Nghiên cứu khả năng ăn mồi của nhện bắt mồi amblyseius sp (acarina phytoseiidae) đối với bọ phấn họ aleyrodidea hại vải thiều năm 2013 tại lục ngạn bắc giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận quan tâm, hướng dẫn thầy cô, cá nhân, tập thể, động viên nhiều gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giúp đỡ quý báu Ths Phạm Thị Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn tơi, quan tâm tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, cán bộ, công nhân viên khoa Nông học giúp đỡ suốt thời gian học tập thực chuyên đề Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Văn Thứ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số nghiên cứu bọ phấn 2.1.1 Tình hình nghiên cứu bọ phấn nước ngồi 2.1.2 Tình hình nghiên cứu bọ phấn nước .7 2.2 Một số nghiên cứu nhện bắt mồi 2.2.1 Một số nghiên cứu nhện bắt mồi nước 2.2.2 Một số nghiên cứu nhện bắt mồi nước 11 2.2.3 Đặc điểm sinh thái học nhện bắt mồi 13 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 15 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Đối tượng dụng cụ nghiên cứu 15 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Phương pháp nhân nuôi quần thể nhện bắt mồi Amblyseius sp 16 ii 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng tuổi vật mồi đến sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) 19 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu sức ăn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) pha nhên đỏ son Tetranychus cinnabarinus 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Kết nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp pha bọ phấn họ Aleyrodidae 24 4.1.1 Kết nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp pha trứng bọ phấn họ Aleyrodidae 24 4.1.2 Kết nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp pha sâu non tuổi nhỏ bọ phấn 26 4.1.3 Kết nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp pha sâu non tuổi lớn bọ phấn 28 4.1.4 Kết nghiên cứu sức ăn pha bọ phấn nhện bắt mồi trưởng thành Amblyseius sp 29 4.2 Kết nghiên cứu sức ăn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) với pha nhên đỏ son T cinnabarinus 31 4.2.1 Kết nghiên cứu sức ăn trứng nhện đỏ son T cinnabarinus pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h 31 4.2.2 Kết nghiên cứu sức ăn nhện đỏ son T cinnabarinus trưởng thành pha nhện bắt mồi Amblyseius sp .34 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận: 36 5.2 Đề nghị 37 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sức ăn trứng bọ phấn 25 Bảng 4.2 Sức ăn sâu non tuổi nhỏ bọ phấn 27 Bảng 4.3 Sức ăn sâu non tuổi lớn bọ phấn 28 pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h .28 Bảng 4.4 Sức ăn pha bọ phấn nhện bắt mồi trưởng thành Amblyseius sp 25 oC 29 Bảng 4.5 Sức ăn trứng nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus 32 pha nhện bắt mồi Amblyseius sp .32 Bảng 4.6 Sức ăn trứng nhện hại số loài nhện bắt mồi 33 Bảng 4.7 Sức ăn nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus trưởng thành pha nhện bắt mồi Amblyseius sp .35 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Nhện bắt mồi Amplysius sp 16 Hình 3.2 Hạt đậu cove chậu trồng 17 Hình 3.3 Đậu cove sau 3,5 ngày gieo trồng 18 Hình 3.4 Đậu cove lây thả nhện bắt mồi Amblyseius sp 19 Hình 3.5 Lồng ni Munger cell (Munger F, 1942) .20 Hình 3.6 Trứng bọ phấn .21 Hình 3.7 Sâu non tuổi nhỏ bọ phấn 21 Hình 3.8 Lồng ni Munger cell (Munger F, 1942) pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h .25 Hình 4.1 Sức ăn trứng bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h .27 Hình 4.2 Sức ăn sâu non tuổi nhỏ bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h .27 Hình 4.3 Sức ăn sâu non tuổi lớn bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h .29 Hình 4.4 Sức ăn pha bọ phấn nhện bắt mồi trưởng thành Amblyseius sp 25 oC 30 Hình 4.5 Sức ăn trứng nhện đỏ son T cinnabarinus pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 33 Hình 4.6 Nhện bắt mồi Amblyseius sp ăn nhên đỏ son T cinnabacinus .34 Hình 4.7 Sức ăn nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus trưởng thành pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 35 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NBM : Nhện bắt mồi CT : Công thức BVTV : Bảo vệ thực vật NBM : Nhện bắt mồi vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước, sản xuất nơng nghiệp có thay đổi đáng kể, đặc biệt chuyển đổi cấu trồng vật ni phù hợp với tình hình Người nông dân cấy lúa, trồng rau mà tập trung phát triển nhiều loại trồng khác có giá trị kinh tế cao hoa, cảnh, ăn Với mục tiêu tăng tỷ trọng sản xuất nông nghiệp kinh tế, nhà nước đẩy mạnh công tác sản xuất giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, ăn chiếm vai trò quan trọng Vải loài trồng trồng phổ biến năm gần Cây vải, tên khoa học Litchi chinensis Sonn thuộc nhóm ăn nhiệt đới, có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc Hiện vải trồng nhiều nước, phổ biến Châu Á Quả vải tươi thị trường nhiều nước u thích Hàng năm có khoảng 16.000 tươi hàng hóa chiếm khoảng 6.4% tổng sản lượng vải giới Ở Việt Nam vải trồng cách 2000 năm, vải loại lâu năm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao, loài ăn đặc sản Miền Bắc Quả vải ngồi ăn tươi chế biến sấy khô, làm đồ hộp, làm nước giải khát ưa chuộng Vùng trồng vải chủ yếu nước ta vùng Đồng Bằng Sông Hồng, trung du , miền núi phái Bắc phần khu cũ Những nơi trồng nhiều tỉnh Hải Dương (huyện Thanh Hà), Bắc Giang (huyện Lục Ngạn), nông trường Đông Triều – Quảng Ninh Sự xuất vải địa bàn tỉnh Bắc giang năm 1960 -1965, hộ nông dân từ tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam lên xây dựng quê hương mang theo vải quê hương lên trồng thử nghiệm Tuy nhiên phát triển mạnh vải Bắc Giang thực phát triển kể từ triển khai Nghị 10/CT Bộ Chính trị (1988) Đây hội cho vải không trồng vườn gia đình, mà trồng chân đất giao cho hộ gia đình quản lý cho phép chủ động đầu tư trồng vải lên vườn đồi Đến nay, vải trồng tất huyện địa bàn tỉnh Bắc giang với tổng diện tích lên đến 30.746 sản lượng đạt gần 160.000 (năm 2004) Một số huyện trồng nhiều vải Lục ngạn, Lục nam, Sơn động, Yên Nhưng nhiều huyện Lục ngạn với gần 13.000 ha, chiếm 40,85% diện tích 47,31% sản lượng năm 2004 toàn tỉnh Năm 2005 sản lượng vải Lục ngạn chiếm 65,05% sản lượng toàn tỉnh Đây coi trung tâm sản xuất thương mại (ước tính 80% sản lượng vải Bắc giang tiêu thụ huyện Lục ngạn) vải lớn Bắc giang nước với chất lượng vải tiếng khách hàng nhiều vùng biết đến Ngày nay, đầu tư thâm canh sản xuất chuyên canh tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh mẽ, diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng trực tiếp đến xuất chất lượng nông sản phẩm Số liệu điều tra Viện ăn quả, công nghiệp làm thuốc (2002) thống kê 30 loài sâu hại vải Sâu đục cuống vải, nhện lông nhung, sâu lá, ve sầu bướm, sâu đo, rệp muội…Và loại dịch hại vải nghiêm trọng có bọ phấn Chúng thường tụ tập, chích hút gây hại mặt Bọ phấn giai đoạn trưởng thành sâu non trực tiếp chích hút dinh dưỡng từ làm cho bị vàng rụng sớm Ở mật độ cao gây chết Ngoài việc gây hại trực tiếp với trồng việc chích hút nhựa làm giảm chất lượng sản phẩm bọ phấn nguy hiểm chúng vectơ truyền nhiều loại bệnh virus cho trồng Cũng theo tác giả John(2003) bọ phấn véctơ truyền 100 loại virus thực vật, điển hình giống virus Begomovirus thuộc nòi Gemeniviridae, Giống Crinivirus thuộc nòi Clostero-viridea giống Caelavirus Ipomovirus thuộc nòi Potyviridae Hiện nay, để phòng trừ loại sâu hại người sử dụng nhiều loại thuốc hóa học để phòng chống chúng Việc sử dụng rộng rãi lạm dụng thuốc hóa học trừ dịch hại làm nảy sinh nhiều khó khăn BVTV gây hậu không mong muốn cho người, môi trường Chúng ta hướng tới phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp sức khỏe mơi trường sống người Biện pháp sinh học đảm bảo an tồn, khơng gây độc hại người động vật máu nóng Người sử dụng chế phẩm sinh học không bị ngộ độc không bị triệu chứng ảnh hưởng tới sức khỏe sử dụng thuốc hóa học Sử dụng biện pháp sinh học không để lại dư lượng nơng sản thuốc hóa học BVTV Biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường không làm phá vỡ khu hệ thiên địch sinh quần nơng nghiệp biện pháp hóa học Nhất bọ phấn, lồi có kích thước nhỏ bé lại gây hại nặng suốt giai đoạn phát triển Vải trồng đặc trưng nước đơng nên giới chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi dịch hại vải Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu thiện địch bọ phấn gây hại loại ăn quả, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thiên địch bọ phấn hại vải Có số lồi thiên địch bọ phấn song lồi nhện bắt mồi Amblyseius sp lồi có ý nghĩa Để có hiểu biết sức tiêu thụ bọ phấn nhện bắt mồi sở để nhân nuôi sử dụng chúng việc khống chế quần thể bọ phấn Sử dụng nhện bắt mồi hướng có ý nghĩa cơng tác bảo vệ thực vật Chính vai trò quan trọng mà chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả ăn mồi nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) bọ phấn họ Aleyrodidea hại vải thiều năm 2013 Lục Ngạn Bắc Giang” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khả ăn mồi loài nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) từ đề xuất biện pháp nhân ni sử dụng chúng 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) pha pha bọ phấn hại vải - Nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) đời - Nghiên cứu mật độ NBM Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) phòng trừ bọ phấn hại vải Bảng 4.2 Sức ăn sâu non tuổi nhỏ bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h Nhiệt độ: 25 oC Pha phát triển NBM Amblyseius sp Sức ăn ( sâu non tuổi nhỏ/24h) Tối thiểu Tối đa Trung bình ± ∆ Nhện non tuổi 0 Nhện non tuổi 0.36 ± 0,50 Trưởng thành 1.5 ± 0.63 Nhận xét: Qua bảng 4.2 ta thấy giống pha trứng bọ phấn, nhện bắt mồi tuổi không ăn Sức ăn nhện bắt mồi xuất tuổi tăng lên pha trưởng thành Cụ thể tuổi tối đa ăn sâu non tuổi nhỏ/ngày, trung bình vòng 24h ăn hết 0.36 ± 0,50 sâu non tuổi nhỏ/24h Còn trưởng thành tối đa ăn tối thiểu sâu non tuổi nhỏ/24h, trung bình vòng 24h ăn hết 1.5 ± 0.63 sâu non tuổi nhỏ/24h Hình 4.2 Sức ăn sâu non tuổi nhỏ bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h 27 Qua hình 4.2 Sức ăn sâu non tuổi nhỏ bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h biểu diễn số liệu bảng cách đầy đủ Sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h tăng dần từ tuổi đến trưởng thành 4.1.3 Kết nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp pha sâu non tuổi lớn bọ phấn Ở giai đoạn này, thể bọ phấn non bắt đầu phồng lên Cơ thể bọ phấn non tuổi nhỏ chưa có lớp phấn phủ chuyển sang tuổi lớn thể bắt đầu có lớp phấn trắng bao phủ tồn thể Với mật độ bọ phấn đơng lớp phấn trắng bao phủ phủ kín lên bề mặt vải gay hại đến vải suất vải Ở giai đoạn này, với đặc điểm khả tiêu diệt bọ phấn nhện bắt mồi Amblyseius sp ảnh hưởng đáng kể Kết thí nghiệm thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Sức ăn sâu non tuổi lớn bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h Nhiệt độ: 25 oC Pha phát triển Sức sâu non tuổi lớn (sâu non tuổi lớn /24h) NBM Amblyseius sp Tối thiểu Tối đa Trung bình ± ∆ Nhện non tuổi 0 Nhện non tuổi 0 Trưởng thành 1.17 ± 0,41 Nhận xét: So với giai đoạn trứng sâu non tuổi nhỏ Với đặc điểm nêu sức ăn cuuar nhện bắt Amblyseius sp mồi có thay đổi Cụ thể qua bảng 4.3 ta thấy, mức tiêu diệt pha sâu non tuổi lớn thấp so với pha trứng sâu non tuổi nhỏ bọ phấn Ở pha sâu non tuổi 28 lớn bọ phấn nhện tuổi 1, 2, không ăn Ở pha trưởng thành nhện bắt mồi trưởng thành tối thiểu ăn hết tối đa ăn hết sâu non tuổi lớn /24h Trung bình ăn hết 1.17 ± 0,41sâu non tuổi lớn /24h Hình 4.3 Sức ăn sâu non tuổi lớn bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h Qua hình 4.3 biểu diễn sức ăn sâu non tuổi lớn bọ phấn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h bảng 4.3 ta thấy giai đoạn đến pha nhện trưởng thành tiêu diệt bọ phấn 4.1.4 Kết nghiên cứu sức ăn pha bọ phấn nhện bắt mồi trưởng thành Amblyseius sp Bảng 4.4 Sức ăn pha bọ phấn nhện bắt mồi trưởng thành Amblyseius sp 25 oC Pha phát triển bọ phấn Sức ăn NBM trưởng thành /ngày Tối thiểu Tối đa Trung bình ± ∆ Trứng 1.42 ± 0,58 Sâu non tuổi nhỏ 1.50 ± 0.63 Sâu non tuổi lớn 1.17 ± 0,41 Nhận xét: 29 Qua bảng 4.4 ta thấy, pha trưởng thành khác khả ăn pha trứng, SN tuổi nhỏ, SN tuổi lớn không đáng kể Cụ thể là: - Pha trứng tối đa quả/24h, trung bình 1.42 ± 0,58quả/24h - Pha SN tuổi nhỏ tối đa SN/24h , trung bình 1.50 ± 0.63 SN/24h - Pha Sn tuổi lớn tối đa SN/24h , trung bình 1.17 ± 0,41Sn/24h Hình 4.4 Sức ăn pha bọ phấn nhện bắt mồi trưởng thành Amblyseius sp 25 oC Từ bảng hình ta thấy: Trong cơng tác phòng trừ bọ phấn hại vải nước ta, vấn đề nhức nhối lạm dụng thuốc hố học Ngồi ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người sản xuất tiêu dùng, việc dung thuốc hố học q mức gây ô nhiễm môi trường, để lại dư lượng thuốc nông sản Đặc biệt cân sinh học bị phá vỡ, chủng nòi nhện bọ phấn xuất đồng thời thuốc hố học làm suy giảm số lượng quần thể thiên địch tự nhiên, vốn nhân tố quan trọng điều hoà số lượng dịch hại đồng ruộng Do đó, việc áp dụng biện pháp sinh học quản lý dịch hải tổng hợp phát triển Việt Nam Trong đó, việc sử dụng lồi thiên địch để phòng trừ dịch hại hướng đắn 30 Lồi nhện bắt mồi Amblyseius sp có khả tiêu diệt bọ phấn có hiệu Do nên bảo vệ sử dụng thêm nguồn thiên địch để khắc phục, phòng trừ bệnh hại cây trồng nói chung phòng trừ bọ phấn hại vải nói riêng biện pháp sinh học 4.2 Kết nghiên cứu sức ăn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) với pha nhên đỏ son T cinnabarinus Với kết đạt trên, sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius sp cơng tác phòng trừ lồi bọ phấn hại vải Bắc Giang ý nghĩa cần thiết Để phát triển quần thể nhện bắt mồi Amblysieus sp phục vụ cho cơng tác phòng trừ lồi bọ phấn tiến hành nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp nhện đỏ son T cinnabarinus Để biết việc phát triển quần thể nhện bắt mồi Amblyseius sp nhện đỏ son T cinnabarinus có đạt hiệu hay khơng chúng tơi tiến hành thí nghiệm thử sức ăn pha nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) với pha nhên đỏ son T cinnabarinus kết thu sau: 4.2.1 Kết nghiên cứu sức ăn trứng nhện đỏ son T cinnabarinus pha nhện bắt mồi Amblyseius sp 24h Khả tiêu thụ trứng nhện đỏ nhện bắt mồi Amblyseius sp tiêu quan trọng để đánh giá hiệu chúng phòng trừ nhện hại Bên cạnh đó, khả tiêu thụ vật mồi sở để cung cấp đủ lượng thức ăn cho nhện bắt mồi nhân ni chúng cơng tác phòng trừ bọ phấn hại vải, đảm bảo hiệu kinh tế cao Để xác định khả tiêu thụ đó, chúng tơi tiến hành thả pha nhện bắt mồi Amblyseius sp lồng ni Muger có 40 trứng nhện đỏ Kết thu bảng 4.5 31 Bảng 4.5 Sức ăn trứng nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus pha nhện bắt mồi Amblyseius sp Nhiệt độ: 25 oC Pha phát triển NBM Amblyseius sp Sức ăn trứng ( quả/ngày) Tối thiểu Tối đa Trung bình ± ∆ Nhện non tuổi 0 Nhện non tuổi 3 4,75 ± 0.50 Trưởng thành 15 9.89 ±2.48 Nhận xét: Qua bảng 4.5 cho thấy nhện bắt Amblyseius sp có sức ăn trứng nhện đỏ cao, đặc biệt giai đoạn trưởng thành (9.89 ±2.48 quả/ngày) Các giai lại chúng ăn Nhện non tuổi không ăn, nhện non tuổi ăn từ đến So sánh với số lồi nhện bắt mồi khác nhện bắt mồi Amblyseius sp lồi có sức ăn trứng ngày cao (xem bảng 4.6) Từ kết bảng 4.5 cho thấy NBM Amblyseius sp tiêu diệt số lượng trứng nhện đỏ lớn Với đặc điểm này, loài Amblyseius sp loài hứa hẹn cho nghiên cứu áp dụng đấu tranh sinh học phòng trống bọ phấn hại vải Vì lồi nhện bắt mồi cần quan tâm nghiên cứu để phòng trừ dịch hại trồng nói chung để phòng trừ bọ phấn hại vải Bắc Giang cách hiệu 32 Hình 4.5 Sức ăn trứng nhện đỏ son T cinnabarinus pha nhện bắt mồi Amblyseius sp Qua hình 4.5 biểu diễn sức ăn trứng nhện đỏ son T cinnabarinus pha nhện bắt mồi Amblyseius sp.theo bảng 4.5 Bảng 4.6 Sức ăn trứng nhện hại số loài nhện bắt mồi Nhiệt độ: 25 oC STT Loài nhện bắt mồi Amblyseius anonymus TBquả/ngày Giai đoạn trưởng thành 11,8** Amblyseius ideaus 13,5** Amblyseius sp 9,9* Phytoseiulus persimilis 22,9** Ghi chú: *: Trứng nhện đỏ son T cinnabarinus ** : Trứng nhện đỏ Panonychus citri Nhận xét: 33 Nguồn Nguyễn Văn Đĩnhvà cộng sự, 1988 Nguyễn Văn Đĩnhvà cộng sự, 1988 Nguyễn Văn Thứ, 2013 Nguyễn Văn Đĩnhvà cộng sự, 1988 Quả bảng 4.6 thấy khả ăn trứng nhện hại T cinnabarinus khả ăn trứng nhện đỏ nhện bắt mồi Amblyseius sp cao, không khác lồi NBM Phytoseiulus persimilis – lồi kẻ thù tự nhiên nhân ni sử dụng rộng dãi giới Vì vậy, lồi bắt mồi Amblyseius sp cần quan tâm, bảo vệ để phát triển ngồi tự nhiên nhân thả, sử dụng phòng trừ dịch hại trồng 4.2.2 Kết nghiên cứu sức ăn nhện đỏ son T cinnabarinus trưởng thành pha nhện bắt mồi Amblyseius sp Ở công thức tiến hành làm thí nghiệm lấy nhện bắt mồi làm thí nghiệm tất pha phát triển thức ăn pha trưởng thành nhện đỏ son T cinnabarinus Số lượng nhện đỏ son thả công thức 20 Kết thu bảng 4.7 Hình 4.6 Nhện bắt mồi Amblyseius sp ăn nhên đỏ son T cinnabacinus (Nguồn ảnh: Hoàng Trọng Hà, 2008) 34 Bảng 4.7 Sức ăn nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus trưởng thành pha nhện bắt mồi Amblyseius sp Số lượng Giai đoạn phát triển nhện theo dõi Nhện non tuổi 20 Nhện non tuổi 20 Nhện trưởng thành 20 Khả ăn Tối thiểu Tối đa Trung bình 2.57 ± 079 2.40 ± 1.43 Nhận xét: Qua bảng thấy: Nhện non tuổi không ăn Nhện non tuổi tiêu diệt từ đến ngày, cao Trong tất giai đoạn phát triển nhện bắt mồi trưởng thành có khả nhện đỏ son cao Trong ngày nhện bắt mồi Amblyseius sp ăn từ đến nhện đỏ son Như vậy, qua bảng ta thấy nhện bắt mồi Amblyseius sp có khả ăn trứng nhện đỏ nhện đỏ lớn Vì lồi nhện bắt mồi cần quan tâm nghiên cứu để phòng trừ dịch hại trồng nói chung để phòng trừ bọ phấn hại vải Bắc Giang cách hiệu Hình 4.7 Sức ăn nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus trưởng thành pha nhện bắt mồi Amblyseius sp PHẦN V 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Sức ăn loài nhện bắt mồi Amblyseius sp pha trứng bọ phấn 24h, nhiệt độ 250C đạt cao tuổi nhện trưởng thành Cụ thể, pha nhện bắt mồi Amblyseius sp tuổi 3, NBM tuổi trưởng thành sức ăn trứng bọ phấn là:1.42 ± 0,58 1.17 ± 0.41 quả/24h Sức ăn loài nhện bắt mồi Amblyseius sp pha sâu non tuổi nhỏ bọ phấn 24h, nhiệt độ 25 0C đạt cao pha nhện bắt mồi trường thành(1.5 ± 0.63 con/24h.) Sức ăn loài nhện bắt mồi Amblyseius sp pha sâu non tuổi lớn bọ phấn 24h, nhiệt độ 25 0C đạt cao pha trưởng thànnh (1.17 ± 0,41 con/24h) Sức ăn loài nhện bắt mồi Amblyseius sp pha trứng nhện đỏ son T cinnabarinus 24h, nhiệt độ 25 0C đạt cao pha NBM tuổi trưởng thành Cụ thể, pha nhện bắt mồi Amblyseius sp NBM tuổi 3, NBM tuổi trưởng thành sức ăn trứng bọ phấn là: 4,75 ± 0.50 9.89 ±2.48 con/24h Sức ăn loài nhện bắt mồi Amblyseius sp pha trưởng thành nhện đỏ son T cinnabarinus 24h, nhiệt độ 250C đạt cao pha NBm tuổi trưởng thành Cụ thể, pha nhện bắt mồi Amblyseius sp tuổi 1, NBM tuổi 3, NBM tuổi trưởng thành sức ăn trứng bọ phấn 0; 2.57 ± 079 2.40 ± 1.43 con/24h 36 5.2 Đề nghị Ứng dụng kết nghiên cứu vào q trình nhân thả lồi nhện bắt mồi Amblyseius sp tự nhiên Tiếp tục sâu nghiên cứu chi tiết loài nhện bắt mồi Amblyseius sp để sử dụng cách hiệu loài thiên địch bọ phấn hại vải thiều 37 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Côn trùng (2004) Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, Giáo trình trùng chun khoa, NXB Nơng Nghiệp Cục bảo vệ thực vật, 1995 Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hạicây trồng Nhà xuất nông nghiệp , Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh,1992 Những vấn đề phòng chống nhện hại trồng Tạp chí bảo vệ thực vật 1/ 1992 Nguyễn Văn Đĩnh, 1994 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học khả năngphòng chống mét sè nhện hại trồng Hà Nội vùng phụ cận Luận án PTS khoa học nông nghiệp 1994 Nguyễn Văn Đĩnh, 2002 Nhện hại trồng biện pháp phòng chống Nhà xuất nông nghiệp , Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh, 2003 Giáo trình nhện hại trồng “Thành phần bọ phấn (Hemiptera: Aleyrodidae ) hại trồng vùng Hà Nội “ Đàm Ngọc Hân , Tạp chí Bảo vệ thực vật, số Hà Quang Hùng, 1998 Giáo trình quản lý dịch hhại trồng tổng hợp Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), “Nghiên cứu thành phần sâu hại dưa chuột, đặc điểm sinh học sinh thái bọ phấn Bemisia tabaci Genadius, Trong nhà lưới đồng ruộng Gia Lâm-Hà Nội”, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 10 Hồng Lâm-Trần Văn Hội (1991), “Kết bước đầu điều tra thành phần sâu hại cam quýt Bắc Giang-Tuyên Quang”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 38 11 Phạm Văn Lầm, 1995 Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nơngnghiệp Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Oanh,2003 Nhện đỏ hại hoa hồng Tạp chí bảo vệ thực vật 2/2003 13 Trần Đình Phả - Viện Bảo vệ thực vật (2005),Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ phấn Trialeurodes vaporariorum (Westwood) (Homoptera: Aleyrodidae) ong ký sinh Encarsia formosa Gahan (Hymenoptera: Aphelinidae), Báo cáo khoa học - Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ – Hà Nội 14 “Thành phần sâu hại thiên địch vải , tình hình phát sinh gây hại sâu đục cuống vải biện pháp phòng trừ vụ xuân hè năm 2002 Lạng Giang , Bắc Giang “ – Lương Đức Thịnh 15 Phạm Chí Thành,1988 Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Thành , (2003) Thành phần côn trùng hại nhãn vải thiên địch chúng miền Bắc Việt Nam Hội thảo quốc gia Bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp , Hà Nội 2003, Tr (274-278) 17 Nguyễn Đình Thơng (2006), “Nghiên cứu đánh giá mức độ mẫn cảm với số loại thuốc trừ sâu bọ phấn Bemicia tabaci Gennadius vùng trồng rau Hà Nội phụ cận, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Hồ Khắc Tín (chủ biên), 1980 Giáo trình trùng nơng nghiệp Nhàxuất nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Kim Thoa, 2002 Nghiên cứu mét sè đặc điểm sinh vật họcvà khả nhân nuôi nhện bắt mồi Amblyseius sp phòng chống nhệntrắng Polyphagotasonemus Latus Banks Luận văn thạc sĩ khoa nông học 39 20 Nguyễn Thị Thảo Trang (2007), Điều tra,xác định thành phần bọ phấn họ Aleurodidae hại có múi, đặc điểm hình thái, sinh học loài gây hại chủ yếu biện pháp phòng trừ Gia Lâm- Hà nội, Báo cáo tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, Tập II, Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật (Quyển 1), Tài liệu nước 22.Birch L.C.,1948 The intrinsic rate of natural increase of an insect population Journal of Animal enology, 17:15-28 23.Brown JK and Bird J (1992), “Whitefly-transmitted gemini virus and associated disorder in the Americans and the Caribbean Basin” Annual Entomology, No.11,pp220-225 24.B.Cartwrith and H.W.Browning Mealybug and Whiteflies http://aggiehorticulture.tamu.edu/citrus/12311.htm 25.Christine A Nalepa (1996), “Release and recovery of the citrus whitefly parasite Encarsia lahorensis (Hymenoptera:Aphelinidae) in north carolina” Biological control laboratory, Plant protection Section, P.O.Box 27647 North Carolina Department of Agriculture, Raleigh, NC 27611, U.S.A 26.Dan Smith, GAC Beattie and Roger Broadley 1997 Citrus pests and their natural enemies Integrated Pest Management in Australia 27.Dietz, H.F and J.Zetek.1920 The blackfly of citrus and other subtropical palnts USDA Bulletin 885:1-55 28.Featured Creatures University of Florida Institute of Food and Agricultural Sciences http://craetures.ifas.ufl.edu/citrus/orange_spiny_whitefly.htm 40 29.Flanders SE 1969.Herbert D.Smith’s observation on citrus blackfly parasites in India and Mexico and the correlated circumstances Canadian Entomologist101:467-480 30.Gahan, A.B (1924), Some new parasitic Hymenoptera with notes on several described forms Proc.U.S.Nat.Mus.65#2517 Art.4:1-2313 Gowdey CC, 1922 Annual Report of the Government Entomologist Review of Applied Entomology 11:3, 1923 31.Gillian Ferguson, Graeme Murphy, Les Shipp (2003), Management of Whiteflies in Greenhouse Crops Ministry of Agriculture Food and Rural Affairs http://www.omafra.gov.on.ca/english/crops/facts/03-067.htm 41 ... quan trọng mà tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả ăn mồi nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) bọ phấn họ Aleyrodidea hại vải thiều năm 2013 Lục Ngạn Bắc Giang 1.2 Mục đích, yêu cầu đề... pha pha bọ phấn hại vải - Nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) đời - Nghiên cứu mật độ NBM Amblyseius sp (Acarina: Phytoseiidae) phòng trừ bọ phấn hại vải PHẦN... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Kết nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp pha bọ phấn họ Aleyrodidae 24 4.1.1 Kết nghiên cứu sức ăn nhện bắt mồi Amblyseius sp pha trứng bọ phấn