1940 đến 1945 để giải phóng dân tộc kết hợp với chống chủ nghĩa phát xít Do đấu tranh chống quân phiệt Nhật trở thành nội dung phong trào giải phóng dân tộc lúc này, đồng thời để hòa nhập với phong trào dân chủ chống phát xít giới, hai xu hướng tư sản vơ sản phong trào giải phóng dân tộc tồn giai đoạn trước, hội tụ lại theo hướng chung, đứng trận tuyến cứu nước, dù hợp tác thực thời gian định chừng mực định Vì vậy, điểm bật đấu tranh giành độc lập giai đoạn thành lập hầu Đông Nam Á mặt trận dân tộc thống lực lượng vũ trang cách mạng Khởi đầu Đông Dương, tháng 9/1940, quân phiệt Nhật tiến vào Đông Dương Nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương triển khai đấu tranh chống Nhật Để phát huy sức mạnh nước bán đảo, tháng 5/1941, Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thành lập đạo Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Đây hình thức điển hình cao mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết tất tầng lớp nhân dân, huy động toàn lực lượng dân tộc để đấu tranh chống Nhật Đảng Cộng sản Đơng Dương đề đường lối giải phóng dân tộc: khởi nghĩa vũ trang, kết hợp với đấu tranh trị giành quyền Ở Lào, Ai Lao độc lập đồng minh đời 73 Ở Miến Điện, Liên minh tự chống phát xít thành lập vào tháng 8/1942 đứng đầu Aung San Đứng Mặt trận bao gồm Đảng Cộng sản Miến Điện, Đảng Xã hội Quân quốc phòng đặt lãnh đạo giai cấp tư sản Ở Mã Lai, năm 1942, Liên hiệp nhân dân Mã Lai đời với đơn vị quân đội nhân dân chống Nhật Lúc đầu giai cấp vô sản chiếm ưu trình phát triển, giai cấp vô sản bị tụt lại, bỏ rơi cờ tập hợp quần chúng vai trò lãnh đạo đấu tranh; đến năm 1943, giai cấp tư sản nắm lấy cờ đấu tranh chống quân phiệt Nhật Ở Philippin, Mặt trận dân chủ thống chống phát xít thành lập năm 1942, sau đổi thành Đồng minh dân chủ Philippin giai cấp tư sản lãnh đạo Tại Thái Lan, phong trào chống Nhật nhân dân Thái Lan bùng lên lãnh đạo Phong trào Thái tự do Panômiông – đại biểu người yêu nước dân chủ tư sản đứng đầu Nét phong trào kháng Nhật cứu nước nước Đông Nam Á lực lượng vũ trang thành lập vào năm 1943 – 1945 sở mặt trận dân tộc thống Tại Việt Nam, Đảng Cộng sản đặc biệt coi trọng xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, đội Cứu quốc quân thành lập Ngày 22/12/1945, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Đến tháng 5/1945, Cứu quốc quân Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống thành Việt Nam giải phóng quân Ở Philippin, sở Quân đội nhân dân chống Nhật (viết tắt Hukbalahap) thành lập năm 1942, đến năm 1944, Hukbalahap phát triển thành lực lượng quy Năm 1944, Quân đội nhân dân thành lập Mã Lai; Ở Miến Điện, Quân đội quốc gia đời Tháng 3/1945, lực lượng vũ trang Lào đời nhanh chóng phát triển 74 Việc thành lập Mặt trận dân tộc thống để huy động sức mạnh dân tộc vào công cứu nước việc thành lập vũ trang nhiều nước Đông Nam Á nói lên tính cấp bách giành quyền 3.2.3 Về phương pháp hình thức đấu tranh Mặc dù giống mục tiêu, phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 đa dạng phương pháp phong phú hình thức đấu tranh Để giành độc lập dân tộc, nước Đông Nam Á, giai cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân lựa chọn hình thức đấu tranh phương pháp cách mạng khác Ở Việt Nam, để chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương nhân dân chuẩn bị kỹ lực lượng trị lực lượng vũ trang, từ khởi nghĩa phần tiến tới tổng khởi nghĩa Trong cách mạng tháng Tám, Đảng phối hợp nhuần nhuyễn bạo lực trị quần chúng với tiên phong lực lượng vũ trang Sự kết hợp tạo nên sức mạnh để cách mạng nhanh chóng thành cơng nước Ở Indonesia, từ buổi đầu, phương pháp đấu tranh trị phương pháp giai cấp tư sản Bên cạnh tư tưởng “bất hợp tác”, giai cấp tư sản Indonesia lại trì tư tưởng “hợp tác” Hợp tác phương tiện để đấu tranh đòi độc lập hợp tác thực chừng mực định Bản thân nhà lãnh đạo phong trào độc lập kết hợp hai phương pháp để giành độc lập cho đất nước Vừa lợi dụng Nhật để thúc đẩy việc trao trả độc lập, vừa phát động nhân dân đấu tranh để gây sức ép với Nhật Có tình nhiều yếu tố khách quan chủ quan quy định Như tình hình giai cấp – xã hội, yếu tố văn hóa – lịch sử, sách qn phiệt Nhật nước cụ thể v.v Tùy vào hoàn cảnh 75 nước mà nhân dân nước vận dụng hình thức đấu tranh cho phù hợp, đạt hiệu 3.2.4 Về lực lượng lãnh đạo Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 lực lượng tiến xã hội, giới trí thức u nước có vai trị bật Đi đầu phong trào đấu tranh nước Đông Nam Á phần lớn tầng lớp trí thức Họ có điều kiện tiếp thu học vấn phương Tây, am hiểu tình hình nước quốc tế nên tầng lớp ngày có chỗ đứng xã hội Họ phận quan trọng dẫn dắt phong trào yêu nước, chống quân phiệt Nhật Những nhà lãnh đạo cách mạng tiêu biểu Sukarno, Hatta (Indonesia), Hồ Chí Minh (Việt Nam), Aung San (Miến Điện), Bơniphaxio (Philippin) trí thức u nước tiến Dù lãnh đạo nhân dân đấu tranh theo đường họ khẳng định vai trị, vị trí lãnh tụ lịch sử dân tộc Trong phút giao thời, vai trò lãnh tụ quan trọng Ở Indonesia, Nhật hoàn toàn thất bại trước phe Đồng minh, niên yêu nước gây sức ép với Sukarno Hatta yêu cầu hai ông viết đọc Tuyên ngôn độc lập Ở Việt Nam, lãnh tụ Hồ chí Minh tuyên bố đứng phe Đồng minh để chống Nhật Trong chạy đua giành quyền với lực lượng Đồng minh người vơ sản thắng nhờ trí tuệ Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh chủ động chuẩn bị Tun ngơn độc lập cho Việt Nam, xác định ngày độc lập Người chuẩn bị đón nhận độc lập cách chủ động 3.2.5 Về động lực Mặc dù động lực nơng dân, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945, có tham gia hầu hết giai tầng xã hội 76 Trước năm 1945, hầu Đông Nam Á nước nông nghiệp lạc hậu, với 90% dân số nông dân Dưới ách thống trị qn phiệt Nhật, giai cấp nơng dân bị bóc lột đến tận xương tủy Chính vậy, phong trào đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giai cấp nông dân tham gia tích cực trở thành lực lượng tham gia đông đảo Ở nước châu Á, châu Phi Mỹ La tinh nói chung Đơng Nam Á nói riêng, cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng có tham gia nông dân xác lập liên minh công – nông Giai cấp nông dân nước Đông Nam Á có nhiều ưu điểm, đồng thời có số hạn chế định Giai cấp công nhân xuất thân chủ yếu từ nông dân, nên gần gũi thuận lợi việc xác lập liên minh công – nông, mang nặng tư tưởng nông dân Bản thân giai cấp công nhân phát triển chưa đầy đủ, thục phải bước lên vũ đài trị sớm với tư cách lực lượng xã hội thức tỉnh tinh thần dân tộc thơi thúc u cầu giải phóng giai cấp Ở nước Đông Nam Á, lớn mạnh giai cấp cơng nhân đáng coi trọng, thời gian ngắn, giai cấp công nhân đội tiên phong Đảng Cộng sản đóng vai trị quan trọng phong trào giải phóng dân tộc Ở số nước Việt Nam, Lào, giai cấp công nhân sớm giương cao cờ cách mạng, đưa phong trào dân tộc đến thắng lợi 3.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm 3.3.1 Ý nghĩa Phong trào giải phóng dân tộc kết hợp với đấu tranh chống quân phiệt Nhật Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 diễn sôi nổi, mạnh mẽ Trong phong đào đấu tranh đó, Indonesia, Việt Nam Lào nước giành độc lập Đối với nước khác, không dành độc lập, phong trào đặt tảng để tiếp tục đấu tranh giành thắng lợi cuối Năm 1946, Philippin đấu tranh buộc Mỹ phải trao trả độc lập Anh phải 77 công nhận độc lập Miến Điện vào năm 1948 trao trả độc lập Mã Lai năm 1957 Đến 1959, Singapo nhận quyền quốc gia tự trị Phong trào cho thấy thức tỉnh ý thức dân tộc nhân dân nước Đông Nam Á sở quan trọng để nước tăng cường bảo vệ độc lập giai đoạn Phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 khơng tác động đến tình hình khu vực, mà cịn tác động đến tình hình giới Phong trào chống quân phiệt Nhật, giành độc lập dân tộc Đông Nam Á trở thành nguồn cổ vũ cho nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc châu Á, châu Phi Mĩ la tinh đứng dậy đấu tranh Thắng lợi chứng tỏ rằng, non trẻ giai cấp tư sản vơ sản nước thuộc địa có đủ khả nắm cờ lãnh đạo để đưa phong trào giải phóng dân tộc đến thắng lợi cuối Thắng lợi để lại nhiều học quý giá cho nước giới đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 tác động đến tình hình nước đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc 3.3.2 Bài học kinh nghiệm Phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 giành thắng lợi rực rỡ Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Indonesia chứng cho thấy giành quyền theo khuynh hướng tư sản Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Cách mạng Tháng Mười năm 1945 Lào chứng cho thấy giành quyền theo khuynh hướng vô sản Những thắng lợi quan trọng đưa nước Indonesia, Việt Nam, Lào trở thành quốc gia độc lập Đối với nước khác, chưa giành độc lập giai đoạn này, đặt tảng để tiếp tục đấu tranh giành thắng lợi giai đoạn 78 Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc số nước chưa thành công số nước Đông Nam Á năm 1940 – 1945 để lại nhiều học kinh nghiệm có giá trị Đó học xác định đường lối chiến lược, sách lược đắn phương pháp cách mạng thích hợp; học dự báo thời cơ, nắm thời cơ; học xây dựng lực lượng cách mạng, từ lực lượng trị đến lực lượng quân sự, huy động lực lượng toàn dân vào đấu tranh chung; học kết hợp thời, lực để lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh; học phân hóa kẻ thù, biết biết địch, nhân nhượng có nguyên tắc; học khởi nghĩa phần đến tổng khởi nghĩa toàn quốc để giành thắng lợi hoàn toàn cho cách mạng Bài học kinh nghiệm lớn rút từ phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 tinh thần đoàn kết lớp nhân dân, quyền lợi tối cao quốc gia, dân tộc Nếu quyền lợi phe nhóm, cục bộ, địa phương, cá nhân khơng thể thành cơng Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam, Cách mạng tháng Mười năm 1945 Lào hay Cách mạng tháng Tám năm 1945 Inđônêxia thành công trước hết nhờ có tham gia hầu hết giai cấp, tầng lớp xã hội Các giai tầng xã hội nước thống thành khối mục tiêu chung Ở Việt Nam “Việt Nam độc lập đồng minh” (Việt Minh) Ở Lào “Ai Lao độc lập đồng minh”, Indonesia “Trung tâm lực lượng nhân dân” (Putera) Ở số nước khác khu vực, mặt trận dân tộc dân chủ thống thành lập, khơng thống tồn dân thành khối nên chưa thể giành thắng lợi Ở Việt Nam, chủ trương Chủ tich Hồ Chí Minh: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề giải phóng dân tộc, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc quốc gia, dân tộc chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi phận, giai cấp đến 79 vạn năm khơng địi lại được”, giai tầng xã hội thành khối, tạo nên sức mạnh làm nên Cách mạng tháng Tám năm 1945 Công tác tổ chức lực lượng cách mạng, tạo thời nắm bắt, tận dụng thời để tiến hành công tác cách mạng theo mục tiêu định học kinh nghiệm phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 để lại Một số nước khu vực không chuẩn bị tiền đề chủ quan, không phát huy yếu tố nội lực, có tính tốn sai lầm nên bỏ hội giành độc lập Nhật đầu hàng Đồng minh Trong đó, nhân dân Việt Nam, chuẩn bị đầy đủ kỹ lưỡng nhân tố chủ quan khách quan, thời đến, họ tự chủ đứng lên giành độc lập dân tộc Sự tự chủ thể từ việc xác định kẻ thù cách mạng, biết tập hợp lực lượng, nắm bắt thời cơ, phát động khởi nghĩa, tuyên bố độc lập thành lập nước cộng hòa dân chủ trước quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật Trong công xây dựng bảo vệ đất nước nay, nước Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng cần dựa sức mạnh thực lực quốc gia, không nên trông chờ vào hứa hẹn nước lớn Trước đây, mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa quân phiệt Nhật dân tộc bị áp Đông Nam Á mâu thuẫn thù địch, một Ngày nay, sau giành độc lập, mâu thuẫn nước tư phát triển với nước Đông Nam Á tiếp tục tồn tại, mức độ biểu mâu thuẫn thay đổi khác trước Mâu thuẫn biểu đấu tranh xây dựng trật tự kinh tế cơng (mâu thuẫn trước mang tính trị nhiều hơn) Nhưng khơng nên coi mâu thuẫn địch - ta, một thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc mà cần thực đường lối đối thoại, hợp tác ngun tắc hai bên có lợi, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, tồn 80 hòa bình với đế quốc cũ Việt Nam thực đường lối này, phải luôn nâng cao cảnh giác với âm mưu can thiệp phá hoại chủ nghĩa đế quốc lực thù địch bên 81 KẾT LUẬN Sau bị thực dân phương Tây xâm lược thống trị, nhân dân nước Đông Nam Á liên tục đứng dậy đấu tranh để giải phóng dân tộc Như dòng thác chảy, phong trào phát triển liên tục, rầm rộ, ngày phong phú đa dạng hình thức đấu tranh Sợi đỏ xuyên suốt đấu tranh mục tiêu độc lập dân tộc, nhiên, tình hình giới khu vực thay đổi, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á có chuyển biến kịp thời để thực mục tiêu đề Năm 1939, Chiến tranh giới thứ hai nổ Năm 1940, quân phiệt Nhật bắt đầu xâm lược Đông Nam Á Hai kiện bật có tác động lớn đến tình hình giới nói chung khu vực Đông Nam Á nỏi riêng Sự bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai biến nước Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp sức người, sức cho chiến tranh Sự xâm lược thống trị quân phiệt Nhật làm biến đổi sâu sắc tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước Đơng Nam Á Hầu khu vực phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” Tất yếu tố tác động sâu sắc đến tất nội dung phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Một biểu chuyển hướng phong trào Từ cuối kỷ XIX đến trước Chiến tranh giới thứ hai (9/1939), phong trào giải phóng dân tộc phát triển từ thấp đến cao, nhiều giai tầng khác xã hội đứng lãnh đạo Trong buổi đầu đấu tranh theo cờ phong kiến, sĩ phu, văn thân yêu nước lãnh đạo Tiếp phong trào giải phóng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Sau Chiến tranh giới thứ nhất, song hành phong trào theo khuynh hướng tư sản, phong trào theo khuynh hướng vô sản Đây thời kỳ, phong trào giải phóng 82 dân tộc Đơng Nam Á chĩa mũi nhọn vào thực dân phương Tây để đòi độc lập giành nhiều thành tựu quan trọng, chưa có nước giành thắng lợi cuối Kể từ Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, sau quân phiệt Nhật xâm lược Đơng Nam Á, phong trào giải phóng dân tộc khu vực phát triển mạnh mẽ hơn, rầm rộ Từ đấu tranh để giải vấn đề độc lập dân tộc, phong trào giải phóng dân tộc khu vực từ năm 1940 đến năm 1945 cịn có sứ mệnh nhân loại tiến chống chủ nghĩa phát xít chiến tranh Nếu trước đây, dối tượng phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á khác nhau, từ năm 1940 đến năm 1945, tất tập trung vào đối tượng, quân phiệt Nhật Mặc dù phong trào diễn chủ yếu theo hai khuynh hướng, tư sản vơ sản, đấu tranh khơng cịn đơn lẻ, mà thống mặt trận dân tộc đoàn kết Các mặt trận dân tộc đoàn kết tập hợp tất lực lượng, tạo nên sức mạnh dân tộc để giành thắng lợi cuối Chính mặt trận dân tộc thống sở để phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, Lào giành thắng lợi theo khuynh hướng vô sản vào năm 1945 Mặt trận dân tộc thống sở để phong trào giải phóng dân tộc Indonesia giành thắng lợi theo khuynh hướng tư sản vào năm 1945 Và mặt trận dân tộc thống sở để phong trào giải phóng dân tộc nước khác khu vực phát triển, làm sở cho thắng lợi giai đoạn Trước đây, nhiều ý kiến khác đánh giá phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Trong năm gần đây, hầu kiến có thống nhất: phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 gắn liền với đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít nhân loại tiến bộ; chuyển hướng phong trào 83 thể sáng tạo lực lượng lãnh đạo Đông Nam Á; phong trào diễn không đồng đưa lại nhiều kết khác Thơng qua tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945, rút số điểm bật như: Dân tộc vấn đề cốt lõi, đưa lên hàng đầu phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945; khuynh hướng khác phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ cuối kỷ XIX đến năm 1940 hội tụ thành trận tuyến chung giai đoạn từ 1940 đến 1945 để giải phóng dân tộc kết hợp với chống chủ nghĩa phát xít giống mục tiêu, phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 đa dạng phương pháp phong phú hình thức đấu tranh; lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 lực lượng tiến xã hội, giới trí thức u nước có vai trị bật nhất; động lực nơng dân, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945, có tham gia hầu hết giai tầng xã hội Phong trào dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 khơng tác động đến tình hình khu vực, mà cịn có tác động mạnh mẽ đến tình hình giới Thông qua phong trào này, nhân dân nước Đông nam Á thực thức tỉnh ý thức dân tộc, ý thức giai cấp Chính thức tỉnh sở quan trọng để tăng cường bảo vệ độc lập giai đoạn Đối với nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh, phong trào dân tộc số nước Đông Nam Á từ đầu kỷ XX đến năm 1945 trở thành gương cho họ noi theo Thắng lợi phong trào dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 để lại nhiều học quí giá cho nước giới đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (CB), Lê Văn Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn Ngọc Thành (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc kỉ XX- Một cách tiếp cận, Nxb,Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Cuộc đấu tranh chống sách “Chia để trị” chủ nghĩa thực dân Đông Dương, Mã Lai, Miến Điện Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3(78)- 2006, tr3-10 Ngô Văn Doanh (1995), Indonesia – chặng đường lịch sử NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội D.G.E.Hall (1997), Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội D.N Ai Đích (1964) Xã hội Indonesia nhiệm vụ cấp bách Đảng cộng sản Indonesia Nxb Sự thật, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Đông Nam Á- Những vấn đề Lịch sử Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Khánh (2009), So sánh chế độ cai trị thực dân Tây Ban Nha Mỹ Philippin, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (111) 10 Trần Khánh (CB).(2012).Lịch sử Đông Nam Á, tập Nxb KXH, Hà Nội.11 Trần Khánh (2009), Vấn đề xác định thời điểm thiết lập chủ nghĩa thực dân phương Tây Đông Nam Á, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (110), 2009 12 Đinh Xuân Lâm (1998) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 85 143 Phan Ngọc Liên (1999), Lược sử Đông Nam Á Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Nguyên Long (1997), Hòa hợp dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia nghiệp giải phóng dân tộc, tiến xã hội an ninh khu vực.Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phạm Nguyên Long (1997), Đông Nam Á đường phát triển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội , t.11 17 Lương Ninh- Vũ Dương Ninh (CB) (2008) Tri thức Đơng Nam Á Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 18 Lương Ninh( CB), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh( 2015) Lịch sử Đông Nam Á.Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lương Ninh (1996) Nước Lào- Lịch sử văn hóa Nxb CTQG, Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại Nxb Giáo dục , Hà nội 21 Vũ Dương Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử giới Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Dương Ninh (2000), Việt Nam- Đông Nam Á chặng đường kỉ XX Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6( 45) 2000, tr3-13 23 Võ Văn Nhung (1962), Lược sử Inđônêsia Nxb Sử học, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Hùng Phi (2006), Lịch sử Lào đại, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử vương quốc Thái Lan, Nxb TP HCM 27 Nguyễn Anh Thái (CB) (2001), Lịch sử giới đại.Nxb Giáo dục 28 Phạm Đức Thành (1997), Cách mạng tháng Mười với phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á Nghiên cứu Đông Nam Á, số (29) 1997, tr 32 – 36 86 29 Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 30 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Mianma Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Inđơnêxia Nxb Văn hóa- Thơng tin 32 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Myanma Nxb Văn hóa- Thơng tin 33 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Malaixia Nxb Văn hóa- Thơng tin 34 Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Philippin Nxb Văn hóa- Thơng tin 35 Nguyễn Khánh Tồn (1993) Về lịch sử Đông Nam Á đại Viện Đông Nam Á, Hà Nội 36 Huỳnh Văn Tòng (1994) Lịch sử quốc gia Đơng Nam Á (2 tập) Nxb.Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Trọng Văn (2002), Các khuynh hướng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Tủ sách Đại học Vinh 38 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1997), Lịch sử Lào Nxb KXH, Hà Nội.39 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1998) Liên bang Malaixia- Lịch sử văn hóa Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 40 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (2001) Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Philippin Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (1994) Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Đơng Nam Á hải đảo Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (1994) Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Thái Lan Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Viện Sử học (1999), Lịch sử Việt Nam (1918-1945) Nxb KHXH, Hà Nội 44 Viện sử học (2003), Lịch sử Việt Nam (1858- 1918) Nxb KXH, Hà Nội ... giải phóng dân tộc Đông Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 - Trình bày chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 - Đánh giá, nhận xét chuyển biến phong trào giải phóng. .. Chương 2: Sự chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Chương 3: Một số nhận xét chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 Chương... DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á TỪ NĂM 1940 ĐẾN 1945 67 3.1 Đánh giá chuyển biến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á từ năm 1940 đến năm 1945 67 3.1.1 Phong trào giải phóng dân

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan