Diễn hiên của giá trị ECtheo triềutrong vùngđất ngập nước.

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 62 - 63)

p ET P0 NH NN ECPearson

4.5.1.2Diễn hiên của giá trị ECtheo triềutrong vùngđất ngập nước.

4.5.1 Diễn biến của giá trị EC :

4.5.1.1 Diễn biến của giá trị EC theo triều trong vùng đất không ngập nước ngập nước

Biểu đồ (1): Diễn biến giá trị EC vùng đất không ngập nước Giá

trị của EC trong vùng đất không ngập nước theo 3 chế độ triều khác nhau thể hiện ở biễu đồ trên cho thấy:

- Khi triều thấp hàm lượng tổng muôi tan (EC) cao - là do khi triều xuống, mực nước ngầm trong đất sẽ giảm, sẽ kéo theo sự di chuyển của nước ri rác từ trong bãi rác ra ngoài mạnh hơn .

- Khi triều cao hàm lượng tổng muôi hoà tan giảm - là do nước triều dâng lên kéo theo lượng nước trong đất dâng cao, pha loãng dung dịch đất, làm giảm nồng độ của nước rỉ rác có thể là nguyên nhân làm cho lượng tổng muôi tan thấp đi .

Khi triều ở mức trung bình thì hàm lượng EC duy trì ở mức trung bình hoặc cao thấp khác nhau theo từng vị trí quan trắc. Lúc này nước triều

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường

đất ngập nước ven sông Sài Gòn

triều cao lại đẩy một phần các chất ô nhiễm đang trên đường ra, đi ngược vào và nó nằm ổn định ở đó khi con triều trung bình.

4.5.1.2 Diễn hiên của giá trị EC theo triều trong vùng đất ngập nước. ngập nước.

Căn cứ chế độ ngập, trong khu vực nghiên cứu có thể phân biệt 2 loại đất đất ngập nước khác nhau (H ): Đất ngập nước không thường xuyên (bao gồm các điểm quan trắc từ ĐT 27 đến ĐT 33) và đất ngập nước thường xuyên (ĐT.34)

Diễn biến giá trị EC vùng đất ngập nước

DT.27 DT.28 DT.29 DT.30 DT.31 DT.32 DT.33 DT.34 □ EC_ Trie uTh ap Điểm quan trắc

Biêu đồ(2): Diễn hiến giá trị EC vùng đất ngập nước

Vùng đất ngập nước không thường xuyên: Lỗ khoan ĐT-27 đến ĐT-32

Thông qua các kết quả đã phân tích, thể hiện qua biểu đồ trên cho thấy rằng hàm lượng tổng muôi hoà tan(EC) trong vùng đất ngập nước không thường xuyên thấp hơn hàm lượng EC trong vùng đất không ngập nước. Nhưng xét theo các đất cùng chế độ ngập, diễn biến giá trị EC vẫn thể hiện rõ mối quan hệ của chúng với chế độ triều.

- Khi triều thấp EC có giá trị cao nhất so với lúc triều cao - Khi triều xuồng nó sẽ rút nước rỉ rác ra phía sông Rạch Tra. Ngược lại khi triều cao nước từ phía ngoài Rạch Tra tràn chảy vào pha loãng hàm lượng EC trong nước ở trong đất.

__1-1 tl □ NH4 1 i imJ .

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường

đất ngập nước ven sông Sài Gòn

- Khi triều trung bình giá trị EC trong các lỗ khoan ĐT-28, ĐT-29, ĐT- 30 thấp là do nước thải từ trong bãi rác đã bị pha loãng sau hai kỳ triều thấp và cao. Còn các lỗ khoan ĐT-31, ĐT-32 có những biến động nhỏ có thể là bị ảnh hưởng của lỗ khoan ĐT-22, ĐT-23.

Vùng đất ngập nước thường xuyên:

Vùng đất ngập nước thường xuyên chỉ có lỗ khoan ĐT-34 và lỗ khoan ĐT-33.

Hàm lượng EC trong vùng đất ngập nước thường xuyên nhỏ hơn rất nhiều trong vùng đất không ngập nước.

Hàm lượng EC của lỗ khoan ĐT-34 sau ba kỳ triều đều nhỏ hơn hàm lượng EC của lỗ khoan ĐT-33 do lỗ khoan ĐT-33 nằm gần công xả nước thải của bãi rác.

Tại lỗ khoan ĐT-34 hàm lượng EC vẫn chịu ảnh hưởng của các kỳ triều, nhưng hàm lượng EC lại rất thấp so với các lỗ khoan còn lại nằm trong các vùng đất khác nhau.

Những diễn biến giá trị EC nêu trên cho phép nhận định: Có sự phát tán nước rĩ rác trong môi trường đất với mức độ khác nhau theo thời gian (theo kỳ triều) và không gian (theo loại đất và chế độ ngập) khác nhau.

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 62 - 63)