1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn

89 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 18,35 MB

Nội dung

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn MỞ ĐẦU  Nguồn tài nguyên nước ngày càng trở nên vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Nước đóng vai trò là nguồn sống của trái đất. Con người không thể tồn tại nếu thiếu nước. Hơn 14 triệu dân đang dùng nước sinh hoạt và ăn uống ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai. Nguồn nước cấp cho Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một đều dựa vào hệ thống sông này. Còn chất lượng nước thì gần như phụ thuộc hoàn toàn vào các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường của cư dân thuộc 11 tỉnh thành trong lưu vực sông như: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Bà Ròa – Vũng Tàu, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh. Thế nên, việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước của lưu vực sông trong tình hình hiện nay trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Mỗi ngày, hệ thống kênh rạch và sông Sài Gòn phải gánh trên 1 triệu m 3 nước thải sinh hoạt, gần 400.000 m 3 nước thải công nghiệp, 4.000 – 5.000 tấn rác thải sinh hoạt và 7 tấn rác y tế chưa qua xử lý… Do đó trong vài năm gần nay, vấn đề kiểm soát ô nhiễm môi trường môi trường nước trên đòa bàn Thành phố đang gióng lên hồi chuông báo động. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm kênh Tham Lương và sông Sài Gòn đã được nhiều đại biểu đề cập tại các cuộc họp Hội Đồng Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh. Theo dự báo của các chuyên gia môi trường, nếu không kòp thời ngăn chặn, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm cho hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, thì trong vòng 10 năm tới hơn 10 triệu dân Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ không còn nước sạch phục vụ sinh hoạt. Do đó việc tăng cường kiểm soát các nguồn ô nhiễm, gây ảnh hưởng cho lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai là rất cần thiết. SVTH: Ngô Phương Thanh 1 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Kiểm soát các nguồn ô nhiễm, xử lý, làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài việc sử dụng các công nghệ hiện đại, chúng ta cần tận dụng nguồn tài nguyên đất ngập nước ven sông Sài Gòn vào việc làm giảm thiểu các ô nhiễm. Cho đến hiện nay một phần không nhỏ các hệ thống đất ngập nước ven sông Sài Gòn gần như bỏ hoang. Ít người nghó tới khả năng gạn lọc các chất ô nhiễm của chúng. Thật sự vậy, nếu chúng ta cải tạo lại, khai thác một cách hợp lý các hệ thống đất ngập nước này, sẽ góp một phần không nhỏ để giảm thiểu các ô nhiễm, đồng thời còn phát triển thêm sự đa dạng về các hệ sinh thái đất ngập nước ven sông Sài Gòn và tận dụng chúng để phát triển du lòch sinh thái. Đề tài “Bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn” sẽ minh chứng cho khả năng gạn lọc các chất ô nhiễm trong môi trường đất nước. SVTH: Ngô Phương Thanh 2 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn SVTH: Ngô Phương Thanh 3 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm vừa qua, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã làm phát sinh một lượng lớn các chất thải rắn. Theo nguyên tắc, chúng được tập trung vào các khu vực có các công nghệ xử lý thích hợp, nhưng thực tế trong thời gian qua các bãi rác luôn có những tác động xấu đến môi trường, chẳng hạn như các bãi rác Đông Thạnh, Gó Cát, Tam Tân. Trong đó đáng quan tâm là hiện tượng ô nhiễm nguồn nước của khu vực xung quanh. Bãi rác Đông Thạnh nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 15 km về phía Tây Bắc, bắt đầu đưa vào hoạt động năm 1988 để làm bãi rác chính cho Thành phố và các vùng phụ cận. Cuối năm 2000 thì đóng cửa. Bãi rác có diện tích 43,5 ha với hệ thống tường bao bọc xung quanh hàng cây số. Bên trong, rác được tích tụ cao 10 – 20 mét, cao hơn tường bao bọc 3 đến 4 lần. Nước thải từ bãi rác tiết ra được tập trung vào các hồ chứa rộng 12.000m2 đến 17.000m2 và sâu từ 4 – 5m. các hồ chứa nằm cao hơn đòa hình xung quanh. Nước hồ đen, đặc quánh và toả ra mùi hôi thối. Đến cuối năm 2002 mới có nhà máy xử lý nước thải. Ngày 02/6, đặc biệt ngày 17/07/2000, một mảng tường chắn dài khoảng 8m bò vỡ ra. Theo ước tính của UBND xã Đông Thạnh, việc này đã gây ra thiệt hại hoàn toàn 14 hecta hoa màu, lúa, cây ăn trái, ao nuôi cá của 45 hộ dân, 14 nhà bò trôi. Dòng nước thải của hai lần vỡ tường chắn đỗ ra sông Rạch Tra rồi chảy về sông Sài Gòn làm cá chết hàng loạt. SVTH: Ngô Phương Thanh 4 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Cho đến nay, đã gần 6 năm đóng cửa bãi rác. Nhưng bãi rác vẫn thường xuyên nhận một lượng nước rác từ bãi rác Gò Cát. Mặt dù bãi rác đã có hệ thống xử lý nước thải tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường do nước ró rác ra khu vực xung quanh vẫn còn. Hình (1):Nước rỉ bề mặt từ bãi rác Đông Thạnh (sát mé tường hồ chứa) SVTH: Ngô Phương Thanh 5 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Nước ró rác từ bãi rác ra khu vực xung quanh không chỉ trên bề mặt chúng ta nhìn thấy được (hình trên). Nước ró chảy trên bề mặt nhìn thấy được thì chúng ta có thể xử lý kòp thời. Còn nước ró rác chảy ngầm trong lòng đất thì việc nhận biết và xử lý chúng thật sự gặp nhiều khó khăn, vì chúng ta không thể nhận biết hướng di chuyển của chúng để kòp thời xử lý. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của các chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn cụ thể là “Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của một số chất ô nhiễm tiêu biểu của nước rỉ từ bãi rác (NH 4 + , NO 2 - , NO 3 - ) trong môi trường đất ngập nước xung quanh bãi rác Đông Thạnh ra Rạch Tra”, một nhánh của sông Sài Gòn là thật sự cần thiết. Đây là một hồi chuông đánh thức các nhà quản lý môi trường, phải nhìn nhận lại vấn đề kiểm soát các chất ô nhiễm di chuyển ngầm trong đất, dưới tác động của các chu kỳ triều dọc theo lưu vực sông Sài Gòn. Đồng thời nói lên chức năng gạn lọc hoặc xử lý các chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước. Một chức năng có thể nói là rất mới trong xu thế hiện nay. 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn. Từ đó đánh giá khả năng gạn lọc chất ô nhiễm của đất ngập nước. Bước đầu mô phỏng mô hình lan truyền của các chất ô nhiễm trong khu vực xung quanh bãi rác Đông Thạnh ra Rạch Tra. Đề xuất và kiến nghò các giải pháp nhằm khống chế ô nhiễm. Tạo bước đệm cho các nghiên cứu sau này về vấn đề di chuyển của các chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước sau này khi có điều kiện. 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Tính khoa học SVTH: Ngô Phương Thanh 6 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Đây là một đề tài được tổng hợp từ các kiến thức đã học suốt 5 năm trên giảng đường và quá trình thực tập tốt nghiệp tại Phòng Tài Nguyên Đất thuộc Phân Viện Đòa Lý tại TP. Hồ Chí Minh Những phân tích và đề xuất trong đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp đều dựa trên cơ sở khoa học, lập luận vững chắc từ các chuyên gia mà em tham khảo ý kiến. Đồng thời thông qua các tài liệu liên quan đáng tin cậy. 1.3.2 Tính thực tế Đây là tính chất khá quan trọng của đề tài nghiên cứu vì:  Nó nói lên tầm quan trọng của tài nguyên đất ngập nước.  Kiểm tra, đánh giá dòng di chuyển của chất ô nhiễm trong đất ngập nước ven Sông Sài Gòn. Cụ thể là nước rỉ từ Bãi rác Đông Thạnh, huyện Hóc Môn ra Rạch Tra một nhánh của Sông Sài Gòn. 1.3.3 Tính mới mẻ Đây là một hướng nghiên cứu có thể nói là rất mới hiện nay. Vì từ trước đến nay, các nghiên cứu về đất ngập nước chủ yếu là đi sâu vào việc đánh giá giá trò và bảo tồn tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái đất ngập nước, chứ chưa thực sự quan tâm đến khả năng xử lý ô nhiễm của đấ ngập nước. Đặc biệt là có những cảnh báo bước đầu về sự di chuyển của các chất ô nhiễm từ bãi rác Đông Thạnh ra môi trường xung quanh. Là đề tài lần đầu tiên đưa ra ý tưởng về nghiên cứu, đánh giá khả năng di chuyển xử lý ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước. 1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Đất ngập nước. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian, kinh phí, khả năng có hạn và chủ đề tương đối mới nên đề tài nghiên cứu giới hạn thực hiện một số nội dung sau: SVTH: Ngô Phương Thanh 7 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn  Khảo sát hiện trạng lưu vực từ trong bãi rác Đông Thạnh ra rạch Bà Mây và Rạch Tra.  Tiến hành bố trí hệ thống lổ khoan quan trắc, thu mẫu và phân tích các mẫu đất, nước (một số chỉ tiêu cơ bản: COD, Nitơ, Photpho, Fe, pH, TDS, EC của nước và dung trọng, chất hữu cơ và thành phần cơ giới của đất) từ đó đánh giá khả năng di chuyển của chất ô nhiễm và khả năng gạn lọc chất ô nhiễm của môi trường đất ngập nước.  Sử dụng công cụ Vertical Mapper nội suy sự phân bố các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất theo thời gian và không gian, để từ đó nhận diện khả năng di chuyển của một số số chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước tại khu vực nghiên cứu. 1.4.3 Thời gian thực hiện đề tài Từ ngày 20 / 10 / 2006 đến 27 /12 / 2006. 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Thu thập các tài liệu cần thiết.  Khảo sát lưu vực, lựa chọn vò trí, mô tả đòa hình, đòa mạo, hiện trạng sử dụng đất.  Xử lý số liệu giai đoạn đầu để bố trí hệ thống lỗ khoan, vò trí lấy mẫu nước, đất và xây dựng chiến lược thu mẫu đònh kỳ.  Khảo sát thực đòa giai đoạn hai, khoan lấy mẫu và lắp đặt hệ thống thiết bò quan trắc mực nước trong đất, thiết bò lấy mẫu.  Phân tích tại hiện trường, lấy mẫu để phân tích trong phòng thí nghiệm.  Xử lý, thống kê số liệu phân tích theo từng đợt lấy mẫu.  Xử lý tổng hợp tất cả các số liệu, dữ liệu, đánh giá khả năng gạn lọc của đất ngập nước, xây dựng mô hình lan truyền chất gây ô nhiễm.  Viết báo cáo. 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SVTH: Ngô Phương Thanh 8 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn 1.6.1 Phương pháp luận Mặc dù đã có hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường do nước ró rác trên bề mặt vẫn xảy ra. Còn vấn đề ô nhiễm môi trường do nước ró rác chảy ngầm trong lòng đất thì cho đến nay đang làm đau đầu các nhà quản lý vì: không xác đònh được hướng lan truyền của dòng nước ró. Đây chính là lý do hình thành nên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của một số chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước xung quanh bãi rác Đông Thạnh ra Rạch Tra Đất ngập nước là một hệ sinh thái có năng suất sinh học cao với nhiều chức năng và giá trò khác nhau như: Điều tiết nước ngầm, du lòch, giải trí và đặc biệt quan trọng là khả năng xử lý chất thải. Tuy nhiên chức năng xử lý chất thải chưa được thực sự khai thác, mà chỉ quan tâm đến chức năng đa dạng sinh học phục cho việc phát triển du lòch sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, v.v… Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng, xung quanh bãi rác Đông Thạnh có một hệ thống đất ngập nước với hệ thực vật khá phong phú. Sẽ đóng góp một phần không nhỏ trong việc giúp chúng ta ngăn chặn một phần các chất ô nhiễm rỉ ra từ bãi rác về Rạch Tra 1.6.2 Phương pháp cụ thể 1.6.2.1 Thu thập, xử lý các tài liệu có sẵn Trước khi thực hiện đề tài, việc thu thập, xử lý các số liệu, tài liệu liện quan đến đề tài là hết sức quan trọng, bởi qua đó việc phát hiện các vấn đề liên quan đến đề tài sẽ sáng rõ hơn, xác đònh được các yếu tố cần kế thừa, hạn chế việc nghiên cứu tràn lan, tập trung giải quyết những vấn đề cốt lỏi của đề tài. Đồng thời vạch ra được một cách khá chi tiết các hướng nghiên cứu chính xác hơn. 1.6.2.2 Sử dụng viễn thám, ảnh vệ tinh, bản đồ nền, GPS và GIS. Sử dụng các tư liệu viễn thám: nh vệ tinh Landsat, ảnh máy bay Đây là bước quan trọng trong việc xác lập, cũng như đònh hướng cho chúng ta trong việc khảo sát thực đòa. SVTH: Ngô Phương Thanh 9 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn GPS là một công cụ đắc lực giúp cho chúng ta xác đònh vò trí toạ độ của các tuyến khảo sát, vò trí của các lỗ khoan trên bản đồ. ng dụng GIS được sử dụng để xác lập vùng nghiên cứu trên bản đồ, ranh giới của vùng nghiên cứu, tìm hiểu và xác lập tuyến khảo sát trên bản đồ, chuẩn bò cho công tác khảo sát thực đòa nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 1.6.2.3 Phương pháp khảo sát theo lưu vực Lưu vực là nơi tập hợp các thành phần môi trường tự nhiên (đất, nước, thảm phủ, khí hậu, đòa hình) và môi trường xã hội (hoạt động sản xuất, sinh hoạt dân cư …) trên một vùng đòa lý, được giới hạn bởi contour phân thuỷ của một con sông hay các con sông từ nguồn nhận nước đến cửa xả. Phương pháp khảo sát theo lưu vực giúp cho chúng ta nhận diện chính xác lưu vực mà chúng ta cần nghiên cứu, về các thành phần trên của lưu vực 1.6.2.4 Phương pháp nghiên cứu đòa chất thuỷ văn Nghiên cứu đòa chất thuỷ văn nhằm giải quyết các nhiệm vụ: Nghiên cứu sự phân bố, bề dày của các tầng đất, bề mặt của lớp phù sa cổ. Các tầng dẫn nước của đất trong khu vực nghiên cứu, mối quan hệ giữa các tầng chứa nước với nước mặt. Việc nghiên cứu đòa chất thủy văn bao gồm: thu thập, phân tích và tổng hợp các số liệu đòa chất thủy văn khu vực nghiên cứu. 1.6.2.5 Phương pháp khoan lấy mẫu và đặt ống lấy nước Công tác khoan giải quyết những nhiệm vụ sau: • Lấy mẫu đất để nghiên cứu đòa tầng của khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu thành phần, trạng thái, tính chất của các tầng đất khu vực nghiên cứu. • Đặt các ống thu mẫu nước tầng nông trong đất. 1.6.2.6 Phương pháp lấy mẫu  Mẫu đất: Khoan lấy mẫu. Phân tầng, cho vào tiêu bản, đánh giá sơ bộ.  Mẫu nước: Dùng bơm chân không lấy mẫu, đo ngay tại chỗ một số chỉ tiêu (pH, EC, TDS, …) trước khi đem về phòng thí nghiệm. SVTH: Ngô Phương Thanh 10 [...]... ninh trật tự, đất đai, môi trường, quản lý, dân số và lao động Cơ sở hạ tầng trên đòa bàn chưa đáp ứng với tốc độ ô thò hoá 2.2 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Chú dẫn Đới ven sông (Corridor) Sông Sài Gòn Hình (3): Vùng ven sông Sài Gòn SVTH: Ngô Phương Thanh 29 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Khu vực nghiên cứu... Đòa chất thuỷ văn SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU SVTH: Ngô Phương Thanh 35 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Hình (8): Đòa chất thuỷ văn khu vực nghiên cứu Theo các tài liệu thu thập liên quan đến điều kiện đòa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu Các tầng chứa nước trong vùng nghiên cứu bao gồm: + Tầng chứa nước. .. còn có trường tiểu học Nguyễn An Ninh, THCS Nguyễn An Khương và trường PTTH Nguyễn Hữu Cầu được sở giáo dục công nhận trường chất lượng cao SVTH: Ngô Phương Thanh 24 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Nhìn chung, cơ sở vật chất trường lớp trên đòa bàn huyện ngày càng được xây dựng hoàn chỉnh Năm 2006 có thêm trường. .. có sự tăng trưởng, song chưa thực sự phát triển bền vững Sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực sẽ gây áp lực cạnh tranh của sản phẩm ngày càng quyết liệt Mức sống của một bộ phận nhân dân vẫn còn khó khăn SVTH: Ngô Phương Thanh 28 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Mặt trái của cơ chế thò trường và tốc độ ô thò... Nhất, Hóc Môn là đòa bàn đáp ứng tuyến phòng thủ của Thành phố trong nhiệm vụ phát triển kinh tế kết hợp với cũng cố an ninh quốc phòng SVTH: Ngô Phương Thanh 18 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Hệ thống sông ngòi dày đặc thuận lợi cho phát triển giao thông đường thuỷ giữa huyện Hóc Môn với các tỉnh miền Đông, Tây... 27/12 13 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÓC MÔN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU  2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HÓC MÔN 2.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1.1 Vò trí đòa lý Ngày 01-04-1997 Huyện Hóc Môn được tách thành Quận 12 và Huyện Hóc Môn mới, gồm 12 đơn... có di n tích 4.923ha, chiếm 45,09% di n tích tự nhiên Đây là khu vực thoát nước kém và hiện nay phần lớn là đất trồng lúa, màu, trồng cây hàng năm Vùng ven sông rạch đã và đang hình thành vùng cây ăn trái nhà vườn cần kết hợp loại hình du lòch sinh thái SVTH: Ngô Phương Thanh 15 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn. .. 6 Phân tích mẫu đất, nước Xử lý thống kê số liệu Kết quả phân tích 10/11 – 15/12 Bảng số liệu, sơ đồ phân 15/11 – 16/12 phân tích Đánh giá khả bố không gian theo chất ô năng gạn lọc chất ô nhiễm nhiễm Đánh giá khả của đất ngập nước, xây năng gạn lọc chất ô dựng mô hình lan truyền nhiễm của đất ngập nước 7 chất ô nhiễm và mô hình lan truyền chất ô nhiễm 8 Viết báo cáo tổng hợp SVTH: Ngô Phương Thanh... 69,664 Chăn nuôi + thuỷ sản 80,305 109,545 114,442 121,086 128,611 (Nguồn: Thống kê huyện Hóc Môn) Giá trò sản xuất ngành trồng trọt giảm từ 80,866 triệu đồng năm 2001 xuống còn 69,664 triệu đồng năm 2005 là do di n tích đất nông nghiệp giảm SVTH: Ngô Phương Thanh 20 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn nhiều trong giai... tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Các số liệu phải được xử lý, hệ thống và cập nhật liên tục trong suốt quá trình thực hiện Tất cả các số liệu phải được kiểm tra, hiệu chỉnh và hệ thống lại Trên cơ sở phân tích và tổng hợp, ta tiến hành viết báo cáo tổng hợp SVTH: Ngô Phương Thanh 12 Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá . nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của các chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn cụ thể là Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của một số chất ô nhiễm tiêu biểu của nước. tài Bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn sẽ minh chứng cho khả năng gạn lọc các chất ô nhiễm trong môi trường đất nước. SVTH:. tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn Kiểm soát các nguồn ô nhiễm, xử lý, làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu            Đơn vị tính: Triệu đồng - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bảng 1 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu Đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 19)
Bảng 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001–2005   Đơn vị: Triệu đồng - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bảng 2 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2001–2005 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 20)
SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT  KHU VỰC NGHIÊN CỨU - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU (Trang 33)
SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT THUỶ  VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU (Trang 35)
Hình  (16): Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
nh (16): Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc (Trang 65)
Hình  (20).  Máy bơm chân không đang lấy mẫu Hình  (21).  Oáng thu mẫu - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
nh (20). Máy bơm chân không đang lấy mẫu Hình (21). Oáng thu mẫu (Trang 69)
Bảng mô tả thống kê cho thấy: Với số lượng mẫu khá lớn (n=55), độ lệch chuẩn của các chất gây ô nhiễm tương đối lớn - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bảng m ô tả thống kê cho thấy: Với số lượng mẫu khá lớn (n=55), độ lệch chuẩn của các chất gây ô nhiễm tương đối lớn (Trang 75)
Bảng ma trận quan hệ giữa các thành phần hoá học từ số liệu phân tích nước trong đất vùng nghiên cứu cho thấy: Các chỉ tiêu thể hiện trạng thái môi trường đất (pH, EC, TDS) và các yếu tố  gây ô nhiễm môi trường (PO 4 , NH 4 + , NO 3 - , COD, Fets, Fe 2 +  - Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bảng ma trận quan hệ giữa các thành phần hoá học từ số liệu phân tích nước trong đất vùng nghiên cứu cho thấy: Các chỉ tiêu thể hiện trạng thái môi trường đất (pH, EC, TDS) và các yếu tố gây ô nhiễm môi trường (PO 4 , NH 4 + , NO 3 - , COD, Fets, Fe 2 + (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w