Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trườngđất ngập nước ven sông Sài Gòn Bãi rác Đông Thạnh nằm cách Thành phô" Hồ Chí Minh khoảng 15 km
Trang 1Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
MỞ ĐẦU
esElsoNguồn tài nguyên nước ngày càng trở nên vô cùng quan trọng đốì với cuộcsông của chúng ta Nước đóng vai trò là nguồn sống của trái đất Con người không thểtồn tại nếu thiếu nước
Hơn 14 triệu dân đang dùng nước sinh hoạt và ăn uống ở lưu vực sông Sài Gòn
- Đồng Nai Nguồn nước cấp cho Thành phô" Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Mộtđều dựa vào hệ thống sông này Còn chất lượng nước thì gần như phụ thuộc hoàn toànvào các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường của cư dân thuộc 11tỉnh thành trong lưu vực sông như: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Thuận,Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và Thành phô" HồChí Minh Thê" nên, việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước của lưu vực sôngtrong tình hình hiện nay trở nên câ"p bách hơn bao giờ hết
Mỗi ngày, hệ thông kênh rạch và sông Sài Gòn phải gánh trên 1 triệu m3 nướcthải sinh hoạt, gần 400.000 m3 nước thải công nghiệp, 4.000 - 5.000 tân rác thải sinhhoạt và 7 tân rác y tê" chưa qua xử lý Do đó trong vài năm gần nay, vân đề kiểmsoát ô nhiễm môi trường môi trường nước trên địa bàn Thành phô" đang gióng lên hồichuông báo động Vân đề ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tình trạng ô nhiễmkênh Tham Lương và sông Sài Gòn đã được nhiều đại biểu đề cập tại các cuộc họpHội Đồng Nhân Dân Thành Phô" Hồ Chí Minh
Theo dự báo của các chuyên gia môi trường, nếu không kịp thời ngăn chặn,kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm cho hệ thông sông Sài Gòn - Đồng Nai, thì trongvòng 10 năm tới hơn 10 triệu dân Thành Phô" Hồ Chí Minh sẽ không còn nước sạchphục vụ sinh hoạt Do đó việc tăng cường kiểm soát các nguồn ô nhiễm, gây ảnhhưởng cho lưu vực hệ thông sông Sài Gòn - Đồng Nai là rất cần thiết
Trang 2Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Kiểm soát các nguồn ô nhiễm, xử lý, làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễmnguồn nước Ngoài việc sử dụng các công nghệ hiện đại, chúng ta cần tận dụng nguồntài nguyên đất ngập nước ven sông Sài Gòn vào việc làm giảm thiểu các ô nhiễm.Cho đến hiện nay một phần không nhỏ các hệ thông đất ngập nước ven sồngSài Gòn gần như bỏ hoang ít người nghĩ tới khả năng gạn lọc các chất ô nhiễm củachúng Thật sự vậy, nếu chúng ta cải tạo lại, khai thác một cách hợp lý các hệ thôngđất ngập nước này, sẽ góp một phần không nhỏ để giảm thiểu các ô nhiễm, đồng thờicòn phát triển thêm sự đa dạng về các hệ sinh thái đất ngập nước ven sông Sài Gòn vàtận dụng chúng để phát triển du lịch sinh thái
Đề tài “Bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn” sẽ minh chứng cho khả năng gạn
lọc các chất ô nhiễm trong môi trường đất nước
Trang 3Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Trang 4Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bãi rác Đông Thạnh nằm cách Thành phô" Hồ Chí Minh khoảng 15 km vềphía Tây Bắc, bắt đầu đưa vào hoạt động năm 1988 để làm bãi rác chính cho Thànhphô" và các vùng phụ cận Cuối năm 2000 thì đóng cửa
Bãi rác có diện tích 43,5 ha với hệ thông tường bao bọc xung quanh hàng câysô" Bên trong, rác được tích tụ cao 10-20 mét, cao hơn tường bao bọc 3 đến 4 lần.Nước thải từ bãi rác tiết ra được tập trung vào các hồ chứa rộng 12.000m2 đến17.000m2 và sâu từ 4 - 5m các hồ chứa nằm cao hơn địa hình xung quanh Nước hồđen, đặc quánh và toả ra mùi hôi thôi Đến cuô"i năm 2002 mới có nhà máy xử lýnước thải
Ngày 02/6, đặc biệt ngày 17/07/2000, một mảng tường chắn dài khoảng 8m bị
vỡ ra Theo ước tính của UBND xã Đông Thạnh, việc này đã gây ra thiệt hại hoàntoàn 14 hecta hoa màu, lúa, cây ăn trái, ao nuôi cá của 45 hộ dân, 14 nhà bị trôi Dòngnước thải của hai lần vỡ tường chắn đỗ ra sông Rạch Tra rồi chảy về sông Sài Gònlàm cá chết hàng loạt
Cho đến nay, đã gần 6 năm đóng cửa bãi rác Nhưng bãi rác vẫn thường xuyênnhận một lượng nước rác từ bãi rác Gò Cát Mặt dù bãi rác đã có hệ thông SVTH: Ngô
Trang 5Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
xử lý nước thải tương đôi hoàn chỉnh, tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường donước rĩ rác ra khu vực xung quanh vẫn còn
Hình (l):Nước rỉ hề mặt từ hãi rác Đỏng Thạnh (sát mé tường hồ chứa)
Nước rĩ rác từ bãi rác ra khu vực xung quanh không chỉ trên bề mặt chúng tanhìn thấy được (hình trên).
Trang 6Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Nước rĩ chảy trên bề mặt nhìn thấy được thì chúng ta có thể xử lý kịp thời.Còn nước rĩ rác chảy ngầm trong lòng đất thì việc nhận biết và xử lý chúng thật sựgặp nhiều khó khăn, vì chúng ta không thể nhận biết hướng di chuyển của chúng đểkịp thời xử lý
Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của các chất ô nhiễm trong môi
trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn cụ thể là “Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của một sô' chất ô nhiễm tiêu biểu của nước rỉ từ bãi rác (NH 4 + , NO , NO/) 2 trong môi trường đất ngập nước xung quanh bãi rác Đông Thạnh ra Rạch Tra”, một
nhánh của sông Sài Gòn là thật sự cần thiết Đây là một hồi chuông đánh thức các nhàquản lý môi trường, phải nhìn nhận lại vấn đề kiểm soát các chất ô nhiễm di chuyểnngầm trong đất, dưới tác động của các chu kỳ triều dọc theo lưu vực sông Sài Gòn.Đồng thời nói lên chức năng gạn lọc hoặc xử lý các chất ô nhiễm trong môi trường đấtngập nước Một chức năng có thể nói là rất mới trong xu thế hiện nay
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của chất ô nhiễm trong môi trường đấtngập nước ven sông Sài Gòn Từ đó đánh giá khả năng gạn lọc chất ô nhiễm của đấtngập nước
Bước đầu mô phỏng mô hình lan truyền của các chất ô nhiễm trong khu vựcxung quanh bãi rác Đông Thạnh ra Rạch Tra
Đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm không chế ô nhiễm
Tạo bước đệm cho các nghiên cứu sau này về vấn đề di chuyển của các chất ônhiễm trong môi trường đất ngập nước sau này khi có điều kiện
1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐE TÀI
1.3.1 Tính khoa học
Đây là một đề tài được tổng hợp từ các kiến thức đã học suốt 5 năm trên giảngđường và quá trình thực tập tôt nghiệp tại Phòng Tài Nguyên Đất thuộc Phân ViệnĐịa Lý tại TP Hồ Chí Minh
Trang 7Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Những phân tích và đề xuất trong đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp đều dựa trên cơ
sở khoa học, lập luận vững chắc từ các chuyên gia mà em tham khảo ý kiến Đồngthời thông qua các tài liệu liên quan đáng tin cậy
1.3.2 Tính thực tế
Đây là tính chất khá quan trọng của đề tài nghiên cứu vì:
■ Nó nói lên tầm quan trọng của tài nguyên đất ngập nước
■ Kiểm tra, đánh giá dòng di chuyển của chất ô nhiễm trong đất ngậpnước ven Sông Sài Gòn Cụ thể là nước rỉ từ Bãi rác Đông Thạnh, huyện HócMôn ra Rạch Tra một nhánh của Sông Sài Gòn
1.3.3 Tính mởi mẻ
Đây là một hướng nghiên cứu có thể nói là rất mới hiện nay Vì từ trước đếnnay, các nghiên cứu về đất ngập nước chủ yếu là đi sâu vào việc đánh giá giá trị vàbảo tồn tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái đất ngập nước, chứ chưa thực sựquan tâm đến khả năng xử lý ô nhiễm của đấ ngập nước Đặc biệt là có những cảnhbáo bước đầu về sự di chuyển của các chất ô nhiễm từ bãi rác Đông Thạnh ra môitrường xung quanh
Là đề tài lần đầu tiên đưa ra ý tưởng về nghiên cứu, đánh giá khả năng di chuyển
xử lý ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước
1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của đề tài là Đất ngập nước
Trang 8Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
TDS, EC của nước và dung trọng, chất hữu cơ và thành phần cơ giới của đất)
từ đó đánh giá khả năng di chuyển của chất ổ nhiễm và khả năng gạn lọc chất ônhiễm của môi trường đất ngập nước
■ Sử dụng công cụ Vertical Mapper nội suy sự phân bô" các châ"t gây ô nhiễmtrong môi trường đâ"t theo thời gian và không gian, để từ đó nhận diện khảnăng di chuyển của một sô" sô" chất ô nhiễm trong môi trường đâ"t ngập nướctại khu vực nghiên cứu
1.4.3 Thời gian thực hiện đề tài
Từ ngày 20/10/ 2006 đến 27/12/ 2006
1.5 NỘI DUNG NGHIÊN cứu
V Thu thập các tài liệu cần thiết
s Khảo sát lưu vực, lựa chọn vị trí, mô tả địa hình, địa mạo, hiện trạng sử dụng
đâ"t
V Xử lý sô" liệu giai đoạn đầu để bô" trí hệ thông lỗ khoan, vị trí lây mẫunước, đâ"t và xây dựng chiến lược thu mẫu định kỳ
s Khảo sát thực địa giai đoạn hai, khoan lây mẫu và lắp đặt hệ thông thiết bị
quan trắc mực nước trong đâ"t, thiết bị lây mẫu
V Phân tích tại hiện trường, lấy mẫu để phân tích trong phòng thí nghiệm
V Xử lý, thông kê sô" liệu phân tích theo từng đợt lây mẫu
V Xử lý tổng hợp tất cả các sô" liệu, dữ liệu, đánh giá khả năng gạn lọc củađâ"t ngập nước, xây dựng mô hình lan truyền châ"t gây ô nhiễm
s Viết báo cáo.
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1.6.1 Phương pháp luận
Mặc dù đã có hệ thông xử lý nước thải, tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môitrường do nước rĩ rác trên bề mặt vẫn xảy ra Còn vân đề ô nhiễm môi trường do nước
rĩ rác chảy ngầm trong lòng đâ"t thì cho đến nay đang làm đau đầu các nhà
Trang 9Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
quản lý vì: không xác định được hướng lan truyền của dòng nước rĩ Đây chính là lý
do hình thành nên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của một sô chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước xung quanh bãi rúc Đông Thạnh ra Rạch Tra
Đất ngập nước là một hệ sinh thái có năng suất sinh học cao với nhiều chứcnăng và giá trị khác nhau như: Điều tiết nước ngầm, du lịch, giải trí và đặc biệt quantrọng là khả năng xử lý chất thải
Tuy nhiên chức năng xử lý chất thải chưa được thực sự khai thác, mà chỉ quantâm đến chức năng đa dạng sinh học phục cho việc phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn
đa dạng sinh học, v.v
Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng, xung quanh bãirác Đông Thạnh có một hệ thông đất ngập nước với hệ thực vật khá phong phú Sẽđóng góp một phần không nhỏ trong việc giúp chúng ta ngăn chặn một phần các chất
ô nhiễm rỉ ra từ bãi rác về Rạch Tra
1.6.2 Phương pháp cụ thể
1.6.2.1 Thu thập, xử lý các tài liệu có sẵn
Trước khi thực hiện đề tài, việc thu thập, xử lý các sô" liệu, tài liệu liên quan đến đềtài là hết sức quan trọng, bởi qua đó việc phát hiện các vân đề liên quan đến đề tài sẽsáng rõ hơn, xác định được các yếu tô" cần kê" thừa, hạn chê" việc nghiên cứu trànlan, tập trung giải quyết những vân đề cô"t lỏi của đề tài Đồng thời vạch ra được mộtcách khá chi tiết các hướng nghiên cứu chính xác hơn
1.6.2.2 Sử dụng viễn thám, ảnh vệ tỉnh, bản đồ nền, GPS và GIS.
Sử dụng các tư liệu viễn thám: Anh vệ tinh Landsat, ảnh máy bay Đây làbước quan trọng trong việc xác lập, cũng như định hướng cho chúng ta trong việckhảo sát thực địa
GPS là một công cụ đắc lực giúp cho chúng ta xác định vị trí toạ độ của cáctuyến khảo sát, vị trí của các lỗ khoan trên bản đồ
Trang 10Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
ưng dụng GIS được sử dụng để xác lập vùng nghiên cứu trên bản đồ, ranh giớicủa vùng nghiên cứu, tìm hiểu và xác lập tuyến khảo sát trên bản đồ, chuẩn bị chocồng tác khảo sát thực địa nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu
1.6.2.3 Phương pháp khảo sát theo lưu vực
Lưu vực là nơi tập hợp các thành phần môi trường tự nhiên (đất, nước, thảmphủ, khí hậu, địa hình) và môi trường xã hội (hoạt động sản xuất, sinh hoạt dân cư )trên một vùng địa lý, được giới hạn bởi contour phân thuỷ của một con sông hay cáccon sông từ nguồn nhận nước đến cửa xả
Phương pháp khảo sát theo lưu vực giúp cho chúng ta nhận diện chính xác lưuvực mà chúng ta cần nghiên cứu, về các thành phần trên của lưu vực
ỉ.6.2.4 Phương pháp nghiên cứu địa chất thuỷ văn
Nghiên cứu địa chất thuỷ văn nhằm giải quyết các nhiệm vụ: Nghiên cứu sựphân bô", bề dày của các tầng đâ"t, bề mặt của lớp phù sa cổ Các tầng dẫn nước củađất trong khu vực nghiên cứu, môi quan hệ giữa các tầng chứa nước với nước mặt.Việc nghiên cứu địa châ"t thủy văn bao gồm: thu thập, phân tích và tổng hợpcác sô" liệu địa châ"t thủy văn khu vực nghiên cứu
1.6.2.5 Phương pháp khoan lấy mẫu và đặt ống lấy nước
Công tác khoan giải quyết những nhiệm vụ sau:
• Lây mẫu đất để nghiên cứu địa tầng của khu vực nghiên cứu Nghiên cứuthành phần, trạng thái, tính châ"t của các tầng đâ"t khu vực nghiên cứu
• Đặt các ông thu mẫu nước tầng nông trong đất
1.6.2.6 Phương pháp lây mẫu
■ Mau đâ"t: Khoan lây mẫu Phân tầng, cho vào tiêu bản, đánh giá sơ bộ
■ Mẩu nước: Dùng bơm chân không lây mẫu, đo ngay tại chỗ một sô" chỉ tiêu(pH, EC, TDS, ) trước khi đem về phòng thí nghiệm
Trang 11Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Kết quả phân tích cuối cùng không chỉ phụ thuộc vào kết quả phân tích trongphòng thí nghiệm mà còn phụ thuộc ngay từ khi lấy mẫu và cách bảo quản, khichuyên chở và lưu trữ mẫu
Đốí với nước.
Phân tích các chỉ tiêu về BOD, COD, TS, tổng nitơ, tổng phôtpho và các kimloại nặng trong nước kết hợp với một sô" chỉ tiêu đo tại thực địa như:DO, pH, EC, Eh.Đây được xem là công đoạn rất cần thiết trong quá trình nghiên cứu Bởi vì chỉ
có thể thông qua các thông sô", chỉ tiêu đã được phân tích thì chúng ta mới có cácnhận xét đánh giá được
1.6.2.8 Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tổng họp số liệu
Đây là phương pháp quan trọng, quyết định Nó chi phôi toàn bộ kết quả củabáo cáo tổng hợp
Sử dụng các phần mềm thông kê, xử lý các sô" liệu thu thập được trong suốtquá trình nghiên cứu của đề tài
Trang 12Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Các sô" liệu phải được xử lý, hệ thông và cập nhật liên tục trong suốt quá trìnhthực hiện Tâ"t cả các sô" liệu phải được kiểm tra, hiệu chỉnh và hệ thông lại Trên cơ
sở phân tích và tổng hợp, ta tiến hành viết báo cáo tổng hợp
Trang 13TT Các nội dung công việc Kết quả phải đạt được
Thời gian thực hiện
Ghi chú
1 Thu thập các tài liệu sô"
thông lỗ khoan, vị trí lây
mẫu và xây dựng chiên lược
lâ"y mẫu định kỳ
Tài liệu, sơ đồ và kê"
hoạch lây mẫu
15/10-20/10
4
Khảo sát thực địa giai
đoạn hai, khoan lây mẫu và
lắp đặt hệ thông thiết bị
quan trắc, lây mẫu
Xây dựng hoàn chỉnh hệthông lây mẫu
20/10-30/10
5 Lây mẫu định kỳ Mẩu đất và mẫu nước
5 kỳ (10/11 12/12)
-6 Phân tích mẫu đâ"t, nước Kết quả phân tích 10/11 - 15/12
7
Xử lý thông kê sô" liệu
phân tích Đánh giá khả
năng gạn lọc chất ô nhiễm
của đâ"t ngập nước, xây
dựng mô hình lan truyền
chất ô nhiễm
Bảng sô" liệu, sơ đồphân bô" không gian theochâ"t ô nhiễm Đánh giákhả năng gạn lọc chất ônhiễm của đâ"t ngập nước
và mô hình lan truyền chất
ô nhiễm
15/11 - 16/12
Trang 148 Viết báo cáo tổng hợp Bài báo cáo 17/11 - 27/12
2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HÓC MÔN
2.1.1 ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Ngày 01-04-1997 Huyện Hóc Môn được tách thành Quận 12 và Huyện HócMôn mới, gồm 12 đơn vị hành chính, trong đó có 11 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích
tự nhiên là 10.943,48 ha; dân sô" là 258.700 người (năm 2005)
Trang 15Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Hình (2):Bản đổ hành chính huyện Hóc Môn
Nằm ở phía Bắc Thành phô" Hồ Chí Minh
Phía Bắc giáp huyện củ Chi
Phía Nam giáp quận 12 và Bình Chánh
Phía Tây giáp tỉnh Long An
Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương
Với vị trí là cửa ngõ phía Bắc vào nội thành Thành phô" Hồ Chí Minh, nôi liềnvới các trục đường giao thông quan trọng như: Ọuốc lộ 1A, đường Xuyên Á - Quốc lộ
22 Với các tuyên liên tỉnh lộ nôi TP.HCM với cac vùng lân can như Long An, BìnhDương, Bình Phước, Tây Ninh và Campuchia
Ngoài các tuyến đường bộ huyết mạch cho phát triển kinh tế, huyện Hóc Môncòn có tuyến đường thuỷ góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế Tuyếnđường sông Sài Gòn rất thuận lợi cho vận tải thuỷ góp phần không nhỏ cho việc pháttriển kinh tê Tuyến đường sông Sài Gòn rất thuận lợi cho vận tải thuỷ liên tỉnhTP.HCM, Bình Dương, Tây Ninh trong đó có đoạn qua Hóc Môn Đồng thời là tuyến
du lịch sinh thái nhà vườn các xã của huyện dọc sông Sài Gòn
Trang 16Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn 2.1.1.2 Địa hình
Trên địa bàn có 3 loại địa hình chính
Vùng gò cao có cao trình từ 8-10m: Có diện tích 277ha, chiếm 1.53% diện
tích tự nhiên, có đặc điểm là nền móng vững chắc, thoát nước tốt, thuận lợi cho bô" trícác cơ sở công nghiệp, các trung tâm hạ tầng kỹ thuật
Vùng triền có cao trình từ 2-8m: Có diện tích 5.719ha, chiếm 53,38% diện
tích tự nhiên, có nền móng khá vững chắc, khả năng thoát nước trung bình, hiện đang
là vùng chuyên trồng cây hàng năm
Vùng bong trũng có cao trình dưới 2m: có diện tích 4.923ha, chiếm 45,09%
diện tích tự nhiên Đây là khu vực thoát nước kém và hiện nay phần lớn là đâ"t trồnglúa, màu, trồng cây hàng năm Vùng ven sông rạch đã và đang hình thành vùng cây ăntrái nhà vườn cần kết hợp loại hình du lịch sinh thái
Trang 17Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn 2.1.1.3 Khí hậu
Huyện Hóc môn mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa can xích đạo, trongnăm chia 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa phân bô" không điều Lượng
mưa tăng dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam Mưa tập trung vào tháng 8 vàtháng 9, thường bị ngập úng cục bộ do hệ thông thoát nước không tốt
Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mùa khô mực nước ngầm xuồng
thẩp nên dễ gây hiện tượng thiếu nước, nhất là sản xuất nông nghiệp
về gió: Có 2 hướng gió chính
Gió hướng Tây hoặc Tây Nam: có vận tốc trung bình l,5-3m/s từ tháng
6 đến tháng 9
Gió hướng Đông hoặc Đông Nam: có vận tốc trung bình l,5-2,5m/s từtháng 2 đến tháng 5
Ngoài ra có gió Bắc và Đông Bắc thổi về từ tháng 10 đến tháng 2
Nhìn chung khí hậu trên địa bàn tương đôi ôn hoà, ít bị ảnh hưởng của bão,không có gió Tây khô nóng, mùa đông không lạnh và không có sương muôi, ánh sángdồi dào trong năm, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
2.1.1.4 Thuỷ văn
Huyện Hóc Môn có 6 con rạch chính: Sông Sài Gòn, Rạch Tra, rạch Bà mây,rạch Bà Hồng, kinh An Hạ, kinh Thầy Cai, rạch Hóc Môn đều tập trung nằm ở phíaBắc và phía đông huyện
Ngoài ra huyện Hóc Môn còn có một hệ thông kênh rạch nhỏ và thuỷ lợi phục
vụ công tác tưới tiêu nước trong nông nghiệp Các sông, rạch chịu ảnh hưởng củanước sông Sài Gòn và sông Vàm cỏ Đông Nhờ có sự hỗ trợ của hồ Dầu Tiếng xảnuớc vào sông Sài Gòn và có hệ thông công ngăn mặn cuối kinh An Hạ nên nướcsông giảm độ mặn và phèn Vào mùa khô từ tháng 3 đến tháng 6 nước sông rạch ngọtdùng cho sinh hoạt được, ngược lại vào mùa mưa chịu ảnh hưởng rửa trôi phèn nênnước sông rạch có mức độ phèn cao không dùng cho sinh hoạt được nhât là vùng NhịXuân - An Hạ
Trang 18Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.1.2.1 Tài nguyên đất
■ Đất xám: Là nhóm đất tốt cótổng diện tích là 5062,01 ha, chiếm 46,9%diện tích tự nhiên Phần lớn nhóm đất này có cao trình từ 2 -lOm, nền móngtốt, có thể sử dụng vào nhiều mục đích như: Bô" trí sản xuất công nghiệp,khu dân cư, trồng hoa màu
■ Nhóm đất phèn: Có diện tích 5118,68 ha, chiếm 47,4% diện tích tự
nhiên, chủ yếu là vùng sông rạch, một sô" nơi lập vườn trồng cây ăn trái,sô" còn lại trồng lúa
■ Nhóm đất vàng nâu: Có diện tích 615,72 ha chủ yếu trồng cây lâu
năm
■ Nhóm đâ"t sông suôi: Diện tích đâ"t còn lại.
2.1.2.2 Tài nguyên nước
❖ Nước ngầm:
Có 5 tầng nước ngầm:
Tầng 1: Nằm ở độ sâu 15 - 20m, đây là tầng nước thuỷ câ"p Tầng nướcnày dễ bị ô nhiễm do thâm từ mặt đâ"t xuống, nhâ"t là khu vực gần bãi rácĐông Thạnh
Tầng 2: Nằm ở độ sâu 20 - 50m
Tầng 3: Nằm ở độ sâu 50 - 90m
Trang 19Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.2.3 Tài nguyên rừng
Huyện Hóc Môn hầu như không có diện tích rừng tập trung chỉ trồng cây phântán Đâ"t rừng hiện nay với tổng diện tích 146,99 ha tập trung chủ yếu ở xã Tân ThớiNhì thuộc khu vực nông trường Nhị Xuân
2.1.2.4 Tài nguyên nhân văn
Huyện Hóc Môn là một huyện anh hùng, có nền văn hoá lâu đời với tài nguyênnhân văn khá phong phú và đa dạng với những địa danh như Ngã ba Giồng, Bà Điểm
18 thôn vườn trầu, Đời sống tâm linh của người dân Hóc Môn cũng khá phong phú,đây là nơi tập hợp dân địa phương ở các nơi nên họ mang nhiều tính ngưỡng khácnhau như: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, trong đó Phật giáo, Thiên chúa giáochiếm đại đa sô"
2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
2.1.3.1 Thuận lợi
Huyện Hóc Môn có vị trí thuận lợi là điểm phát triển hạ tầng kỹ thuật có tínhchâ"t đầu mốìcủa Thành phô" như là: hệ thông giao thông đường bộ, đường xuyênÁ, với các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và giao lưu quốc tế
Là điểm cửa ngõ phía Bắc, gần sân bay Tân Sơn Nhâ"t, Hóc Môn là địa bàn đáp ứngtuyến phòng thủ của Thành phô" trong nhiệm vụ phát triển kinh tê" kết hợp với cũngcô" an ninh quô"c phòng
Hệ thông sông ngòi dày đặc thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ giữahuyện Hóc Môn với các tỉnh miền Đông, Tây Nam Bộ
Trang 20(Nguồn: Thống kê huyện Hóc Môn)
Trang 22(Nguồn: Thống kê huyện Hóc Môn)
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt giảm từ 80,866 triệu đồng năm 2001 xuốngcòn 69,664 triệu đồng năm 2005 là do diện tích đất nông nghiệp giảm nhiều trong giaiđoạn qua Riêng năm 2002, 2003 giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng là do chuyển đổi
cơ cấu cây trồng và thăm canh tăng sản lượng lúa và cây ăn trái
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bên cạnh đó giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 80,305 triệu năm 2001lên 128,611 triệu đồng năm 2005 do thực hiện chương trình phát triển đàn bò sữa và
bò vắt sữa
♦> Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Quy mô giá trị sản lượng ngành công nghiệp trên địa bàn huyện tính theo giácô" định từ 192.9 tỷ đồngcủa năm 200 đã tăng lên 740 tỷ đồng năm 2005, gấp 3,85 lần
so với năm 2000 và chiếm tỷ trọng 57,9% tổng giá trị sản lượng kinh tế
Đến nay công nghiệp phát triển mạnh và rộng khắp, tập trung ở 10 xã có tỷtrọng cồng nghiệp từ 45% - 78% trong cơ câu kinh tế của xã: Thơi Tam Thôn, XuânThơi Thượng, Bà Điểm, Nhiều sản phẩm công nghiệp đạt chất lượng cao và có uytính trên thị trường: Băng gạc y tế Bảo Thạch, bóng neon điện tử Sao Sài Gòn, nhómhàng thủ công mỹ nghệ Hiệp Lực, đặc biệt công ty Đông Nam Dược Bảo Long đượccâ"p chứng chỉ ISO, sản phẩm Đông Nam Dược của công ty đã được nhiều người tínhnhiệm
Sô" lượng cơ sở Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp do huyện quản lý từ năm
2000 đến nănm 2004 biến động không ngừng Năm 2000 có 1509 cơ sở, đến năm
2002 giảm còn 1109 cơ sở, năm 2004 lại tăng lên 1820 cơ sở Sô" lượng doanh nghiệpQuốc doanh đóng trên đại bàn huyện chỉ có 1 thì nay đã giải thể, trong khi đó sô"lượng doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh không ngừng
Trang 23STT Theo loạ hình cơ sở 2000 2001 2002 2003 2004
1 Doanh nghiệp quô"c
(Nguồn: Phòng kinh tế huyện Hóc Môn)
Nguyên nhân: Doanh nghiệp quốc doanh giảm do làm ăn thua lỗ nên giảithể Các doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh là do một sô" cơ sở sản xuất nhỏ có vốnhoặc tay nghề đầu tư trang thiết bị, công nghệ và chuyển thành doanh nghiệp tưnhân Ngoài ra còn có một sô"doanh nghiệp từ nội thành chuyển ra
❖ Thương mại - dịch vụ
Cùng với sự phát triển của công nghiệp và chuyển dịch cơ câu nông nghiệp
đã nay thương mại dịch vụ phát triển Nhiều dịch vụ đi kèm với sự phát triển củacông nghiệp, nông nghiệp đáp ứng như cầu của người dân mang lại hiệu quả cao:dịch vụ nhà trọ, điện thoại, ăn uô"ng, vật tư nông nghiệp, tăng trưởng bình quânhàng năm là 21,85%/năm
Tổng sô" hàng hoá bán ra năm 2005 đạt 5.755,628 tỷ đồng tăng 17.16% so vớinăm 2004
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 6.643.193 USD bằng 61,58% so vớinăm 2004
Sô" cơ sở thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện tăng theo biến động tăngtrưởng nền kinh tê" của huyện và của Thành phô"
SVTH: Ngô Phương Thanh
24
Trang 24Năm 2000 2001 2002 2003 2004Thương
Trang 25Chỉ tiêu
Mau giáo-nhà trẻ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Giáo dục
thường xuyên
(Nguồn: Phòng Giáo dục huyện Hóc Môn)
Nhìn chung mạng lưới trường phổ thông phát triển khá đều trên địa bàn huyện,các xã đều có trường mẫu giáo, nhà trẻ hoặc trường mầm non Kết thúc năm học 2004 -
2005 chất lượng ngành học bậc học đều tăng
Công tác phổ cập giáo dục đạt được nhiều kết quả Tiếp tục giữ vững thành quả xoá mùchữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học được phát triển ở nhiềuxã
Huyện hiện có 4 trường đạt chuan quốc gia, ngoài ra còn có trường tiểu họcNguyễn An Ninh, THCS Nguyễn An Khương và trường PTTH Nguyễn Hữu Cầu được
sở giáo dục công nhận trường chất lượng cao
Nhìn chung, cơ sở vật chât trường lớp trên địa bàn huyện ngày càng được xâydựng hoàn chỉnh Năm 2006 có thêm trường Mầm non Nhị Xuân được bộ công nhậnđạt chuẩn và hiện nay huyện đang đề nghị Thành phô" thẩm tra công nhận trường tiểuhọc Bùi Văn Ngữ đạt chẩun quổc gia
Trang 26Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn 2.1.53 Ytế
Y tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực trong việc phòng chông dịchbệnh và khám chữa bệnh cho nhân dân Mạng lưới y tế phân bô" nay đủ và rộng khắpđịa bàn từ huyện đến cơ sở
Hiện nay toàn huyện có 13 cơ sở y tế: 1 bệnh viện đa khoa 250 giường bệnh,
2.1.5.4 Văn hoá thông tin - thế'dục thể thao
Hoạt động văn hoá thông tin thể dục thể thao có bước phát triển, góp phầnnâng cao đời sông tinh thần của nhân dân địa phương, góp phần nay lùi tệ nạn xã hội.Thường xuyên tuyên truyền, thông tin về các chủ trương của đảng, nhà nước,thông tin kinh tê" xã hội trên các phương tiện thông tin đại chúng Sô" người tham giacác hoãt động văn hoá văn nghệ ngày càng tăng.lực lượng tham gia động đảo và ổnđịnh nhâ"t là các đội văn nghệ của các cơ quan đoàn thể, doanh nghiệp đóng trên địabàn huyện
Công tác thư viện được chú ý quan tâm, ngoài các thư viện hiện có để phục vụhọc sinh trong trường, trên địa bàn còn có một thư viện câ"p huyện
Phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khgoẻ trong người dân có bước phát triển.Sô" người tham gia thể thao thường xuyên là học sinh, lực lượng thanh niên, lực lượng
vũ trang, cán bộ công nhân viên của các cơ quan đóng trên địa bàn huyện
Trang 27Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Tuy nhiên trong lĩnh vực văn hoá thể dục thể thao còn có một số hạn chế: cơ
sở vật chất còn thiếu thôn, các loại hình hoạt động chưa phong phú và chưa đều khắp
vệ, luôn duy trì chế độ sẩn sàng chiến đấu
Tóm lại công tác an ninh, quôc phòng đã đạt được nhiều kết quả Song vẫn còn tồn tại,hạn chế cần khắc phục: hội thao quốc phòng cấp thành phố chưa đạt được thou hạncao, tỷ lệ án điều tra bổ sung vẫn còn cao
2.1.6 Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng
2.1.6.1 Giao thông vận tải
♦> Đường thuỷ:
Huyện có hệ thông đường thuỷ chính dài 42.55 km
Hệ thông sông Sài Gòn chạy dọc theo phía Đông huyện thuộc địa phận xã NhịBình có chiều dài 5.625 m, nay là tuyến vận tải quốc gia có bề rộng sông lớn, chiềusâu luôn bảo đảm cho các phương tiện có trọng tải lớn đi qua
Ngoài ra còn có các nhánh sông chính như: rạch Bà Hồng, Rạch Tra, sông cầu Sáng,kinh An Hạ và kinh Thầy Cai
❖ Đường bộ:
Toàn huyện có 350.678 km đường các loại, trong đó đường nông thôn
248.8 km chiếm tỷ trọng 71% Mật độ trung bình đường giao thông là 3.2 km trên
km2 có các tuyến QL1A, QL22 nối với các tỉnh và Thành phố Quốc lộ 22 đã
Trang 28Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
được mở rộng và nâng cấp thành đường Xuyên Á Có các tuyến tỉnh lộ 9 và 14 là trụcgiao thông xuyên suốt huyện
Lưới trung thế: tổng chiều dài 115 km trong đó đường dây 3 pha dài 90 km,đường dây 1 pha dài 25 km
Lưới hạ thế: tổng sô" lưới hạ thế trên địa bàn huyện là 160 km, trong đó đườngdây 3 pha 220/380V dài 54 km, đường dây 1 pha 220V dài 160 km
2.1.6.3 Bưu chính viễn thông
Hệ thông bưu chính viễn thông phát triển mạnh từ năm 1993 trở lại nay Hiện
nay toàn huyện có 8 bưu cục 6500 máy điện thoại cố định, 24 trạm điện thoại thẻ, 245
km đường dây đường thoại Bình quân 22.000 dân có một bưu cục
Vùng phủ sóng vô tuyến viễn thông phục vụ mạng lưới điện thoại di động khárộng, tuy nhiên vẫn còn một sô" xã chưa phủ sóng điện thoại di động gồm các xã NhịBình, Đông Thạnh, Bà Điểm, Xuân Thơi Thượng làm ảnh hưởng đến việc thông tinliên laic, phát triển kinh tế xã hội ở vùng này
2.1.6.4 Nước sinh hoạt
Trên địa bàn huyện hiện nay nước dùng cho sinh hoạt và sản xuất chủ yếu lấy
từ nguồn nước ngầm tại chỗ Hệ thông câ"p nước chính của huyện bao gồm cụm giếngkhoan Trung Chánh với công suâ"t 1500 m3/ngày đêm, cụm giêng khoan bệnh việncông suất là 300m3/ngày đêm, phục vụ khu Trung Chánh và thị trấn Hóc Môn, tuynhiên hệ thống nước đã cũ, nước chảy yếu
Ngoài ra chương trình UNICEF và giếng tự khoan với tổng sô" giếng là 6144 giêng,
còn lại là giếng đào, đảm bảo toàn huyện có 95% hộ sử dụng nước
Trang 29Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
giếng Nhìn chung nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn huyện hiện nay có trên80% hộ gia đình trong huyện sử dụng nguồn nước từ giếng khoan Chỉ có 15,4% dânsô" sử dụng nước sinh hoạt từ các trạm cấp nước, cón lại ở các hộ vùng sâusử dụngnước sông, nước mưa trong sinh hoạt gia đình
2.1.7 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.1.7.1 Thuận lợi
Đảng bộ và nhân dân huyện Hóc Môn luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, pháthuy truyền thông Cách Mạng của nhân dân huyện Anh Hùng sẩn sàng vượt khó khăn,lao động cần cù sáng tạo để thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo
Huyện có lực lượng lao động dồi dào, có môi trường thuận lợi để thu hút vàphát huy các nguồn lực
Những thành tựu xây dựng và phát triển của huyện trong 30 nămqua, đặc biệttrong 5 năm gần nay đã tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhanhchóng và bền vững trong những năm sắp tới
Huyện có vị trí địa lý và giao thông thuận lợi Là cửa ngõ vào thành phô", cơ
sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư khá đồng bộ Các loại hình thong mại - dịch vụ đangtrên đà phát triển sẽ góp phần nay nhanh quá trình chuyển dịch cơ câu kinh tế củahuyện trong giai đoạn 2006 - 2010
An ninh chính trị được giữ vững, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinhtê" xã hội
2.1.7.2 Khó khăn
Kinh tế huyện có sự tăng trưởng, song chưa thực sự phát triển bền vững Sựhội nhập kinh tê" thê" giới và khu vực sẽ gây áp lực cạnh tranh của sản phẩm ngàycàng quyết liệt
Mức sông của một bộ phận nhân dân vẫn còn khó khăn
Mặt trái của cơ chế thị trường và tô"c độ đô thị hoá đã làm phát sinh nhiều vân đềphức tạp về an ninh trật tự, đâ"t đai, môi trường, quản lý, dân sô" và lao động
Trang 30Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Cơ SỞ hạ tầng trên địa bàn chưa đáp ứng với tốc độ đô thị hoá.
Hình (3): Vùng ven sông Sài Gòn
Trang 31Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Hình (4): Sơ đồ klìu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu là vùng đất ngập nước phía sau bãi rác Đông Thạnhhướng ra Rạch Tra Khu vực nằm hoàn toàn trong ấp 3, xã Đông Thạnh, huyệnHóc Môn, Thành phô" Hồ Chí Minh
Khu vực nghiên cứu nằm giữa ba phía là kênh rạch, phía Bắc có Rạch Tra,phía Đông có Sông Sài Gòn, phía Tây có Rạch Bà Mây phía còn lại là bãi rác ĐôngThạnh
Trang 32Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Khu vực nghiên cứu là nơi có địa hình nghiêng từ trong bãi rác ra Rạch Tra
Nó chia thành ba khu vực riêng biệt:
+ Khu nằm gần bờ rào bãi rác là vùng tương đôi cao
+ Khu vực kế tiếp thoai thoải nghiêng về phía Rạch Tra Đây là khu vực nướcngập không thường xuyên
+ Khu vực thứ ba là nơi tiếp giáp giữa vùng đất ngập nước không thườngxuyên với Rạch Tra, đây là vùng đất ngập nước thường xuyên
sơ Đổ ĐẤT NGẬP NƯỚC KHU
Vực NGHIÊN cứu
Chú dẫn
Đất ngập núđc thường xuyén ngập nlĩơc không thưởng xuyên
Đát không ngặp ntidc (Xg)
Hình (5): Sơ đồ đất ngập nước khu vực nghiên cứu
2.2.1 Vị trí địa lý-địa hình
Khu vực nghiên cứu nằm trong xã Đông Thạnh, phía Bắc huyện Hóc Môn, giáp xã
Bình Mỹ huyện Củ Chi, xung quanh là ruộng dân Địa hình nơi đây dạng
Trang 33Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
đồng bằng cao, hơi nghiên về hướng sông Sài Gòn ở phía Đông và hướng Rạch Tra ởphía Bắc
Hình (6): Cao trình khu vực nghiên cứu
2.2.2 Khí hậu - nhiệt độ
2.2.2.1 Khí hậu
Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5-10, mùa khô từ
tháng 11-4 năm sau Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 6, đạt460,4 mm, chiếm V A lưựng mưa cả năm Lưựng mưa ngày lứn nhất đạt 162,2 mmcũng xuất hiện trong tháng 6
2.2.2.2 Nhiệt độ
Trang 34Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Nhiệt độ trong ngày thay đổi từ 24,4 - 31,6°c, nhìn chung vào nhiệt độ khôngbiến đổi lớn trong năm Nhiệt độ trung bình cao nhất vào các tháng 3,4,5 Nhiệt độtrung bình thấp nhất vào các tháng 1, 2 nhằm vào thời kỳ chịu ảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc
2.2.3 Đặc điểm địa chất và Địa chất thủy văn vùng nghiên cứu
2.2.3.1 Địa chất
Hình (7): Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu
Ghi chú: KV.NC: Khu vực nghiên cứu.
amQ nỊ cc: 3 Trầm tích sông-biển, hệ tầng củ Chi
amQiv' 2 bc: Trầm tích sông-biển, hệ tầng Bình Chánh
bctQ ỊV 2 ' 3 cg: Trầm tích đầm lầy-sông, hệ tầng cần Giờ
aQịy 2 ' 3 cg: Trầm tích sông, hệ tầng cần Giờ aQiv 3 :
Trầm tích sông, hiện đại
Theo kết quả khảo sát trong công trình [13], khu vực nghiên cứu có hai địatầng có tuổi khác nhau, thứ tự từ trên xuống như sau:
"ỈSL Trầm tích Holocen (Qiv)
Trang 35Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Trầm tích Holocen cách đây 6000 năm - 7000 năm, phủ trên toàn bộ diện tíchkhu vực nghiên cứu, với bề dày từ l-3m thành phần trầm tích chủ yếu là sét pha màuxám vàng, xám đen
Trong khu vực nghiên cứu trầm tích Holocen (Qiv) gồm có:
■ aOiỵ 3 : Trầm tích sông hiện đại.
Đây là các trầm tích bãi bồi thấp nguồn gốc của sông Sài Gòn, Vàm cỏ Đông
và sông Đồng Nai Thành phần chủ yếu là cát, bùn
■ aOry' 3 C : Trầm tích sông, hệ tầng cần Giờ 2
Lớp trầm tích này phân bô" hầu hết trong các thung lũng hiện đại, thành phầnchủ yếu là cát, cát bột Câu tạo các bãi bồi thấp Lớp trầm tích này gồm 2 tập:
o Tập trên: Sét than bùn, màu nâu.
o Tập dưới: Sét màu đen chứa ĩcin tích thực vật phân hủy.
■ baQ rỵ cg: 3 Trầm tích đầm lầy sông, hệ tầng cần Giờ.
Trầm tích đầm lầy sông phân bô" dọc theo vùng trũng Trầm tích đầm lầy sônggồm 3 tập từ trên xuống:
o Tập trên: Sét màu xám đen chứa mùn thực vật.
o Tập giữa: Than bùn màu nâu đen, xốp nhẹ.
o Tập cuối: Sét màu xám nâu chứa di tích thực vật phân huỷphủ trực tiếp trên sét màu xám xanh.
■ amOiJ' 2 bc: Trầm tích nguồn gô"c sông biển, hệ tầng Bình Chánh.
Lớp trầm tích này phân bô" chủ yếu ở Hóc Môn, nam Thủ Đức, Nhà Bè, namBình Chánh Trầm tích này lộ ra không nhiều dưới dạng vùng đồng bằng Nó thường
có hai tập
o Tập trên: Cát bột sét màu đen, bở rời o Tập dưới: Cát hạt
mịn đến trung bình, màu vàng, loang lỗ.
Trang 36Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Trầm tích Pleistocen (Qni)
Trầm tích Pleistocen cách đây 11.000 năm Trầm tích được cấu tạo theo dạngnhịp, từ trên xuống thay đổi thành phần độ hạt từ mịn đến thô, trên cùng là cát mịn,trung-thô lẫn sạn sỏi
Trong khu vực nghiên cứu Trầm tích Pleistocen (Qxn) gồm có:
■ amOn/cc: Trầm tích hỗn hợp sông biển, hệ tầng củ Chi.
Các trầm tích hỗn hợp sông biển phân bô" từ bề mặt địa hình hiện đại tới độsâu nhất định bao gồm các tập sau:
o Tập trên: Cát bột xét màu xám, loang lỗ.
o Tập giữa: Cát bột chứa ít sạn màu xám, loang lỗ.
o Tập dưới: Cuội sỏi, cát màu xám.
2.23.2 Địa chất thuỷ văn
Trang 37Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Hình (8): Địa chất thuỷ văn khu vực nghiên cứu
Theo các tài liệu thu thập liên quan đến điều kiện địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu.Các tầng chứa nước trong vùng nghiên cứu bao gồm:
+ Tầng chứa nước Holocen (qh)
+ Tầng chứa nước Pleistocen (qp)
Tầng chứa nước Holocen bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc (sông, sôngbiển và sông biển đầm lầy) Phân bô" trên vùng có độ cao địa hình thấp, từ nhỏ hơn 2
m đến 5 m có thể bắt gặp các tầng chứa nước này ở cần Giờ, Bình Chánh, Củ Chi,Hóc Môn, Thủ Đức và dọc theo các sông suôi, kênh rạch nhỏ
Tầng chứa nước Pleistocen phân bô" rộng ở trung tâm thành phô", Tân Bình,Quận 12, Gò Vấp, Hóc Môn, củ Chi và Thủ Đức Một phần bị các trầm tích Holocenphủ trực tiếp lên Tầng chứa nước được câu tạo thành hai phần, phần trên lá lớp cáchnước yếu, phần dưới là lớp chứa nước
2.3 Sơ LƯỢC VỀ BÃI RÁC ĐÔNG THẠNH
2.3.1 Giới thiệu về bãi rác Đông Thạnh
Khu bãi Đông Thạnh huyện Hóc Môn là vùng đâ"t gò cao với diện tích khoảng32ha, đường sá có sẩn, cự ly từ nội thành đến khu này khoảng 26km, thuận tiện choviệc vận chuyển
Trang 38Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Đây là một trong những nơi tiếp nhận rác thải sinh hoạt lớn nhất trong nước.Công suất xử lý trung bình dao động từ 2.800 đến 3.200 tấn/ngày Riêng trong cácngày Tết, có thể tăng đến 6000-7000 tấn/ngày Công nghệ hiện nay vẫn là chôn lấp
Ưu điểm của công nghệ này là đơn giản, rẻ tiền, đáp ứng được những yêu cầu có tínhchất tình thế trong tình hình khó khăn về nguồn vốn như hiện nay Nhưng về lâu dài,công nghệ này chiếm dụng mặt bằng quá lớn, không tái sử dụng được những sản phẩmphụ sau khi rác phân hủy và khả năng đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực xungquanh bãi rác bị hạn chế nhiều
Đây cũng là nơi có mức độ ô nhiễm nước và không khí cao nhất do rác được chôn lấp tập trung trong các hố sâu không có gia cố lớp chống thấm, việc quản lý tại
bãi rác còn rất sơ sài Rác sinh hoạt có thành phần hữu cơ rất cao (trên 60%), quá trìnhphân huỷ hữu cơ sẽ phát sinh nhiều khí (CH4, C02, NH3, H2S ), nước rác sinh ra cómức độ ô nhiễm hữu cơ rất cao Gây ô nhiễm môi trường xung quanh trong thời giandài, đặc biệt vào giữa tháng 7/2000, một mảng tường chắn dài khoảng 8 m bị vỡ ra.Theo ước tính của UBND xã Đông Thạnh, việc này đã gây thiệt hại hoàn toàn 14 halúa, hoa màu, cây ăn trái, ao cá của 45 hộ dân, 14 nhà dân đã bị trôi Dòng nước thải
do vỡ đê chảy thẳng ra Rạch Tra rồi chảy về sông Sài Gòn
2.3.2 Thành phần của rác thải tại bãi rác Đông Thạnh - TP HCM
Rác thải là các phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một hỗn hợp rấtphức tạp của nhiều vật chất khác nhau Tùy theo mức sông và trình độ sản suất màthành phần rác của mỗi đô thị cũng khác nhau
Nước ta chưa có một sô" liệu phân tích nào đầy đủ đặc trưng cho thành phần
rác thải của Thành phô" Do đặc tính sản xuâ"t và mức sông ở thành phô" ta còn thấp,
do các bô rác đã được người dân thu nhặt khá kỹ các loại có thể sử dụng lại được(nylon, giấy vụn, thủy tinh, đồ sắt ) nên thành phần rác thải của thành phô" khó xácđịnh được chính xác Tuy vậy, theo sô" liệu trung bình những năm hoạt động của Xínghiệp phân bón rác Hóc Mồn tại Thành phô Hồ Chí Minh, rác thải đô thị tại bãi rácĐông Thạnh có các thành phần sau:
Trang 39BÃI RÁC ĐÔNG THẠNH Tp HCM năm 1998
Thành phần rác Tỷ lệ phần trăm
1 Thủy tinh, kim loại, chất dẻo, đất đá 30 ~ 40%
2 Các chất hữu cơ sử dụng làm phân bón 60 ~ 70%
2.3.3 Nguồn gốc phát sinh và tính chất nước rỉ rác
2.33.1 Nguồn gốc phát sinh nước rỉ rác
Nước ri từ bãi rác là nước bẩn thấm qua lớp rác, kéo theo các chất ô nhiễm từrác chảy vào tầng đất dưới bãi chôn lấp Nước ri rác được hình thành khi độ ẩm củarác vượt độ giữ nước (Độ giữ nước của chất thải rắn - Field Capacity - là lượng nưđclớn nhất được giữ lạitrong các lỗ rổng mà không sinh ra dòng thấm hướng xuống dướitác dụng của trọng lực) Trong giai đoạn hoạt động của bãi chôn lấp, nước rỉ rác hìnhthành chủ yếu do nước mưa và nước “ép” ra từ các lỗ rổng của chất thải do các thiết bịđầm nén Sự phân huỷ các chất hữu cơ trong rác cũng phát sinh nước rò ri
Điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất của bãi rác, nhất là khí hậu,lượng mưa, ảnh hưởng đáng kể đến lượng nước rò ri sinh ra Tốc độ phát sinh nướcrác dao động lớn theo các giai đoạn hoạt động khác nhau của bãi rác Trong suốt nămđầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào được hấp thụ và tích trữ trong cáckhe hở và lỗ rồng của chất thải chôn lấp Lưu lượng nước rác sẽ tăng SVTH: Ngô
Trang 40Stt Chỉ tiêu Đơn vị Bãi mới Bãi lâu năm
Khoảng Trung bình (>10 năm)