Phân bô nồng độ NH4 thời kỳ triều thấp

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 68 - 71)

p ET P0 NH NN ECPearson

4.6.1.2 Phân bô nồng độ NH4 thời kỳ triều thấp

Nhìn chung hàm lượng NO3' tập trungcao nhất (220mg/l) tại các lỗ khoan ĐT.24 và giảm dần từ 200 đến 150mg/l ở các LK ĐT-20, ĐT-21, ĐT-22, ĐT-23, ĐT-24 và có xu hướng đổ ra hướng của Rạch Tra với nồng độ giảm dần (thấp nhất là 10mg/l ở vùng đất ngập nước.

4.6.1.2 Phân bô nồng độ NH4 thời kỳ triều thấp triều thấp

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường

đất ngập nước ven sông Sài Gòn

Hình(26): Phân bốNH4+ trong thời kỳ triều thấp

Nhìn chung nồng độ NH4+ tập trung cao tại các lỗ khoan ĐT-20, ĐT- 21, ĐT-22, ĐT-23, ĐT-24 và có xu hướng đổ ra vùng đất ngập nước ở các lỗ khoan ĐT-29, ĐT-30, ĐT-31, ĐT-32

Trong đó nồng độ NH4+ cao nhất (>1.000 mg/1) tập trung tại hai lỗ khoan là ĐT-22, ĐT-23. Hàm lượng NH4+ tại lỗ khoan ĐT-22 có xu thế làđổ về phía lỗ khoan ĐT-32, ĐT-31. trong khi đó hàm lượng NH4+ ở lỗ khoan ĐT- 23 lại có xu thế đổ về các lỗ khoan ĐT-29, ĐT-28, ĐT-30, ĐT-34 và đổ về phía rạch Bà Mây.

Đánh giá: Sự phân tán của NO/ và NH4+ từ nước rỉ rác phát tán mạnh về phía Rạch Tra khi triều thấp, giới hạn phát tán với nồng động độ NH4+ 0.3mg/lít ( TCVN - 5945 1995) trong nước của đất cách bải rác khoản ỈOOm.

KÊT LUẶN

V

KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Trong suốt hơn 3 tháng tiến hành khảo sát thiết kế hệ thông quan trắc và phân tích các sô" liệu nước, đất và hiện trạng môi trường vùng đất ngập nước ven sông, Rạch Tra - Bải rác Đông Thạnh. Tuy là bước đầu nhưng đã cho em nhận thức đầy đủ hơn về sự phát tán chất gây ô nhiễm trong môi trường đất, một lỉnh vực ít có những nghiên cứu định lượng trước đây.

Trên cơ sở phân tích đánh gía trong phần kết quả nghiên cứu cho phép có những kết luận sau đây:

- Các hợp chất nitrogen (NH4+, N03’) từ nước rỉ rác có thể xâm nhập vào vùng ven rìa bãi rác không chỉ trên mặt mà còn di chuyển ngang trong môi trường đất. Sự di chuyển của chúng phụ thuộc vào tính chất đất, chế độ và động lực của nước trong đất.

- Sự phân bô" NH4+, N03'không đồng đều xung quanh rìa bãi rác mà tạo ra các vùng tập trung rất cao, môi trường đâ"t ở những vị trí nầy bị suy thoái nghiêm trọng (thực vật không phát triển được).

- Khi triều rút mạnh, NH4+, NO3' phát tán mạnh về phía Rạch Tra, nhưng khi gặp vùng đâ"t ngập nước thường xuyên hàm lượng của chúng giảm đột ngột, hiện tượng nầy cho phép đánh gía vai trò cô" định, chuyển hoá NH4+, NO3’ rất mạnh mẽ của đâ"t ngập nước .

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường

đất ngập nước ven sông Sài Gòn

Bãi rác Đông Thạnh mặc dù đã chính thức đóng cửa vào năm 2000 nhưng cho đến nay vẫn phải thường xuyên tiếp nhận một lượng lớn nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chất thải rắn Gò Cát.

Toàn bộ khu vực xung quanh bãi rác Đông Thạnh đều bị ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm.

Vấn đề ô nhiễm mồi trường xung quanh các bãi rác vẫn còn rất nhiều bất cập, chưa được giải quyết triệt để, gây bất bình trong người dân.

Một hệ sinh thái đất ngập nước ven sông phía sau bãi rác Đồng Thạnh có giá trị về sinh thái và môi trường nhưng hiện nay đang bị bỏ hoang.

Do đó, em xin có một sô" kiến nghị sau đây:

- Hệ sinh thái đất ngập nước ven sông rất quan trọng cho việc bảo vệ môi trường các lưu vực sông. Nên cần phải được bảo tồn và cải tạo.

- Nên quy hoạch thiết kế lại hệ sinh thái đất ngập nưđc ven Rạch Tra góp phần giảm thiểu nồng độ các chất gây ô nhiễm môi trường nước trong đâ"t từ bãi rác ra Rạch Tra đồng thời tạo mảng xanh cho bãi rác.

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w