Diễn biến của hàm lượng NH4 theotriều trongvùng đấtngập nước.

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 63 - 64)

p ET P0 NH NN ECPearson

4.5.2.2 Diễn biến của hàm lượng NH4 theotriều trongvùng đấtngập nước.

- Khi triều trung bình giá trị EC trong các lỗ khoan ĐT-28, ĐT-29, ĐT- 30 thấp là do nước thải từ trong bãi rác đã bị pha loãng sau hai kỳ triều thấp và cao. Còn các lỗ khoan ĐT-31, ĐT-32 có những biến động nhỏ có thể là bị ảnh hưởng của lỗ khoan ĐT-22, ĐT-23.

Vùng đất ngập nước thường xuyên:

Vùng đất ngập nước thường xuyên chỉ có lỗ khoan ĐT-34 và lỗ khoan ĐT-33.

Hàm lượng EC trong vùng đất ngập nước thường xuyên nhỏ hơn rất nhiều trong vùng đất không ngập nước.

Hàm lượng EC của lỗ khoan ĐT-34 sau ba kỳ triều đều nhỏ hơn hàm lượng EC của lỗ khoan ĐT-33 do lỗ khoan ĐT-33 nằm gần công xả nước thải của bãi rác.

Tại lỗ khoan ĐT-34 hàm lượng EC vẫn chịu ảnh hưởng của các kỳ triều, nhưng hàm lượng EC lại rất thấp so với các lỗ khoan còn lại nằm trong các vùng đất khác nhau.

Những diễn biến giá trị EC nêu trên cho phép nhận định: Có sự phát tán nước rĩ rác trong môi trường đất với mức độ khác nhau theo thời gian (theo kỳ triều) và không gian (theo loại đất và chế độ ngập) khác nhau.

4.5.2. Diễn biến của hàm lượng NH4+ :

4.5.2.1Dỉễn biến của hàm lượng NH4 theo triều trong vùng đất không ngập nước.

SVTH: Ngô Phương Thanh 83

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường

đất ngập nước ven sông Sài Gòn

Diễn biến hàm lượng NH4+ theo hệ thông các điểm quan trắc cho thấy: Khi triều rút mạnh hàm lượng NH4+ có giá trị cao nhất so với các kỳ triếu cao và trung bình.

Trong vùng đất không ngập nước, hàm lượng NH4+ biến động mạnh nhất và rõ nét nhất, điều nầy minh chứng sự lan truyền mạnh của nước rỉ rác khi mà

Diễn biến hàm lượng NH4 trong vùng đất không ngập nước 12 00 10 00 80 0 60 0 DT.20DT.21DT.22DT.23DT.24 DT.25 Ký hiệu LK

Biểu đồ(3): Diễn biến hàm lượng NH4+ trong vùng đất không ngập nước

- Khi triều cao hàm lượng NH4+ trong các lỗ khoan giảm tương đôi có thể là do khi triều lên đã pha loãng hàm lượng NH4+ trong nước rác.

- Khi triều trung bình hàm lượng NH4+ lại cao hơn hàm lượng NH4+ trong con triều cao. Nguyên nhân do khi co triều trung bình thì mực nước do động rất thấp nên việc pha loãng hàm lượng NH4+ trong nước rác giảm đi rất nhiều.

4.5.2.2 Diễn biến của hàm lượng NH4 theo triều trong vùng đất ngập nước. nước.

Như đã nêu trên, nguồn cung cấp NH4+ là từ nước rỉ rác, nhưng trong điều kiện môi trường đất ngập nước hàm lượng NH4+ có thể biến động phụ thuộc vào chế độ Oxyhoá khử, khả năng cô" định của pha rắn, sự nitrat hoá ...

Dù vậy, qua kết quả phân tích được biểu diễn trên biểu đồ 4 cho thây, khi triều xuồng phần lớn các điểm quan trắc trong vùng đất ngập nước có hàm lượng NH4+ cao hơn chế độ triều cao và trung bình.

Vào thời kỳ triều cao, vùng đâ"t ngập nước hầu hết bị ngập hoặc bão hoà nước, hàm lượng NH4+ có giá trị thấp nhất tại hầu hết các điểm quan trắc.

Biểu đồ(4): Diễn hiến hàm lượng NH4+ trong vùng đất ngập nước

Một phần của tài liệu Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w