Đặc điểm địa chất và Địa chất thủy văn vùng nghiêncứu

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 26 - 29)

Hình (7): Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu Ghi chú: KV.NC: Khu vực nghiên

cứu.

amQnỊ3cc: Trầm tích sông-biển, hệ tầng củ Chi amQiv'2bc: Trầm tích sông-biển, hệ tầng Bình

Chánh bctQỊV2'3cg: Trầm tích đầm lầy-sông, hệ tầng cần Giờ aQịy2'3cg: Trầm tích sông, hệ tầng cần Giờ. aQiv3: Trầm tích sông, hiện đại

Theo kết quả khảo sát trong công trình [13], khu vực nghiên cứu có hai địa tầng có tuổi khác nhau, thứ tự từ trên xuống như sau:

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường

đất ngập nước ven sông Sài Gòn

Trầm tích Holocen cách đây 6000 năm - 7000 năm, phủ trên toàn bộ diện tích khu vực nghiên cứu, với bề dày từ l-3m. thành phần trầm tích chủ yếu là sét pha màu xám vàng, xám đen.

Trong khu vực nghiên cứu trầm tích Holocen (Qiv) gồm có: ■ aOiỵ3: Trầm tích sông hiện đại.

Đây là các trầm tích bãi bồi thấp nguồn gốc của sông Sài Gòn, Vàm cỏ Đông và sông Đồng Nai. Thành phần chủ yếu là cát, bùn.

aOry'3C 2 : Trầm tích sông, hệ tầng cần Giờ.

Lớp trầm tích này phân bô" hầu hết trong các thung lũng hiện đại, thành phần chủ yếu là cát, cát bột. Câu tạo các bãi bồi thấp. Lớp trầm tích này gồm 2 tập:

o Tập trên: Sét than bùn, màu nâu.

o Tập dưới: Sét màu đen chứa ĩcin tích thực vật phân hủy.

■ baQ rỵ 3cg: Trầm tích đầm lầy sông, hệ tầng cần Giờ.

Trầm tích đầm lầy sông phân bô" dọc theo vùng trũng. Trầm tích đầm lầy sông gồm 3 tập từ trên xuống:

o Tập trên: Sét màu xám đen chứa mùn thực vật. o Tập giữa: Than bùn màu nâu đen, xốp nhẹ.

o Tập cuối: Sét màu xám nâu chứa di tích thực vật phân huỷphủ trực

tiếp trên sét màu xám xanh.

amOiJ'2bc: Trầm tích nguồn gô"c sông biển, hệ tầng Bình Chánh.

Lớp trầm tích này phân bô" chủ yếu ở Hóc Môn, nam Thủ Đức, Nhà Bè, nam Bình Chánh. Trầm tích này lộ ra không nhiều dưới dạng vùng đồng bằng.

Trầm tích Pleistocen (Qni)

Trầm tích Pleistocen cách đây 11.000 năm. Trầm tích được cấu tạo theo dạng nhịp, từ trên xuống thay đổi thành phần độ hạt từ mịn đến thô, trên cùng là cát mịn, trung-thô lẫn sạn sỏi.

Trong khu vực nghiên cứu Trầm tích Pleistocen (Qxn) gồm có: ■ amOn/cc: Trầm tích hỗn hợp sông biển, hệ tầng củ Chi.

Các trầm tích hỗn hợp sông biển phân bô" từ bề mặt địa hình hiện đại tới độ sâu nhất định bao gồm các tập sau:

o Tập trên: Cát bột xét màu xám, loang lỗ.

o Tập giữa: Cát bột chứa ít sạn màu xám, loang lỗ.

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường

đất ngập nước ven sông Sài Gòn

Hình (8): Địa chất thuỷ văn khu vực nghiên cứu

Theo các tài liệu thu thập liên quan đến điều kiện địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu. Các tầng chứa nước trong vùng nghiên cứu bao gồm:

+ Tầng chứa nước Holocen (qh). + Tầng chứa nước Pleistocen (qp).

Tầng chứa nước Holocen bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc (sông, sông biển và sông biển đầm lầy). Phân bô" trên vùng có độ cao địa hình thấp, từ nhỏ hơn 2 m đến 5 m. có thể bắt gặp các tầng chứa nước này ở cần Giờ, Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Thủ Đức và dọc theo các sông suôi, kênh rạch nhỏ.

Tầng chứa nước Pleistocen phân bô" rộng ở trung tâm thành phô", Tân Bình, Quận 12, Gò Vấp, Hóc Môn, củ Chi và Thủ Đức. Một phần bị các trầm tích Holocen phủ trực tiếp lên. Tầng chứa nước được câu tạo thành hai phần, phần trên lá lớp cách nước yếu, phần dưới là lớp chứa nước.

2.233 Thủy văn

Xã Đông Thạnh nằm giữa ba bề là sông rạch. Phía Bắc có Rạch Tra, phía Đông là sông Sài Gòn, phía Nam có một nhánh của rạch Bên Cát. Bãi rác Đông Thạnh là vùng hội tụ của bôn rạch nhỏ đổ ra Rạch Tra. Do đó cần quan tâm đến nước thải từ hầm rác có thể chảy theo các nhánh rạch này đổ ra Rạch Tra làm ô nhiễm nguồn nước mặt. Đồng thời nước ri từ bãi rác có thể thâm thẳng ra phần đất ngập nước giữa Rạch Tra và bãi rác Đông Thạnh.

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w